Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

on tap truyen dan gian Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. ? Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CỘT A 1. Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.. 2. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 3. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 4. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ….Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.. CỘT B. A.Cổ tích B.Truyền thuyết C.Truyện Cười D.Truyện ngụ ngôn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. ? Vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa “ CÁC TRUYỆN DÂN GIAN”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN.. ? Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học( tên truyện; nội dung và ý nghĩa; đặc sắc nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tên truyện 1.Con Rồng, cháu Tiên.. 2. Bánh chưng, bánh giầy.. Ý nghĩa -Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. - Thể hiện ý nguyện đoàn kết. thống nhất của cộng đồng người Việt. -Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy. - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp. - Đề cao lao động, nghề nông. - Sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên.. Đặc sắc NT -Tưởng tượng kì ảo.. - Tưởng tượng. - Kể theo trình tự thời gian..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tên truyện 3.Thánh Gióng. 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh.. Ý nghĩa. Đặc sắc NT. - Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. - Quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước.. - Kì ảo, phi thường. - Xâu chuỗi các sự kiện lịch sử.. -Giải thích hiện tượng lũ lụt. - Thể hiện mong ước chế ngự thiên tai. - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng.. -Tưởng tượng kỳ ảo. - Kể chuyện lôi cuốn, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên truyện 5. Sự tích Hồ Gươm.. 6. Thạch Sanh. Ý nghĩa - Ca ngợi tính chất đoàn kết, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Giải thích tên gọi Hoàn Kiếm. - Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.. Đặc sắc NT. - Ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.. - Tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa.. -Hình ảnh, chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tên truyện Ý nghĩa 7. Em bé - Đề cao sự thông minh thông minh. và trí khôn dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên. 8. Cây bút - Thể hiện quan niệm thần. về công lý xã hội và mục đích của tài năng. - Ước mơ về khả năng kỳ diệu của con người. 9. Ông lão - Ca ngợi lòng biết ơn. đánh cá và con cá vàng. - Bài học cho những kẻ tham lam và bội bạc.. Đặc sắc NT - Dùng câu đố thử tài. - Mức độ sự việc tăng dần. - Chi tiết tưởng tượng thần kì đặc sắc. - Phép lặp, tăng tiến, đối lập. - Tưởng tượng, hoang đường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên truyện 10. Ếch ngồi đáy giếng.. Ý nghĩa - Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ: Mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.. Đặc sắc NT - Xây dựng hình tượng gần gũi đời sống. -Cách nói ngụ ngôn, bất ngờ, hài hước.. 11. Thầy bói xem voi.. - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.. -Phép lặp, phóng đại.. 12. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.. - Vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. -Cần đoàn kết, gắn bó để tồn tại và phát triển.. - Nghệ thuật: Ẩn dụ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên truyện. Ý nghĩa. Đặc sắc NT. 13. Treo biển. Phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc.. - Sử dụng yếu tố gây cười. -Kết thúc bất ngờ.. 14. Lợn cưới, - Phê phán những áo mới. người có tính khoe của.. - Miêu tả hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch. - Nghệ thuật phóng đại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. ? Hãy kể một truyện dân gian mà em ?Trong số các thích nhất truyện gian cho dân cả lớp đã cùng học em thích nghe. nhân vật nào nhất? Vì sao em thích nhân vật đó?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔNG KẾT:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gi¶i « ch÷. Đây là ô chữ gồm 13 hàng ngang, các em chú ý phần gợi ý để trả lời các ô hàng ngang sau đó tìm ô chìa khoá hàng dọc.. t. t t r u. u y Ò t h ¸ ë n g t î n g y Ö n c æ t Ý c s. t H Ç y. n t n h k × h ä d. n n. h u y Õ t g i ã n g ¶ o. 1 2 3 4. õ a. t. r u. y. Ö. b. ã i c h. x ©. e m v o i n t a y t a. ª. n n. È n h ñ r. t. r u y. Ö. n. c. t r e. o. b. i. Ó. n. g ©. y. c. 8. k h u y. r. 5. g ô n. g. «. 6 7. i. m ¾ t m i Ö ng. d ô n g ô ¨ n d ¹ y ê. n. ý. i. 9 10 11 12. ê. i. 13. Hµng ngang sè 4 7 lµ « ch÷ gåm 12 1 13 ch÷ c¸i .§©y lµ mét thÓ c©u lo¹i truyÖn truyÖn ngô ng«n d©n Hµng Hµng gian cã ngang ngang néi kÓ vÒ dung sè sècuéc c¸c 510 11 9 13lµ 2 3 8 12 6 lµ khuyªn lµ nh©n « lµ « đời, «ch÷ « ch÷ ch÷ ch÷ vËt sè ng gåm gåm14 gåm18 gåm13 gåm gåm10 gåm phËn êi gåm vµta 57 8 10 sù 8ch÷ ch÷ 15 c muèn ch÷ ủ kiÖn ch÷ ach÷ c¸i mét c¸i c¸i c¸i cã hiÓu .§©y c¸i .§©y .§©y sè liªn .§©y .§©y biÕt kiÓu lµ lµ quan lµ lµ truyÖn mét mét truyÖn truyÖn mét lµ sù ng mét mét tíi êi vËt trong trong thÓ truyÒn thÓ quen cæ lÞch ngô ,sù trong clo¹i êi tÝch lo¹i nh÷ng nh÷ng viÖc sö phª ng«n thuéc thuyÕt truyÖn nh÷ng thêi vÒ truyÖn ph¸n ph¶i ®iÓm ng ®iÓm (ng qu¸ g¾n êi d©n đặc êi ng xem khø. mang d©n víi tiªu khuyªn êi må gian ®iÓm thiÕu ngùa c«i,ng gian biÓu xÐt mlèt tiªu în ng chủ mét s¾t cã của vËt êi chuyÖn của êi biÓu yÕu mang kiÕn ta c¸ch truyÖn truyÒn truyÖn phaØ của tè khi loµi toµn lèt g©y truyÖn ®oµn ngô thuyÕt lµm cxÊu vËt êi cdiÖn êi ng«n viÖc ,đồ xÝ kÕt ngô ) vËt g¾n ng«n để bã nãi bãng giã chuyÖn con ngêi. v¨n häc d©n gian.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết này: - Ôn lại các khái niệm về thể loại truyện dân gian. -Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện. •Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian. - So sánh truyền thuyết với truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn với truyện cười. - Thi kể lại truyện dân gian..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ tiết học này..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×