Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

VAT LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ + Cấu tạo của máy ảnh? + Nêu phần tính chất ảnh của một vật trên phim + Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.. Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH. + Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Nêu cấu tạo của máy ảnh ? - Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.Ngoài ra để chụp ảnh còn có phim.. Câu 2: Bộ phận nào dưới đây là hoàn toàn không quan trọng đối với một cái máy ảnh? a. Vật kính b. Buồng tối c. Phim hoặc “thẻ nhớ” d. Chân máy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 48 -Tiết 54.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 54. MẮT I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo.. Mặt sinh học Võng mạc(màng lưới) Dịch kính Thể thủy tinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 54. MẮT I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo.. Về quang học. Thể thủy tinh. Màng lưới. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 54. MẮT I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo. 2. So sánh mắt và máy ảnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 54. MẮT I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo. 2. So sánh mắt và máy ảnh. C1: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 54. MẮT. I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo. 2. So sánh mắt và máy ảnh II. SỰ ĐIỀU TIẾT. Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 54. MẮT. C2. L. B. O. F/1 A1. A. B1. B. O A. - Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ. F/2. A2 B2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 54. I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo. 2. So sánh mắt và máy ảnh II. SỰ ĐIỀU TIẾT II. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN. MẮT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MẮT Mắt nhìn không rõ. Mắt nhìn rõ. CV 1. Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt, không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mắt còn nhìn Mắt không nhìnrõ rõ. CV. CC. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được, gọi là điểm cực cận CC. CV. CC. Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 54. I. CẤU TẠO. 1. Cấu tạo. 2. So sánh mắt và máy ảnh II. SỰ ĐIỀU TIẾT II. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN III. VẬN DỤNG. MẮT C5. Tóm tắt AO = 20m= 2000cm AB = 8m = 800 cm. A’O = 2cm. A’B’ = ? cm. Giải Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới.. A' B'  AB. A' O 2 800. 0,8cm AO 2000. C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất . - Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Đối với học sinh -Đeo kính khi đi ra đường: Mùa hè về, cái nắng chói chang, gió bụi cũng tăng lên nên khi đi ra đường, các em nên đeo kính bảo vệ mắt, đó có thể là những chiếc kính râm (màu sắc do các em tự chọn) song nên đeo kính râm có màu dịu, không nên chọn màu đen quá, khi hết nắng dễ làm giảm thị lực và nếu đi xe máy dễ gây tai nạn. Tốt nhất các em nên chọn kính đổi màu (khi trời nắng kính râm lại, ngược lại khi trời tối nó sẽ chuyển thành kính trắng) có thể sử dụng cả ban đêm. -Đeo kính khi tắm biển, tắm ở bể bơi: Nếu đi biển, nhất là các em thường đi bơi tại các bể bơi công cộng các em nên đeo kính bơi, đây là loại kính có vành cao su, để nước không vào mắt được, nếu không đeo kính bơi các em dễ bị viêm kết mạc. Trước khi ra về, các em nên tra mỗi mắt một vài giọt dung dịch cloroxit 4%, sẽ an toàn hơn cho mắt. Khi ngồi học: Các em phải lưu ý một số nguyên tắc sau: Bàn học phải kê ở nơi sáng sủa, thoáng mát, đèn bàn phải được chiếu từ trái qua phải (tức là vị trí đặt đèn phải ở bàn tay trái các em), công suất đèn phải đạt trung bình 100w (bóng đèn tròn) tức là tương đương với 100 lux. Khi ngồi học, các em phải để khoảng cách từ mắt tới bàn học là 33cm, chớ có cúi gằm mặt xuống bàn hoặc để ghế thấp hơn bàn quá nhiều dễ gây cận thị học đường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 48.1 Câu nào sau đây là đúng? A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. C. Mắt tướng đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 48.7. Trong trường hợp nào dưới đây, mắt không phải điều tiết. A. Nhìn vật ở điểm cực viễn. B. Nhìn vật ở điểm cực viễn C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC  Đối với bài học ở tiết học này  Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa.  Đọc có thể em chưa biết .  Làm bài tập 48.1 đến 48.10/ SBT trang 98,99. hh  Tìm thêm một số ứng dụng của nam châm trong cuộc sống.  Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. Chuẩn bị bài : Mắt cận và mắt lão. -.Đọc trước nội dung bài, tìm hiểu “Tìm hiểu về mắt cận và mắt lão.”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×