Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BINH THONG NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN THÁI HỌC. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 8A1. GV thực hiện : ĐỖ BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra miệng 1. Nêu sự khác nhau của áp suất gây bởi chất rắn và chất lỏng? TL: Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó 2. Viết công thức tính áp suất gây bởi chất lỏng và giải thích và nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức? TL: Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng được chiếc ô tô nặng? Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì phải làm thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu để trả lời những vấn đề trên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 11 – Bài 8:. 1. Kiến thức. BÌNH THÔNG NHAU MÁY2. Kỹ NÉN năng THỦY LỰC 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.. Quan sát. 1. 2. 1. 2. 3. ?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau:. C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái của hình vẽ. Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.. A. B A. hA. B. A. hB. hA. >. hA. hB. b). a) pA. hB. pB. Hình 8.6 pA < pB. B. c) pA. =. pB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Các nhóm tiến hành thí nghiệm (2 phút) Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau A B chứa cùng một chất lỏng đứng yên, A các mực chất lỏng ở các nhánh luôn hA B A luôn ở cùng một độ cao hB. >. hB. hA. hB. b). a) pA. hA. pB. Nước chảy từ A sang B. Hình 8.6 pA < pB Nước chảy từ B sang A. B. c) pA. =. pB. Nước đứng yên không chảy. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao cùng một.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) III. Bình thông nhau: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Một vài ứng dụng của bình thông nhau. Hệ thống cung cấp nước trong thành phố. Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau. Tương lai, bạn nào sẽ xây dựng một đài phun nước thật mát ở Thạnh Tân từ nguồn nước trên núi?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiếtSGK 2) hãy mô III. Bình thông nhau: ? Dựa vào thông tin trong Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV- Máy nén thủy lực.. tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực? Pittông hỏ. s. Pittông lớn. S. 1. Nguyên lý Pa-xcan: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực: Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. - Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)f III. Bình thông nhau: Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. ?- Dựa sgk em hãy cholên biết: Lực vào này thông gây ratin mộttrong áp suất mặt p s có Khi dụng một lực f lên pittông nhỏ chất tác lỏng diện tích s thì lực này sẽ gây ra điều gì?. IV- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Pa-xcan:. Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực:. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Nguyên tắc hoạt động:. s. S. F. f S được chất f lý .S Pa-xcan áp F ? Theo nguyên suất này Kết lớn có diện tích lớn hơn pittông vẹn nhỏ bao  Fsuất  pPittông .này S được -Ápluận: chất lỏng truyền nguyên ? Từ biểu thức này ta có thể rút ra kết luận lỏng truyền đi đến s đâu và gây nên điều gì? f s nhiêu lần thì lực F lớnrahơn f bấy pittông nhiêu lầngì? đến pittông lớnnâng và gây lựclực F nâng lớn lên.. - Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s f -Lực này gây ra một áp suất p  lên mặt s chất lỏng -Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông F S lớn lên. f .S. F  p.S . s. . f. . s. *Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Công dụng của máy nén thủy lực là dùng một lực nhỏ để nâng vật có khối lượng lớn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNGÁP NHAU MÁY NÉN THỦY SUẤT– CHẤT LỎNG - LỰC BÌNHMột THÔNG NHAU tiếtnén 2) thủy lực III. Bình thông nhau: vài ứng dụng của (máy Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Pa-xcan:. Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực:. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. kích thủy lực. Máy khoan thủy lực. 3. Nguyên tắc hoạt động:. - Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s f -Lực này gây ra một áp suất p  lên mặt s chất lỏng -Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên. F S f .S. F  p.S . s. . f. . s. *Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Máy ép cọc thủy lực. Máy ép nhựa thủy lực.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC. III. Bình thông nhau:. Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Pa-xcan:. Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực:. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Nguyên tắc hoạt động:. - Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s f -Lực này gây ra một áp suất p  lên mặt s chất lỏng -Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên. F S f .S. F  p.S . s. . f. . s. *Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. V. Vận dụng. C8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng nước hơn (H.a). Vì mực nước trong ấm bằng được nhiều nước hơn? độ cao của miệng vòi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC. III. Bình thông nhau:. Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Pa-xcan:. Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực:. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Nguyên tắc hoạt động:. - Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s f -Lực này gây ra một áp suất p  lên mặt s chất lỏng -Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên. F S f .S. F  p.S . s. . f. . s. *Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. V. Vận dụng. C8: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (H.a). Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi. CC : Để biết vẽ một mựcbình chấtkín lỏng cótrong gắn thiết bìnhbịkhông dùng 9: 9Hình đểtrong biết mực suốt.chất Dựalỏng vào chứa nguyên trong tắc nó. bìnhBình thông A được nhau, làm mực bằng chất vậtlỏng liệutrong khôngbình trong kínsuốt. luôn bằng Thiết mựcbịchất B được lỏnglàm mà ta bằng nhìn vậtthấy liệuởtrong phầnsuốt. trong Hãy suốt.Thiết giải thích bị này hoạtgọi động là ống của thiết đo mực bị này. chất lỏng.. A. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 11 – Bài 8:. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC. III. Bình thông nhau:. Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. IV- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Pa-xcan:. Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.. 2. Cấu tạo máy nén thủy lực:. Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. V. Vận dụng Bài tập: ( Thảo luận làm theo nhóm) Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0,03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.. 3. Nguyên tắc hoạt động:. - Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s f -Lực này gây ra một áp suất p  lên mặt s chất lỏng -Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên. F S f .S. F  p.S . s. . f. . s. *Kết luận: Pittông có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. A. A ss ff. B. B. S S.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập: ( Thảo luận làm theo nhóm) Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. A. A ss ff. S B. B. S. Bài làm Tóm tắt P = 20000N S = 3 m2 s = 0,03 m2 f=?. a) F = P = 20000 (N). F S  b)Từ công thức: f s F .s 20000.0, 03  f   200( N ) S 3 Vậy cần tác dụng một lực tối thiểu là 200N để nâng ô tô lên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau .. Gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. kích thủy lực. F S  f s. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn HS tự học: * Đối với tiết học này: - Nguyên tắc bình thông nhau- ứng dụng. - Công thức máy : F/f = S/s - ý nghĩa - Làm các bài tập 8.13 ,8.14/ SBT. * Đối với tiết học sau: - Xem trước bài : Bài 9 “Áp suất khí quyển”. + Sự tồn tại của áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×