Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 14 Mot so tac gia tac pham tieu bieu cua mi thuat Viet Nam giai doan 19541975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Trần Văn Cẩn. 2. Nguyễn Sáng. 3. Bùi Xuân Phái.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN • Nhóm 1: Trình bày thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Trần Văn Cẩn? • Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật bức tranh “Tát nước đồng chiêm “? • Nhóm 2: Trình bày thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Sáng? • Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ“? • Nhóm 3: Trình bày thân thế và sự nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Phái? • Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật các bức tranh về phố cổ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994), quê ở Kiến An- Hải Phòng. - Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khóa 19311936. - Là tổng thư kí hội mĩ thuật, là hiệu trưởng trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam trong thời gian dài. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm tiêu biểu: Con đọc bầm nghe (lụa), Nữ dân quân miền biển (sơn dầu), Mùa đông sắp đến (sơn mài), Em Thúy (sơn dầu), Cô gái mỏ (kí họa)…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nữ dânEm quân miền biển - Sơn dầu lụa - 1960 Con đọc Bầm nghe.Tranh 1955 Thúy. Sơn dầu 1942 Cô gái mỏ - Kí họa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - S¸ng t¸c năm 1958. - Đề tài: Lao động sản. xuÊt - Néi dung: Nh mét bµi th¬ ca ngîi cuéc sèng lao động tập thể của ng êi n«ng d©n sau ngµy hoµ bình lËp l¹i. - ChÊt liÖu: S¬n mµi - Bè côc: Mang tÝnh íc lệ, giàu tính trang trí đã diÔn t¶ nhãm ngêi t¸t n íc cã d¸ng ®iÖu nh ®ang móa vui trong ngày hội lao động sản xuÊt.. Tát nớc đồng chiêm. - Màu sắc: Ngời và cảnh đợc thể hiện bằng. mµu s¾c m¹nh mÏ næi bËt trªn nÒn ®en s©u th¼m cña chÊt liÖu s¬n ta, t¹o thµnh nhÞp ®iÖu hµi hoµ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Họa sĩ Nguyễn Sáng (19231988), quê ở Mĩ Tho - Tiền Giang. - Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khóa 1941-1945. - Ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa và vẽ tranh tuyên truyền cổ động. Tham gia nhiều chiến dịch như chiến dịch Điện Biên Phủ. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. -Tác phẩm tiêu biểu: Giặc đốt làng tôi (Sơn dầu), Thiếu nữ và hoa sen (sơn dầu), Kiều (Sơn mài), Gia.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> và hoa sen – sơn dầu–- 1972 Kiều GiặcThiếu đốtnữ làng tôi – sơn dầu - Sơn 1958mài Gia đình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. Sáng tác năm 1963. - Đề tài : Cách mạng, diễn tả chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của những người Đảng. viên. - Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào ngoài mặt trận, lúc cuộc chiến đang xảy ra ác liệt. - Bố cục: Hình khối đơn giản, Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ chắc khoẻ của hình dáng và nét mặt của người chiến sĩ, bố cục vững chãi, tạo thế chặt chẽ cho bức tranh. - Màu sắc: Gam màu nâu vàng của chất liệu sơn mài đã tạo nên sự ác liệt, khẩn trương của cuộc chiến, song không kém phần trang nghiêm, trang trọng của một buổi lễ kết nạp Đảng ngoài mặt trận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm 1920 tại Quốc Oai, Hà Tây, ông mất năm 1988. - Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. - Hòa bình lặp lại, ông giảng dạy tại trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam từ năm 1956 – 1957, sau đó dành thời gian cho sáng tác. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. - Tác phẩm tiêu biểu: Các tác phẩm về phố cổ Hà Nội....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phố Phố hàng Hàngbuồm Tre –Phố ––Sơn Hàng Dầu dầu giấynón – Sơn dầu Phố Hàng – Sơn Phố Hàng BạcSơn Sơn dầu dầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phè cæ Hµ Néi - Phố cổ Hà Nội với những cảnh phố và những đờng nét xô lệch, mái tờng rªu phong, những ®Çu håi vµ m¸i ngãi ®en s¹m mµu thêi gian lu«n xuÊt hiÖn trong tranh cña «ng. -Tranh của ông luôn gợi cho mỗi ngời đi xa luôn khao khát, cảm nhận đợc nçi thiÕu v¾ng Hµ Néi mét c¸ch s©u s¾c. -Ngời xem tranh của ông luôn tỡm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua những thăng trÇm lÞch sö. Vỡ thế, ngời yêu nghệ thuật đã đặt tên gọi cho tác phẩm nghệ thuật của «ng lµ “Phè Ph¸i”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhớ một chiều Tây Bắc. Trái tim và nòng súng. (sơn mài-Phan Kế An). (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm). Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng). Nắm đất miền Nam (Thạch cao-Phạm Xuân Thi). Niềm vui đến lớp tranh lụa: Nguyễn Phan chánh. Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân). Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang). Đọc tin chiến thắng Tranh lụa: Lương Xuân Nhị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Tát nớc đồng chiêm. Bïi Xu©n Ph¸i. 1. NguyÔn S¸ng. 2. 2. Phè cæ Hµ Néi. 3. KÕt n¹p жng ë Điện Biªn. TrÇn Văn CÈn 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kính chào và kính chúc sức khỏe Quí thầy cô giáo và học sinh Xin hẹn gặp lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×