Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an van ban Doan thuyen danh ca t1hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 22/10/2015 TIẾT 51 VĂN BẢN : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (T1) ( Huy Cận ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới. - Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực tự quản bản thân ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng việt.Năng lực thẩm mĩ.Năng lực hợp tác.Năng lực thuyết trình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa và bức tranh cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong hai khổ thơ đầu của bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong hai khổ thơ đầu. 3. Thái độ: - Yêu biển thiên nhiên. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài, phiếu bài tập, máy chiếu. - Sưu tầm hình ảnh về biển. 2. Học sinh: - Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - Vẽ tranh minh họa cho bài học, sưu tầm hình ảnh về biển. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ch1:Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng Chí” của nhà thơ Của Chính hữu hoặc bài thơ “TĐXKK”của nhà thơ PTD và cho biết nội dung Ch2 :Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu và bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật Đáp án : Giống nhau : - Có đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ - Yêu tổ quốc sẵn sàng hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước - Dũng cảm vượt lên mọi khó khan nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ Khác nhau : Đồng chí - Xuất thân từ người nông dân - Chất phác thật thà Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Là những con người có học lớn lên từ mái trường xã hội chủ nghĩa - Sống trẻ trung yêu đời lạc quan sôi nổi - Họ đi vào chiến đấu với ý thức giác ngộ về ý tưởng độc lập tự do gắn với chủ nghĩa xã hội, có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình 3. Bài mới : Các em ạ ! Biển luôn là một đề tài quen thuộc được rất nhiều các nhạc sĩ, nhà thơ chắp bút ngợi ca. Trong số những nhà thơ đó phải kể đến nhà thơ Huy Cận bằng tài năng nghệ thuật của mình, ông đã vẽ lên một bức tranh bằng ngôn từ về biển rất đẹp. Bức tranh đó hiện lên như thế nào. Hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò. - GV : Chiếu chân dung nhà thơ Huy Cận ? Các em đã soạn bài ở nhà, sau đây cô mời một bạn đại diện lớp nên thuyết trình, trình bày sự hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận GV: Nhận xét bổ sung - Huy Cận ( 1919 - 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận. - Ông sinh ra trong một gia đình. Nội dung cần đạt. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Huy Cận ( 1919-2005 ) - Nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới.. Hình thành và PTNL - Năng lực thuyết trình -Năng lực thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nông dân nghèo, những được học hành một cách chu đáo, học tiểu học ở quê , học trung học ở Huế ,học cao đẳng ở Hà nội.Ông là người vốn hiểu biết sâu rộng. - Quê ông ở An Phú-Vụ Quang-Hà Tĩnh. Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới, là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1945. - Trước cách mạng tháng tám thơ ông giàu chất triết lí và thấm thía bao nỗi buồn. - Sau 1945, thơ Huy Cận dạt dào niềm vui, nhất là khi ông nói về cuộc sống mới và con người mới. Sau năm 1945 ông từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền - Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. GV hướng dẫn HS đọc: - Nhịp 4/3 ,2/2/3 -Giọng vui tươi, phấn khởi, hào hùng thể hiện niềm vui của người đi đánh cá - Giải thích một số từ khó Chiếu một số tác phẩm của nhà thơ HC ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vung mỏ Quảng Ninh. HC thực sự nảy nở cảm hứng trước thiên nhiên đất nước, về lao động trước niềm vui cuộc sống mới. Nhà thơ đã sáng tác bài thơ này vào thời gian ấy và in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” TH môn lịch sử. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. Tác phẩm -Năng lực thẩm mĩ - Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” -Năng lực tự quản -Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Trình bày đôi nét về lịch sử nước ta thời kì này 1954 chiến dịch ĐBP vừa kết thúc, đất nước bị chia làm 2 miền. Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng CNXH ? Mời một em hoàn thiện cho cô những mục sau phương thức biểu đạt, thể thơ + Bài thơ được viết bằng thể thơ 7 chữ. Bài thơ đã thể hiện không khí lao động khẩn trương, hào hứng của đoàn thuyền đánh cá trên biển. ? Mời các bạn nhóm trưởng lên trình bày nội dung bức tranh của nhóm mình N3, N2,N1 ? Theo em các bức tranh trên sắp xếp như vậy đã hợp lí chưa ? ý kiến của em như thế nào ? ? Mỗi bức tranh trên được ứng với khổ thơ nào trong bài ?Bài thơ có bố cục như thế nào ? GV chiếu bố cục của bài thơ - Phần 1 là hai khổ thơ đầu=> Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá . - Phần hai: 4 khổ thơ tiếp theo => Cảnh đánh cá đêm trăng - Phần 3: Khổ cuối=> Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. ?Em có nhận xét gì về trình tự bố cục bài thơ? - Bài thơ được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, hành trình của một buổi lao động với nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến lúc bình minh GV chuyển ý. - Thể thơ: Bảy chữ - PTBĐ: BC +MT. - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực thuyết trình. 3.Bố cục: 3 phần. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực tự quản bản thân II. Đoc- hiểu văn bản 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá -Năng lực giải quyết vấn đề “ Mặt trời... như hòn lửa Sóng cài ...đêm sậpcửa” - So sánh, nhân hóa,bút pháp lãng mạn -Năng lực giao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Cảnh biển được miêu tả vào thời điểm nào - Lúc hoàng hôn (Miêu tả cảnh biển lúc hoàng hôn thời điểm chuyển giao giữa buổi chiều và buổi tối) ? Tìm câu thơ tác giả miêu tả cảnh biển vào đêm ? Hãy chỉ ra BPNT mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng - So sánh => Mặt trời….Như hòn lửa tròn đỏ rực rỡ nhân hóa song biển có hành động giống con người biết cài then, đêm biết sập cửa GV bình: Câu thơ mở đầu “ Mặt trời …hòn lửa ”., Nhà thơ đã sử dụng biện pháp so sánh : So sánh mặt trời xuống biển như hòn lửa, với cách so sánh đó giúp ta có thể hình dung rõ ông mặt trời tròn, sắc đỏ của mặt trời nhuộm hồng cả một vùng biển. Câu thơ thứ hai nghệ thuật nhân hóa được nhà thơ sử dụng. HC có sự liên tưởng thật thú vị những làn sóng biển như là những chiếc then đang cài cửa, vũ trụ là một ngôi nhà lớn còn đêm là cảnh cửa khổng lồ đang đóng lại. Các từ “ cài ” và “ sập ” là những động từ mạnh diễn tả hành động nhanh ngôi nhà ấy bước vào một trạng thái nghỉ ngơi. GV chiếu bức tranh ? Qua đó em có thể hình dung cảnh hoàng hôn trên biển hiện lên như thế nào GV chuyển ý Khổ thơ trên tác giả đưa ra hai. tiếp tiếng việt - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tự quản. > Hoàng hôn đẹp, lộng lẫy, kì vĩ, tráng lệ đi vào trạng thái nghỉ ngơi. “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu .......................................khơi” - Từ lại => chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp tiếng việt. Năng lực giải quyết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hình ảnh đối lập nếu thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi đánh cá ? Tìm câu thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ? Từ “ lại” trong câu thơ trên có nghĩa là gì ? - “ lại ” trong câu thơ trên chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật, cứ khi hoàng hôn xuống thì những ngư dân lại dong buồm ra khơi đánh cá. ? Em hiểu câu hát căng buồm cùng gió khơi trong câu thơ trên là gì - Ẩn dụ => Ví câu hát của ngư dân như sức mạnh của gió khơi làm căng cánh buồm đưa con thuyền băng bang lướt sóng ra khơi. Tiếng hát của họ thể hiện tinh thần lạc quan ?Đặt trong một khung cảnh thiên nhiên như vậy, người ra khơi mang một tâm trạng,khí thế như thế nào? - Người ra khơi cất cao tiếng hát ,tiếng hát đó thể hiện rõ tinh thần lạc quan ,tâm trạng háo hức của ngư dân khi ra khơi đánh cá. Khí thế đó đã thể hiện rõ niềm vui của con người lao động trên biển,họ đang làm chủ cuộc đời ,làm chủ thiên nhiên. ? Họ ra đi trong câu hát vậy câu hát của họ là gì ?Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên , qua đó tác giả muốn ca ngợi gì ? - Liệt kê, so sánh, nhân hóa. vấn đề -> Con người ra khơi trong tâm trạng háo hức, khí thế lạc quan phấn khởi. - Năng lực hợp tác. “Hát rằng cá bạc biển đông lặng Cá thu ................................thoi” - Phép liệt kê, so sánh, nhân hóa -Năng lực giao tiếp tiếng việt -Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. -> Ca ngợi sự giàu đẹp, quí giá của biển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Liệt kê kể ra các loại cá - So sánh : Đoàn cá đông ví như đoàn thoi - Nhân hóa : Đoàn cá có hoạt động giống con người biết “dệt biển, dệt lưới” - Ca ngợi sự giàu đẹp của biển GV: Khổ thơ thứ hai, tác giả dùng biện pháp liệt kê: cá bạc, cá thu. Biện pháp liệt kê này đã cho ta thấy biển Đông có rất nhiều cá đang chờ bàn tay con người đến khai thác. Cá được tác giả so sánh như đoàn thoi. Giúp ta có thể hình dung những đoàn cá bơi lượn trên biển như những con thoi hoạt động rất nhanh và liên tục ở trên khuông vải. Không chỉ là hai biện pháp nghệ thuật liệt kê và so sánh mà tác giả còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua hình ảnh “dệt biển” “dệt lưới”cá có hành động giống con người biết dệt biển ,dệt lười gợi cho người đọc biết bao liên tưởng thú vị về vẻ đẹp và sự quí giá của biển. ->Khổ thơ thứ hai không chỉ giúp ta thấy được sự giàu có của biển mà cho ta thấy cảnh ra khơi của đoàn thuyền thật huy hoàng đầy khí thế và hứa hẹn họ bắt được nhiều cá GV Biển của ta rất giàu và đẹp phải không các em ? Hiện nay môi trường biển của chúng ta ra sao ? Theo em ta cần làm gì Thảo luận nhóm theo bàn - Môi trường biển bị ô nhiễm nặng - Không vứt rác một cách bừa bãi - Tuyên truyền mọi người hãy nâng. -Năng lực hợp tác. * Tiểu kết : - Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo nhà thơ HC giúp người đọc cảm nhận được bức tranh tráng lệ, giàu có của biển qua đó thể hiện tâm trạng náo nức phấn khởi của những con người yêu lao động trong cuộc sống III. Luyện tập. -Năng lực cảm thẩm mĩ. Bài tập: Phương án d.. Câu 1:Huy cận Câu 2:1958 Caau3:Thể thơ 7 chữ. -Năng lực tự quản. - Em yêu biển đảo quê hương. -Năng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cao ý thức giữ gìn => Giữ cho môi trường biển xanh, sạch, đẹp GV chiếu 1 số bức tranh minh họa ?Trong tiết học thứ nhất này theo em chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? GV :Chiếu phần tiểu kết Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập BT : Những BPNT nào được sử dụng trong hai khổ thơ đầu a. So sánh, ẩn dụ b. Đối lập, điệp ngữ c. Nhân hóa, đối lập d. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đối lập GV cho học sinh chơi trò chơi trả lời câu hỏi Câu 1:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của tác giả nào ? Câu 2:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá sáng tác vào năm nào? Câu 3:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào ? - TH môn âm nhạc ? Em hãy kể tên những bài hát, câu thơ về biển mà em biết? Học sinh hát bài hát về biển? - Em yêu biển đảo quê hương - Cháu yêu chú đảo xa Học sinh hát bài hát về biển.. - Tình ta biển bạc đồng xanh (Hoàng Sông Hương) - Lướt sóng ra khơi (Thế Dương ). lực giải quyết vấn đề -Năng lực thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.Củng cố: - Cho học sinh nghe bài hát “Tình ta biển bạc đồng xanh” 5. Hướng dẫn tự học: - Học tập cách miêu tả của tác giả, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh hoàng hôn trên quê hương em? - Soạn tiếp phần hai, ba. - Vẽ tranh tương ứng với nội dung từng phần hoặc tương ứng với khổ thơ mà em thích. - Sưu tầm tranh về ô nhiễm mội trường biển. Kết bài: Hai khổ thơ đầu đã miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá như một bức tranh ra quân hào hùng đầy khí thế say mê và lạc quan. Vậy tình thần lao động hăng say đó cụ thể như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học sau. Ngày soạn 22/10/2015 TIẾT 51 VĂN BẢN : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (T1) ( Huy Cận ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới. - Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực tự quản bản thân ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng việt.Năng lực thẩm mĩ.Năng lực hợp tác.Năng lực thuyết trình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa và bức tranh cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong hai khổ thơ đầu của bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong hai khổ thơ đầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Thái độ: - Yêu biển thiên nhiên. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài, phiếu bài tập, máy chiếu. - Sưu tầm hình ảnh về biển. 2. Học sinh: - Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - Vẽ tranh minh họa cho bài học, sưu tầm hình ảnh về biển. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Ch1:Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng Chí” của nhà thơ Của Chính hữu hoặc bài thơ “TĐXKK”của nhà thơ PTD và cho biết nội dung Ch2 :Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu và bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật Đáp án : Giống nhau : - Có đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ - Yêu tổ quốc sẵn sàng hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước - Dũng cảm vượt lên mọi khó khan nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ Khác nhau : Đồng chí - Xuất thân từ người nông dân - Chất phác thật thà Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Là những con người có học lớn lên từ mái trường xã hội chủ nghĩa - Sống trẻ trung yêu đời lạc quan sôi nổi - Họ đi vào chiến đấu với ý thức giác ngộ về ý tưởng độc lập tự do gắn với chủ nghĩa xã hội, có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình 3. Bài mới : Các em ạ ! Biển luôn là một đề tài quen thuộc được rất nhiều các nhạc sĩ, nhà thơ chắp bút ngợi ca. Trong số những nhà thơ đó phải kể đến nhà thơ Huy Cận bằng tài năng nghệ thuật của mình, ông đã vẽ lên một bức tranh bằng ngôn từ về biển rất đẹp. Bức tranh đó hiện lên như thế nào. Hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Hình thành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV : Chiếu chân dung nhà thơ Huy Cận ? Các em đã soạn bài ở nhà, sau đây cô mời một bạn đại diện lớp nên thuyết trình, trình bày sự hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận GV: Nhận xét bổ sung - Huy Cận ( 1919 - 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận. - Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, những được học hành một cách chu đáo, học tiểu học ở quê , học trung học ở Huế ,học cao đẳng ở Hà nội.Ông là người vốn hiểu biết sâu rộng. - Quê ông ở An Phú-Vụ Quang-Hà Tĩnh. Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới, là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1945. - Trước cách mạng tháng tám thơ ông giàu chất triết lí và thấm thía bao nỗi buồn. - Sau 1945, thơ Huy Cận dạt dào niềm vui, nhất là khi ông nói về cuộc sống mới và con người mới. Sau năm 1945 ông từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền - Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. GV hướng dẫn HS đọc: - Nhịp 4/3 ,2/2/3 -Giọng vui tươi, phấn khởi, hào hùng thể hiện niềm vui của người đi đánh cá - Giải thích một số từ khó Chiếu một số tác phẩm của nhà. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Huy Cận ( 1919-2005 ) - Nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới.. và PTNL - Năng lực thuyết trình -Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. Tác phẩm -Năng lực thẩm mĩ - Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” -Năng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thơ HC ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vung mỏ Quảng Ninh. HC thực sự nảy nở cảm hứng trước thiên nhiên đất nước, về lao động trước niềm vui cuộc sống mới. Nhà thơ đã sáng tác bài thơ này vào thời gian ấy và in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” TH môn lịch sử ? Trình bày đôi nét về lịch sử nước ta thời kì này 1954 chiến dịch ĐBP vừa kết - Thể thơ: Bảy chữ thúc, đất nước bị chia làm 2 miền. - PTBĐ: BC +MT Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng CNXH ? Mời một em hoàn thiện cho cô những mục sau phương thức biểu đạt, thể thơ + Bài thơ được viết bằng thể thơ 7 chữ. Bài thơ đã thể hiện không khí lao động khẩn trương, hào hứng của đoàn thuyền đánh cá trên biển. ? Mời các bạn nhóm trưởng lên trình bày nội dung bức tranh của 3.Bố cục: 3 phần nhóm mình N3, N2,N1 ? Theo em các bức tranh trên sắp xếp như vậy đã hợp lí chưa ? ý kiến của em như thế nào ? ? Mỗi bức tranh trên được ứng với khổ thơ nào trong bài ?Bài thơ có bố cục như thế nào ? GV chiếu bố cục của bài thơ - Phần 1 là hai khổ thơ đầu=> Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá . - Phần hai: 4 khổ thơ tiếp theo. lực tự quản -Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực thuyết trình. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực tự quản bản thân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> => Cảnh đánh cá đêm trăng - Phần 3: Khổ cuối=> Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. ?Em có nhận xét gì về trình tự bố cục bài thơ? - Bài thơ được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, hành trình của một buổi lao động với nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến lúc bình minh GV chuyển ý ? Cảnh biển được miêu tả vào thời điểm nào - Lúc hoàng hôn (Miêu tả cảnh biển lúc hoàng hôn thời điểm chuyển giao giữa buổi chiều và buổi tối) ? Tìm câu thơ tác giả miêu tả cảnh biển vào đêm ? Hãy chỉ ra BPNT mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng - So sánh => Mặt trời….Như hòn lửa tròn đỏ rực rỡ nhân hóa song biển có hành động giống con người biết cài then, đêm biết sập cửa GV bình: Câu thơ mở đầu “ Mặt trời …hòn lửa ”., Nhà thơ đã sử dụng biện pháp so sánh : So sánh mặt trời xuống biển như hòn lửa, với cách so sánh đó giúp ta có thể hình dung rõ ông mặt trời tròn, sắc đỏ của mặt trời nhuộm hồng cả một vùng biển. Câu thơ thứ hai nghệ thuật nhân hóa được nhà thơ sử dụng. HC có sự liên tưởng thật thú vị những làn sóng biển như là những chiếc then đang cài cửa,. II. Đoc- hiểu văn bản 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá -Năng lực giải quyết vấn đề “ Mặt trời... như hòn lửa Sóng cài ...đêm sậpcửa” - So sánh, nhân hóa,bút pháp lãng mạn -Năng lực giao tiếp tiếng việt - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tự quản. > Hoàng hôn đẹp, lộng lẫy, kì vĩ, tráng lệ đi vào trạng thái nghỉ ngơi. “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> vũ trụ là một ngôi nhà lớn còn đêm là cảnh cửa khổng lồ đang đóng lại. Các từ “ cài ” và “ sập ” là những động từ mạnh diễn tả hành động nhanh ngôi nhà ấy bước vào một trạng thái nghỉ ngơi. GV chiếu bức tranh ? Qua đó em có thể hình dung cảnh hoàng hôn trên biển hiện lên như thế nào GV chuyển ý Khổ thơ trên tác giả đưa ra hai hình ảnh đối lập nếu thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi đánh cá ? Tìm câu thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ? Từ “ lại” trong câu thơ trên có nghĩa là gì ? - “ lại ” trong câu thơ trên chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật, cứ khi hoàng hôn xuống thì những ngư dân lại dong buồm ra khơi đánh cá. ? Em hiểu câu hát căng buồm cùng gió khơi trong câu thơ trên là gì - Ẩn dụ => Ví câu hát của ngư dân như sức mạnh của gió khơi làm căng cánh buồm đưa con thuyền băng bang lướt sóng ra khơi. Tiếng hát của họ thể hiện tinh thần lạc quan ?Đặt trong một khung cảnh thiên nhiên như vậy, người ra khơi mang một tâm trạng,khí thế như thế nào? - Người ra khơi cất cao tiếng hát ,tiếng hát đó thể hiện rõ tinh thần lạc quan ,tâm trạng háo hức của. Câu .......................................khơi” - Từ lại => chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật. lực giao tiếp tiếng việt. Năng lực giải quyết vấn đề -> Con người ra khơi trong tâm trạng háo hức, khí thế lạc quan phấn khởi. - Năng lực hợp tác. “Hát rằng cá bạc biển đông lặng Cá thu ................................thoi” - Phép liệt kê, so sánh, nhân hóa -Năng lực giao tiếp tiếng việt -Năng lực giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ngư dân khi ra khơi đánh cá. Khí thế đó đã thể hiện rõ niềm vui của con người lao động trên biển,họ đang làm chủ cuộc đời ,làm chủ thiên nhiên. ? Họ ra đi trong câu hát vậy câu hát của họ là gì ?Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên , qua đó tác giả muốn ca ngợi gì ? - Liệt kê, so sánh, nhân hóa - Liệt kê kể ra các loại cá - So sánh : Đoàn cá đông ví như đoàn thoi - Nhân hóa : Đoàn cá có hoạt động giống con người biết “dệt biển, dệt lưới” - Ca ngợi sự giàu đẹp của biển GV: Khổ thơ thứ hai, tác giả dùng biện pháp liệt kê: cá bạc, cá thu. Biện pháp liệt kê này đã cho ta thấy biển Đông có rất nhiều cá đang chờ bàn tay con người đến khai thác. Cá được tác giả so sánh như đoàn thoi. Giúp ta có thể hình dung những đoàn cá bơi lượn trên biển như những con thoi hoạt động rất nhanh và liên tục ở trên khuông vải. Không chỉ là hai biện pháp nghệ thuật liệt kê và so sánh mà tác giả còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua hình ảnh “dệt biển” “dệt lưới”cá có hành động giống con người biết dệt biển ,dệt lười gợi cho người đọc biết bao liên tưởng thú vị về vẻ đẹp và sự quí giá của biển. ->Khổ thơ thứ hai không chỉ giúp ta thấy được sự giàu có của biển mà. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. -> Ca ngợi sự giàu đẹp, quí giá của biển.. -Năng lực hợp tác. * Tiểu kết : - Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo nhà thơ HC giúp người đọc cảm nhận được bức tranh tráng lệ, giàu có của biển qua đó thể hiện tâm trạng náo nức phấn khởi của những con người yêu lao động trong cuộc sống III. Luyện tập Bài tập: Phương án d.. -Năng lực cảm thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cho ta thấy cảnh ra khơi của đoàn thuyền thật huy hoàng đầy khí thế và hứa hẹn họ bắt được nhiều cá GV Biển của ta rất giàu và đẹp phải không các em ? Hiện nay môi trường biển của chúng ta ra sao ? Theo em ta cần làm gì Thảo luận nhóm theo bàn - Môi trường biển bị ô nhiễm nặng - Không vứt rác một cách bừa bãi - Tuyên truyền mọi người hãy nâng cao ý thức giữ gìn => Giữ cho môi trường biển xanh, sạch, đẹp GV chiếu 1 số bức tranh minh họa ?Trong tiết học thứ nhất này theo em chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? GV :Chiếu phần tiểu kết Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập BT : Những BPNT nào được sử dụng trong hai khổ thơ đầu a. So sánh, ẩn dụ b. Đối lập, điệp ngữ c. Nhân hóa, đối lập d. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đối lập GV cho học sinh chơi trò chơi trả lời câu hỏi Câu 1:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của tác giả nào ? Câu 2:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá. Câu 1:Huy cận Câu 2:1958 Caau3:Thể thơ 7 chữ. -Năng lực tự quản. - Em yêu biển đảo quê hương - Tình ta biển bạc đồng xanh (Hoàng Sông Hương) - Lướt sóng ra khơi (Thế Dương ). -Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sáng tác vào năm nào? Câu 3:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào ? - TH môn âm nhạc ? Em hãy kể tên những bài hát, câu thơ về biển mà em biết? Học sinh hát bài hát về biển? - Em yêu biển đảo quê hương - Cháu yêu chú đảo xa Học sinh hát bài hát về biển. 4.Củng cố: - Cho học sinh nghe bài hát “Tình ta biển bạc đồng xanh” 5. Hướng dẫn tự học: - Học tập cách miêu tả của tác giả, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh hoàng hôn trên quê hương em? - Soạn tiếp phần hai, ba. - Vẽ tranh tương ứng với nội dung từng phần hoặc tương ứng với khổ thơ mà em thích. - Sưu tầm tranh về ô nhiễm mội trường biển. Kết bài: Hai khổ thơ đầu đã miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá như một bức tranh ra quân hào hùng đầy khí thế say mê và lạc quan. Vậy tình thần lao động hăng say đó cụ thể như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học sau. Ngày soạn 22/10/2015 TIẾT 51 VĂN BẢN : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (T1) ( Huy Cận ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình thành và phát triển năng lực : Năng lực tự quản bản thân ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng việt.Năng lực thẩm mĩ.Năng lực hợp tác.Năng lực thuyết trình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa và bức tranh cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong hai khổ thơ đầu của bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cấp đến trong hai khổ thơ đầu. 3. Thái độ: - Yêu biển thiên nhiên. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài, phiếu bài tập, máy chiếu. - Sưu tầm hình ảnh về biển. 2. Học sinh: - Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. - Vẽ tranh minh họa cho bài học, sưu tầm hình ảnh về biển. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Ch1:Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng Chí” của nhà thơ Của Chính hữu hoặc bài thơ “TĐXKK”của nhà thơ PTD và cho biết nội dung Ch2 :Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu và bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật Đáp án : Giống nhau : - Có đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ - Yêu tổ quốc sẵn sàng hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước - Dũng cảm vượt lên mọi khó khan nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ Khác nhau : Đồng chí - Xuất thân từ người nông dân - Chất phác thật thà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Là những con người có học lớn lên từ mái trường xã hội chủ nghĩa - Sống trẻ trung yêu đời lạc quan sôi nổi - Họ đi vào chiến đấu với ý thức giác ngộ về ý tưởng độc lập tự do gắn với chủ nghĩa xã hội, có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình 3. Bài mới : Các em ạ ! Biển luôn là một đề tài quen thuộc được rất nhiều các nhạc sĩ, nhà thơ chắp bút ngợi ca. Trong số những nhà thơ đó phải kể đến nhà thơ Huy Cận bằng tài năng nghệ thuật của mình, ông đã vẽ lên một bức tranh bằng ngôn từ về biển rất đẹp. Bức tranh đó hiện lên như thế nào. Hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò. - GV : Chiếu chân dung nhà thơ Huy Cận ? Các em đã soạn bài ở nhà, sau đây cô mời một bạn đại diện lớp nên thuyết trình, trình bày sự hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận GV: Nhận xét bổ sung - Huy Cận ( 1919 - 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận. - Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, những được học hành một cách chu đáo, học tiểu học ở quê , học trung học ở Huế ,học cao đẳng ở Hà nội.Ông là người vốn hiểu biết sâu rộng. - Quê ông ở An Phú-Vụ Quang-Hà Tĩnh. Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới, là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1945. - Trước cách mạng tháng tám thơ ông giàu chất triết lí và thấm thía bao nỗi buồn. - Sau 1945, thơ Huy Cận dạt dào. Nội dung cần đạt. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Huy Cận ( 1919-2005 ) - Nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới.. Hình thành và PTNL - Năng lực thuyết trình -Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> niềm vui, nhất là khi ông nói về cuộc sống mới và con người mới. Sau năm 1945 ông từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền - Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. GV hướng dẫn HS đọc: - Nhịp 4/3 ,2/2/3 -Giọng vui tươi, phấn khởi, hào hùng thể hiện niềm vui của người đi đánh cá - Giải thích một số từ khó Chiếu một số tác phẩm của nhà thơ HC ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vung mỏ Quảng Ninh. HC thực sự nảy nở cảm hứng trước thiên nhiên đất nước, về lao động trước niềm vui cuộc sống mới. Nhà thơ đã sáng tác bài thơ này vào thời gian ấy và in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” TH môn lịch sử ? Trình bày đôi nét về lịch sử nước ta thời kì này 1954 chiến dịch ĐBP vừa kết thúc, đất nước bị chia làm 2 miền. Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng CNXH ? Mời một em hoàn thiện cho cô những mục sau phương thức biểu đạt, thể thơ + Bài thơ được viết bằng thể thơ 7 chữ. Bài thơ đã thể hiện không khí lao động khẩn trương, hào hứng của đoàn thuyền đánh cá trên biển.. 2. Tác phẩm -Năng lực thẩm mĩ - Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” -Năng lực tự quản -Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy - Thể thơ: Bảy chữ - PTBĐ: BC +MT. - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Mời các bạn nhóm trưởng lên trình bày nội dung bức tranh của nhóm mình N3, N2,N1 ? Theo em các bức tranh trên sắp xếp như vậy đã hợp lí chưa ? ý kiến của em như thế nào ? ? Mỗi bức tranh trên được ứng với khổ thơ nào trong bài ?Bài thơ có bố cục như thế nào ? GV chiếu bố cục của bài thơ - Phần 1 là hai khổ thơ đầu=> Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá . - Phần hai: 4 khổ thơ tiếp theo => Cảnh đánh cá đêm trăng - Phần 3: Khổ cuối=> Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. ?Em có nhận xét gì về trình tự bố cục bài thơ? - Bài thơ được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, hành trình của một buổi lao động với nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến lúc bình minh GV chuyển ý ? Cảnh biển được miêu tả vào thời điểm nào - Lúc hoàng hôn (Miêu tả cảnh biển lúc hoàng hôn thời điểm chuyển giao giữa buổi chiều và buổi tối) ? Tìm câu thơ tác giả miêu tả cảnh biển vào đêm ? Hãy chỉ ra BPNT mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng - So sánh => Mặt trời….Như hòn lửa tròn đỏ rực rỡ nhân hóa song biển có hành động giống con người. 3.Bố cục: 3 phần. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực tự quản bản thân II. Đoc- hiểu văn bản 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá -Năng lực giải quyết vấn đề “ Mặt trời... như hòn lửa Sóng cài ...đêm sậpcửa” - So sánh, nhân hóa,bút pháp lãng mạn -Năng lực giao tiếp tiếng việt - Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tự quản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> biết cài then, đêm biết sập cửa GV bình: Câu thơ mở đầu “ Mặt trời …hòn lửa ”., Nhà thơ đã sử dụng biện pháp so sánh : So sánh mặt trời xuống biển như hòn lửa, với cách so sánh đó giúp ta có thể hình dung rõ ông mặt trời tròn, sắc đỏ của mặt trời nhuộm hồng cả một vùng biển. Câu thơ thứ hai nghệ thuật nhân hóa được nhà thơ sử dụng. HC có sự liên tưởng thật thú vị những làn sóng biển như là những chiếc then đang cài cửa, vũ trụ là một ngôi nhà lớn còn đêm là cảnh cửa khổng lồ đang đóng lại. Các từ “ cài ” và “ sập ” là những động từ mạnh diễn tả hành động nhanh ngôi nhà ấy bước vào một trạng thái nghỉ ngơi. GV chiếu bức tranh ? Qua đó em có thể hình dung cảnh hoàng hôn trên biển hiện lên như thế nào GV chuyển ý Khổ thơ trên tác giả đưa ra hai hình ảnh đối lập nếu thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi đánh cá ? Tìm câu thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ? Từ “ lại” trong câu thơ trên có nghĩa là gì ? - “ lại ” trong câu thơ trên chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật, cứ khi hoàng hôn xuống thì những ngư dân lại dong buồm ra khơi đánh cá. ? Em hiểu câu hát căng buồm cùng gió khơi trong câu thơ trên. > Hoàng hôn đẹp, lộng lẫy, kì vĩ, tráng lệ đi vào trạng thái nghỉ ngơi. “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu .......................................khơi” - Từ lại => chỉ công việc diễn ra một cách thường nhật. - Năng lực giải quyết vấn đề. -Năng lực giao tiếp tiếng việt. Năng lực giải quyết vấn đề -> Con người ra khơi trong tâm trạng háo hức, khí thế lạc quan phấn khởi. “Hát rằng cá bạc biển đông lặng Cá thu ................................thoi”. - Năng lực hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> là gì - Ẩn dụ => Ví câu hát của ngư dân như sức mạnh của gió khơi làm căng cánh buồm đưa con thuyền băng bang lướt sóng ra khơi. Tiếng hát của họ thể hiện tinh thần lạc quan ?Đặt trong một khung cảnh thiên nhiên như vậy, người ra khơi mang một tâm trạng,khí thế như thế nào? - Người ra khơi cất cao tiếng hát ,tiếng hát đó thể hiện rõ tinh thần lạc quan ,tâm trạng háo hức của ngư dân khi ra khơi đánh cá. Khí thế đó đã thể hiện rõ niềm vui của con người lao động trên biển,họ đang làm chủ cuộc đời ,làm chủ thiên nhiên. ? Họ ra đi trong câu hát vậy câu hát của họ là gì ?Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên , qua đó tác giả muốn ca ngợi gì ? - Liệt kê, so sánh, nhân hóa - Liệt kê kể ra các loại cá - So sánh : Đoàn cá đông ví như đoàn thoi - Nhân hóa : Đoàn cá có hoạt động giống con người biết “dệt biển, dệt lưới” - Ca ngợi sự giàu đẹp của biển GV: Khổ thơ thứ hai, tác giả dùng biện pháp liệt kê: cá bạc, cá thu. Biện pháp liệt kê này đã cho ta thấy biển Đông có rất nhiều cá đang chờ bàn tay con người đến khai thác. Cá được tác giả so sánh như đoàn thoi. Giúp ta có thể hình dung những. - Phép liệt kê, so sánh, nhân hóa -Năng lực giao tiếp tiếng việt -Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. -> Ca ngợi sự giàu đẹp, quí giá của biển.. -Năng lực hợp tác. * Tiểu kết :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đoàn cá bơi lượn trên biển như những con thoi hoạt động rất nhanh và liên tục ở trên khuông vải. Không chỉ là hai biện pháp nghệ thuật liệt kê và so sánh mà tác giả còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua hình ảnh “dệt biển” “dệt lưới”cá có hành động giống con người biết dệt biển ,dệt lười gợi cho người đọc biết bao liên tưởng thú vị về vẻ đẹp và sự quí giá của biển. ->Khổ thơ thứ hai không chỉ giúp ta thấy được sự giàu có của biển mà cho ta thấy cảnh ra khơi của đoàn thuyền thật huy hoàng đầy khí thế và hứa hẹn họ bắt được nhiều cá GV Biển của ta rất giàu và đẹp phải không các em ? Hiện nay môi trường biển của chúng ta ra sao ? Theo em ta cần làm gì Thảo luận nhóm theo bàn - Môi trường biển bị ô nhiễm nặng - Không vứt rác một cách bừa bãi - Tuyên truyền mọi người hãy nâng cao ý thức giữ gìn => Giữ cho môi trường biển xanh, sạch, đẹp GV chiếu 1 số bức tranh minh họa ?Trong tiết học thứ nhất này theo em chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? GV :Chiếu phần tiểu kết Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. - Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo nhà thơ HC giúp người đọc cảm nhận được bức tranh tráng lệ, giàu có của biển qua đó thể hiện tâm trạng náo nức phấn khởi của những con người yêu lao động trong cuộc sống III. Luyện tập. -Năng lực cảm thẩm mĩ. Bài tập: Phương án d.. Câu 1:Huy cận Câu 2:1958 Caau3:Thể thơ 7 chữ. -Năng lực tự quản. - Em yêu biển đảo quê hương - Tình ta biển bạc đồng xanh (Hoàng Sông Hương) - Lướt sóng ra khơi (Thế Dương ). -Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BT : Những BPNT nào được sử dụng trong hai khổ thơ đầu a. So sánh, ẩn dụ b. Đối lập, điệp ngữ c. Nhân hóa, đối lập d. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đối lập GV cho học sinh chơi trò chơi trả lời câu hỏi Câu 1:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của tác giả nào ? Câu 2:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá sáng tác vào năm nào? Câu 3:Bài thơ đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào ? - TH môn âm nhạc ? Em hãy kể tên những bài hát, câu thơ về biển mà em biết? Học sinh hát bài hát về biển? - Em yêu biển đảo quê hương - Cháu yêu chú đảo xa Học sinh hát bài hát về biển. 4.Củng cố: - Cho học sinh nghe bài hát “Tình ta biển bạc đồng xanh” 5. Hướng dẫn tự học: - Học tập cách miêu tả của tác giả, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh hoàng hôn trên quê hương em? - Soạn tiếp phần hai, ba. - Vẽ tranh tương ứng với nội dung từng phần hoặc tương ứng với khổ thơ mà em thích. - Sưu tầm tranh về ô nhiễm mội trường biển. Kết bài: Hai khổ thơ đầu đã miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá như một bức tranh ra quân hào hùng đầy khí thế say mê và lạc quan. Vậy tình thần lao động hăng say đó cụ thể như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×