Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ • Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình ảnh chiến dịch Việt Bắc Thu Đông.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> “ …Cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch chiến dịch Việt Bắc -Thu đông (1947). Chúng tôi phục kích từng chặng đánh…, phải nói là gian khổ.Bản thân tôi phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ phải rải lá khô để nằm, không chăn, màn….Sau đó tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm tại nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “ Đồng chí” …Trong bài thơ, có những chi tiết không phải là của tôi, mà là của bạn, nhưng cơ bản thì là của tôi. Tất cả những hình ảnh gian khổ của đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật… bạn và tôi đều cùng trải qua. Trong những hoàn cảnh đó,chúng tôi là một, gắn bó trong tình đồng đội….”.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn bản : ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí !. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. 1948.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỐ CỤC. Cơ sở của tình đồng chí. 7 câu đầu. Biểu hiện của tình đồng chí. Bức tranh đẹp về người lính.. 10 câu tiếp theo. 3 câu cuối.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tù ph¬ng trêi ch¼ng hÑn quen nhau, Sóng bªn sóng , ®Çu s¸t bªn ®Çu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. §ång chÝ!.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quê hương anh nước mặn, đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chảng hẹn quen nhau.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Súng bên súng, đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đồng chí!. Từ đôi người xa lạ -> Đôi bạn chiến đấu -> Đôi tri kỉ -> Đồng chí.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thảo luận 3 phút Tại sao kết thúc đoạn một, tác giả hạ một dòng thơ chỉ có hai tiếng : Đồng chí và dấu chấm cảm? Gợi ý đáp án: - Câu thơ vang lên như một phát hiện , một lời khẳng định về tình cảm cao đẹp nhất của người lính trong kháng chiến. Đồng thời, nó có tác dụng gắn kết đoạn đầu với đoạn sau của bài thơ. Nó vang lên giản dị mộc mạc và rất đỗi thiêng liêng, cảm động khẳng định và ngợi ca một tình cảm cách mạng mới mẻ, bắt nguồn từ tình cảm truyền thống: tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu nhưng đã được đổi mới và nâng cao trong hoàn cảnh mới, thời đại mới..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ruéng n¬ng anh göi b¹n th©n cµy Gian nhµ kh«ng, mÆc kÖ giã lung lay GiÕng níc gèc ®a nhí ngêi ra lÝnh Anh víi t«i biÕt tõng c¬n ín l¹nh Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i. ¸o anh r¸ch vai QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸ MiÖng cêi buèt gi¸ Ch©n kh«ng giµy Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Anh víi t«i biÕt tõng c¬n ín l¹nh Sèt run ngêi võng tr¸n ít må h«i. ¸o anh r¸ch vai QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸ MiÖng cêi buèt gi¸ Ch©n kh«ng giµy Th¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> §ªm nay rõng hoang s¬ng muèi §øng c¹nh bªn nhau chê giÆc tíi §Çu sóng tr¨ng treo..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Theo Chính Hữu hình ảnh: “Đầu súng trăng treo” còn có nhịp điệu như nhịp lắc “một, hai” của đồng hồ, và đó còn là nhịp đập của “trái tim đồng chí”. Trong đêm thanh vắng người nọ sẽ nghe rõ tiếng trái tim của người kia đập thình thịch. Nhịp “một, hai” của mặt trăng “lắc” trên đầu súng cũng là nhịp tim chan chứa của hai người lính cảm nhận được nơi nhau. Nhịp tim đó đã gắn họ làm một, làm nên “con người đồng chí” với nhịp đập nhanh hơn, nồng nàn hơn. Nhịp “một, hai” của ánh trăng chính là nhịp đập vĩnh cửu của tình đồng chí. Đó là ý nghĩa mà nhà thơ muốn nói trong hình ảnh “đầu súng trăng treo”. ( Tác giả nói về tác phẩm- Nguyễn Quang Thiều).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ ngày nay..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng : Câu 1 : Bài thơ “Đồng chí ” viết về đề tài gì ? a, Tình đồng đội. c, Tình anh em. b, Tình quân dân. d, Tình bạn bè. Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào ? a, Tứ tuyệt Đường luật. c, Tự do. b, Thất ngôn bát cú Đường luật. d, Lục bát. Câu 3 : Hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào? a, Hoàn cảnh xuất thân. b, Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao. c, Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc. d, Cả a, b, c đều đúng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 2 3. T Tªn R khai Đ IcñaNChính H ĐHữu? Ă C  Nsinh Cụm từ nào thể hiện râ keoI sơn R chí Đ nhÊt Ô ItìnhTđồng I K gắn bó Nguồn ? gốc xuất thân N của Ô Nnhững G Dngười  Nlính ?. 4 5. Trong khổ 3, Thình R ảnh Ă nào N Gthể hiện bút pháp lãng mạn ?. 6. Chính Hữu được H Ô nhàCnước H Itrao M tặng I N giảiHthưởng gì ?. 7. Ă C K Ê t©m của người lính ? Từ nào thể hiện râMnhÊt sự quyÕt B I nh÷ng N HđặcDđiểm I vÒ ng«n ng÷ cña bµi th¬ Mét trong. Sai rồi.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời. chống Pháp.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Học thuộc lòng bài thơ. 2/ Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ. 3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ. 4/ Ôn tập văn học trung đại, tiết sau kiểm tra một tiết..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>