Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 14 Lang le Sa Pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH LỚP 9A1. Môn : NGỮ VĂN 9 Giáo viên : Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Cho ví dụ? Đối thoại là hình thức trò chuyện giữa hai hay nhiều người. Ví dụ : Lan : Hoa ơi! Bạn đã làm bài tập chưa? Hoa : Mình làm bài tập rồi. Độc thoại: Là lời nói của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tưởng. Ví dụ : Nãy giờ Hằng cứ lẩm bẩm: - Không biết ngày mai kiểm tra có khó không? Độc thoại nội tâm là suy nghĩ của nhân vật không phát ra thành lời. Ví dụ: Em càng nghĩ càng thương mẹ, cả đời mẹ cơ cực mà bây giờ vẫn còn vất vả vì con..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 66. Văn bản LẶNG LẼ SA PA TÁC GIẢ: NGUYỄN THÀNH LONG. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây… Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. … đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SA PA. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 66. Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG. - Khi cácgiả em chú ý đọc với giọng trong sáng 1.đọc Tác nhẹ nhàng thể hiện chất trữ tình của tác phẩm, chú ý thể hiện giọng của vật trong Em nhân hãy trình bày tác phẩm. một số nét khái quát về tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991). Quê Duy Xuyên-Quảng Nam, ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn và bút ký. Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành  Các tác phẩm: Long (1925-1991)  - Bát cơm cụ Hồ (tập bút ký, 2. Tác phẩm 1952)  -Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956)  -Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957)  -Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962)  -Trong gió bão (truyện, 1963)  -Giữa trong xanh (tập truyện ngắn, 1972)  -Nửa đêm về sáng (tập truyện ngắn1978)  -Lý Sơn, mùa tỏi (tập truyện ngắn, 1981).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm. Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai mùa hè 1970, rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm (1972) 3. Cốt truyện và tình huống truyện. - Cốt truyện: Đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên với cô kĩ sư và ông họa sĩ. - Cuộc gặp gỡ tình cờ thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm 3. Cốt truyện và tình huống truyện Tác phẩm này theo lời tác giả là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào? Tác phẩm này theo lời tác giả là “một bức chân dung”. Đó là chân dung của anh thanh niên – con người lao động. Hiện ra qua cái nhìn của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm 3. Cốt truyện và tình huống truyện 4. Bố cục: 3 phần. TRAO ĐỔI NHÓM: Từng nhóm nhỏ từ 3-4 em trao đổi và tìm bố cục văn bản?  Phần 1: Từ đầu đến “anh ta kia”: Bác lái xe giới thiệu về anh thanh niên.  Phần 2: Tiếp đến…”Không có vật gì như thế”: Diễn biến cuộc gặp gỡ.  Phần 3: (còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm 3. Cốt truyện và tình huống truyện 4. Bố cục: 3 phần II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật anh thanh niên a) Hoàn cảnh sống và làm việc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm Hoàn cảnh 3. Cốt truyện và tình huống truyện 4. Bố cục: 3 phần sống của. II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Nhân vật anh thanh niên a) Hoàn cảnh sống và làm việc. anh thanh niên ra sao?. - Là một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi cô độc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét - Anh sống một mình quanh năm giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) I. ĐỌC – GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) 2. Tác phẩm 3. Cốt truyện và tình huống truyện 4. Bố cục: 3 phần. Công việc của anh là gì ?. II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật anh thanh niên a) Hoàn cảnh sống và làm việc - Là một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi cô độc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét - Anh sống một mình quanh năm giữa cỏ cây và mây mùlạnh lẽo. - Công việc của anh là làm khí tượng: Đo gió, đo mây, đo mưa và đo chấn động địa cầu Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao -Công việc của anh gian khổ nhất là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM: (Chia 3-4 em một nhóm để thảo luận) II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.- Nhân thanh niên công việc của Anhvật ý anh thức được a) Hình ảnh và công việc của anh thanh niên. mình có ích cho mọi người và có lòng yêu nghề.  Tóm lại anh thanh niên làm nghề khí tượng trên đỉnh Yên Sơn là conĐiều người có lòng yêu gì đã khiến nghề ý thức công việc có tinh thần anh vượt quatrách hoàn nhiệm cao cảnh, say mê với công việc?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) CỦNG CỐ Câu 1: Hãy cho biết hoàn cảnh sống của anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long như thế nào? A. Sống giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo. B. Sống nơi thường xuyên có người lên thăm. C. Sống lặng lẽ xa lánh mọi người Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CỦNG CỐ Câu 2: Điều gì đã khiến anh vượt qua hoàn cảnh, say mê với công việc? • A) Anh ý thức trách nhiệm về công việc. • B) Anh có lòng yêu nghề. • C) Anh thấy công việc của mình có ích cho mọi người. • D) Cả ba ý trên đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long). DẶN DÒ Về nhà học bài cũ chuẩn bị phần tiếp theo về những phẩm chất đáng quý của anh thanh niên, các nhân vật khác và nghệ thuật của truyện.. Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HẾT TIẾT 1. Đồng Xoài, Ngày 18 tháng 11 năm 2014 Người thực hiện: Nguyễn Xuân Trường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Nhân vật anh thanh niên b) Những phẩm chất đáng quý của anh thanh niên. Khirạng gặp -Khi gặp đoàn khách dưới xuôi nét mặt anh rỡ,đoàn mừng quýnh, tặng hoa cho cô gái pha trà ngon mời khách,dưới giới khách thiệu công việc của mình.. xuôi lên thăm  Là người cởi mở chân thành chu đáo, đặc thái độ anh biệt là quý trọng con người. như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Nhân vật anh thanh niên …. -Một căn nhà sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.. đã sắp xếp -Cuộc đời riêng của anh thuAnh gọn trong góc trái với chomột mình một chiếc giường, một bàn học, giámột sách.. cuộc sống như -Nuôi gà, trồng hoa và có cả một vườn cây thuốc quí. thế nào? *Anh có một cuộc sống riêng đầy ngăn nắp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Văn bản: LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Nhân vật anh thanh niên …. Anh đã từ chối và nói còn nhiều người lao động ở SaPa đáng vẽ hơn  Anh là người thật thà, tốnsĩ Khi khiêm nhà hoạ thì phẩm chất Anh thanh niên cómuốn đầy vẽ đủanh những thái độ anh lao động và vẻ đẹp đáng quý của concủa người thế nào? trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở. miền Bắc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Anh là người dũng cảm, lạc quan say mê với công việc, sẳn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng và sức lực cho đất nước. -Anh còn là người khiêm tốn, luôn hoà đồng với mọi người.. 3) Các nhân vật khác: a) Bác lái xe: Bác lái xe là người. - Là người trung gian tạo ra sự gặp gỡ các nhân như thế nào? từ đó vật. em có nhận xét gì về - Là người sôi nổi có nhiều năm công tác có bác lái xe? nhiều kinh nghiệm. - Góp phần làm nổi bật nhân vật chính..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b) Ông hoạ sĩ già: -Vừa là nhân vật trong truyện, vừa là điểm nhìn Ông hoạ đóngthể vaihiện trần thuật của tác giả, vừa là sĩ người gì trong truyện? những suy nghĩ, tìnhtròcảm của tác giả Hãy nêu nhận  có vai trò quan trọng trongcảm truyện. ông? - Là người từng trải, nhạyvề cảm khát khao nghệ thuật. c) Cô kĩ sư trẻ: Em có nhận -Một kỉ sư trẻ vừa mớixét ragì trường về cô xung phong lên miền núi công tác. kĩ sư? - Hồn nhiên, ý tứ và kín đáo. - Tìm thấy lẽ sống và hướng đi cho mình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> d- Các nhân vật gián tiếp: -Ôâng kĩ sư ở vườnNgoài rau Sacác Pa.nhân vật phụ thamcứu gia sét. câu -Anh cán bộ khoa học nghiên chuyện còn có nhân  Họ đang lao độngvật miệt mài ngày đêm cống gián tiếp nào? hiến thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ, để góp phần xây dựng đất nước..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TÓM LẠI: Tất cả các nhân vật phụ, nhân vật gián tiếp đều góp phần làm rõ phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên. Họ là những con người ngày đêm âm thầm làm việc góp phần phục vụ cho đất nước. Họ đều để lại cho người đọc những ấn tượng đẹp khó quên..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4- Chất trữ tình của truyện: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu chất trữ tình. Chất trữ tình đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4- Chất trữ tình của truyện: -Tạo nên từ những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng ở Sa Pa. -Vẽ đẹp cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ mà đầy sức sống không hề cô đơn. -Từ cuộc gặp gỡ tình cờ của 3 nhân vật mà để lại nhiều dư vị, trong những suy nghĩ về con người, về cuộc sống về nghệ thuật của các nhân vật. Tất cả tạo nên chất thơ bàng bạc của thiên truyện, ngọt ngào, sâu lắng đầy dư âm..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật:. Nêu những nét -Xây dựng tình huống hợp lí, cách đặc sắckể về chuyện tự nhiên, hấp dẫn. nghệ thuật -Kết hợp tự sự, miêu tả, biểucủa cảm,văn nội tâm bản? nhân vật. -Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Nội dung: Truyện ngắn Ca ngợi nét sống đẹp của lẽ những con “Lặng Sa Pa” người lao động mới: cống hiếncacho đời một nhằm ngợi cách âm thầm lặng lẽ, những điềucon gì?người có lí tưởng sống đẹp chấp nhận vị trí công tác khó khăn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Điển hình là anh thanh niên..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Luyện tập. Baứi taọp 1: Coỏt truyeọn cuỷa “Laởng leừ Sa Pa” laứ gỡ? A . Cuoọc noựi chuyeọn ủaày thuự vũ giửừa ngửụứi laựi. xe lẽn Sa Pa vụựi cõ kú sử vaứ õng hoá sú giaứ.. Rất tiếc. Em chọn chưa đúng.. B . Anh thanh nieõn laứm coõng taực khớ tửụùng treõn. ủổnh Yeõn Sụn thuoọc Sa Pa tửù keồ veà cuoọc ủụứi Rất tiếc. Em chọn chưa đúng. cuỷa mỡnh. C . Cuoọc gaởp gụừ giửừa nhửừng ngửụứi ủang soỏng vaứ laứm vieọc treõn ủổnh Yeõn Sụn thuoọc Sa Pa nhửng trửụực ủoự chửa bao giụứ bieỏt veà nhau. Rất tiếc. Em chọn chưa đúng.. D . Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Chúc mừng. Em đã chọn đúng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài tập 2:. Luyện tập. Yếu tố nào tạo nên chất trữ tình trong truyện ngắn “ Lặng lẽ SaPa”?. A . Bức tranh phong cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng của Sa Pa qua miêu tả của hoạ sĩ. Rất tiếc. Em chọn chưa đúng.. B . Vẻ đẹp của con người trong lao động thầm lặng mà đầy sức sống.. Rất tiếc. Em chọn chưa đúng.. C . Sự cộng hưởng giữa vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa và con người có mặt nơi đây. Chúc mừng. Em đã chọn đúng.. D . Những suy ngẫm mang tính triết lý của nhân vật trong truyện. Rất tiếc. Em chọn chưa đúng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×