Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

GIAO AN TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH và THCS Trà Lâm Tuần: 05 Ngày dạy: /09/2014. Tiết 09.. Giáo án Đại số 8. §6. Phân tích đa thức thành nhân tử. Bằng phương pháp đặt nhân tử chung. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi khaùi nieäm, caùc baøi taäp 39a,d; 41a trang 19 SGK, baøi taäp ? ., phaán màu, thước kẻ, . . - HS: Xem trước bài ở nhà; công thức a.b = 0 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Tính nhanh a) 34.76 + 34.24 b) 11.105 – 11.104 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi baûng Hoạt động 1: Hình thành khái 1/ Ví duï. Ví duï 1: (SGK) nieäm. (14 phuùt) Giaûi -Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Đọc yêu cầu ví dụ 1 1 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2) -Ta thaáy 2x2 = 2x.x 2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2 4x = 2x.2 -Hai hạng tử của đa thức có Neân 2x2 – 4x = ? -Vậy ta thấy hai hạng tử của đa chung thừa số là 2x thức có chung thừa số gì? -Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân = 2x(x-2) tử chung thì ta được gì? -Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích 2x(x-2) được gọi là phân -Phân tích đa thức thành Phân tích đa thức thành tích 2x2 – 4x thành nhân tử. -Vậy phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành biến đổi đa thức đó thành nhân tử là gì? một tích của những đa thức. một tích của những đa thức. -Đọc yêu cầu ví dụ 2 -Treo baûng phuï noäi dung ví duï ÖCLN(15, 5, 10) = 5 Ví duï 2: (SGK) 2 Giaûi -Neáu xeùt veà heä soá cuûa caùc haïng tử trong đa thức thì ƯCLN của -Nhân tử chung của các bieán laø x chuùng laø bao nhieâu? -Nếu xét về biến thì nhân tử chung của các biến là bao -Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là 5x nhieâu? 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) 3 2 -Vậy nhân tử chung của các 15x - 5x + 10x = 5x(3x2-x+2) hạng tử trong đa thức là bao nhieâu? GV: Phan Thị Thanh. -1-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ? Hoạt động 2: Aùp dụng (15 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Khi phân tích đa thức thành nhân tử trước tiên ta cần xác định được nhân tử chung rồi sau đó đặt nhân tử chung ra ngoài làm thừa. -Hãy nêu nhân tử chung của từng câu a) x2 - x b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y). c) 3(x - y) - 5x(y - x). -Hướng dẫn câu c) cần nhận xét quan hệ giữa x-y và y-x. do đó cần biến đổi thế nào? -Gọi học sinh hoàn thành lời giaûi -Thoâng baùo chuù yù SGK -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Ta đã học khi a.b=0 thì a=? hoặc b=? -Trước tiên ta phân tích đa thức đề bài cho thành nhân tử rồi vaän duïng tính chaát treân vaøo giaûi. -Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử, ta được gì? 3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ? -Do đó 3x=?  x ? x-2 = ?  x ?. Giáo án Đại số 8 2/ AÙp duïng. -Đọc yêu cầu ?1. -Nhân tử chung là x -Nhân tử chung là5x(x-2y) -Biến đổi y-x= - (x-y). ?1 a) x2 - x = x(x - 1) b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) - 5x(y - x) =3(x - y) + 5x(x - y) =(x - y)(3 + 5x) Chú ý :Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chaát A= - (- A) ).. -Thực hiện -Đọc lại chú ý từ bảng phụ -Đọc yêu cầu ?2 -Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0. Hoïc sinh nhaän xeùt.. ?2 3x2 - 6x=0 3x(x - 2) =0 3x=0  x 0 hoặc x-2 = 0  x 2 Vaäy x=0 ; x=2. 3x2 - 6x=3x(x-2) 3x(x-2)=0 3x=0  x 0 x-2 = 0  x 2. -Ta coù hai giaù trò cuûa x x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2. -Vaäy ta coù maáy giaù trò cuûa x? 4. Cuûng coá: (8 phuùt) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Baøi taäp 39a,d / 19 SGK. a) 3x-6y=3(x-2y) 2 2 2 x( y  1)  y ( y  1)  ( y  1)( x  y ) 5 5 d) 5 Baøi taäp 41a / 19 SGK. 5x(x - 2000) - x + 2000=0 (x - 2000)(5x - 1)=0 1 Vậy x=2000 hoặc x= 5. 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0.. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút) GV: Phan Thị Thanh. -2-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 -Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng giải bài tập 39b,e ; 40b ; 41b trang 19 SGK. - Oân tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩ các ví dụ trong bài) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..……………………………………………. GV: Phan Thị Thanh. -3-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Tuần: 05 Ngày dạy:. Giáo án Đại số 8. /09/2014. Tiết 10.. §7. Phân tích đa thức thành nhân tử. Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc ví duï, baøi taäp ? ., phaán maøu, … - HS:Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, máy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Aùp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 7x b) 10x(x-y) – 8y(y-x) HS2: Tính giá trị của biểu thức x(x-1) – y(1-x) tại x=2001 và y=1999 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) -Treo baûng phuï noäi dung ví duï 1 -Câu a) đa thức x2 - 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy nêu lại công thức? -Vaäy x2 - 4x + 4 = ? -Caâu b) x2 - 2.  2. 2. ?. Hoạt động của HS. 1. Ví duï. -Đọc yêu cầu Ví duï 1: (SGK) 2 -Đa thức x - 4x + 4 có dạng Giaûi hằng đẳng thức bình phương cuûa moät hieäu a) x2 - 4x + 4 (A-B)2 = A2-2AB+B2 =x2-2.x.2+22=(x-2)2 x2 - 4x + 4=x2-2.x.2+22=(x-2)2.  2. 2. b) x2 – 2=. 2 x2 .  . 2. 2 coù daïng -Do đó x – 2 và có dạng hằng x – 2= đẳng thức nào? Hãy viết công hằng đẳng thức hiệu hai bình phöông A2-B2 = (A+B)(A-B) thức? 2. 2. Ghi baûng. x2 . 2.  2   x  2   x  2 . c)1-8x3=(1-2x)(1+2x+4x2) Caùc ví duï treân goïi laø phaân -Vì vaäy =? -Có dạng hằng dẳng thức tích đa thức thành nhân tử u hai laäp phöông baèng phöông phaùp duøng -Caâu c) 1 - 8x3 coù daïng haèng hieä 3 3 2 2 A -B =(A-B)(A +AB-B ) hằng đẳng thức. đẳng thức nào? 1 - 8x3 =(1-2x)(1+2x+4x2) x2 .   2. 2. -Vaäy 1 - 8x3 = ? -Caùch laøm nhö caùc ví duï treân gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp GV: Phan Thị Thanh. x2 . 2.  2   x  2   x  2 . ?1 -4-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm dùng hằng đẳng thức -Treo baûng phuï ?1 -Với mỗi đa thức, trước tiên ta phaûi nhaän daïng xem coù daïng hằng đẳng thức nào rồi sau đó mới áp dụng hằng đẳng thức đó để phân tích. -Gọi hai học sinh thực hiện trên baûng -Treo baûng phuï ?2 -Với 1052-25 thì 1052-(?)2 -Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằng đẳng thức nào? -Hãy hoàn thành lời giải Hoạt động 2: Aùp dụng (8 phút) -Treo baûng phuï noäi dung ví duï -Nếu một trong các thừa số trong tích chia heát cho moät soá thì tích có chia hết cho số đó khoâng? -Phân tích đã cho để có một thừa số cia hết cho 4 -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng đẳng thức nào?. Giáo án Đại số 8 -Đọc yêu cầu ?1 a) x +3x +3x+1=(x+1)3 -Nhaän xeùt: b) (x+y)2 – 9x2 Câu a) đa thức có dạng hằng = (x+y)2 –(3x)2 đẳng thức lập phương của một =[(x+y)+3x][x+y-3x] tổng; câu b) đa thức có dạng =(4x+y)(y-2x) hieäu hai bình phöông -Hoàn thành lời giải ?2 1052 - 25 -Đọc yêu cầu ?2 = 1052 - 52 1052-25 = 1052-(5)2 = (105 + 5)(105 - 5) 2 2 -Đa thức 105 -(5) có dạng = 11 000 hằng đẳng thức hiệu hai bình 2/ Aùp dụng. phöông Ví duï: (SGK) -Thực hiện Giaûi Ta coù (2n + 5)2 - 25 = (2n + 5)2 - 52 -Đọc yêu cầu ví dụ =(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5) -Nếu một trong các thừa số =2n(2n+10) trong tích chia heát cho moät soá =4n(n + 5) thì tích chia hết cho số đó. Do 4n(n + 5) chia heát cho 4 2 2 2 (2n+5) -25 =(2n+5) -5 neân (2n + 5)2 - 25 chia heát cho 4 với mọi số nguyên n. 2 2 -Đa thức (2n+5) -5 có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phöông 3. 2. 4. Cuûng coá: (8 phuùt) Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời Baøi taäp 43 / 20 SGK. a) x2 + 6x +9 = ( x+3)2 b) 10x -25 –x2 = -( x2 -10x +25 ) = -( x- 5)2 3.  1 1 1 1   c) 8x3 - 8 = (2x)3 -  2  = ( 2x- 2 ) (4x2 +x + 4 ) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại các ví dụ trong bài học và các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) - Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ - Vaän duïng giaûi baøi taäp 43; 44b,d; 45 trang 20 SGK. - Xem trươc bài 8: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử “(đọc kĩ cách giải các ví dụ trong bài). Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. ……………………………………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………………..…………………………………………………………….. ………………………………………………………. GV: Phan Thị Thanh. -5-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Tuần: 06 Ngày dạy: 24/09/2014 TIEÁT 11. Giáo án Đại số 8. §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Học sinh nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử. Kĩ năng: Có kĩ năng năng phân tích đa thức thành nhân tử II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc ví duï; caùc baøi taäp ? , phaán maøu, . . . - HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; . . . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 1 b) x2 + 8x + 16 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút) 1/ Ví duï. 2 -Xét đa thức: x - 3x + xy - 3y. Ví duï1: (SGK) -Các hạng tử của đa thức có -Các hạng tử của đa thức Giải: không có nhân tử chung nhân tử chung không? x2 - 3x + xy - 3y -Đa thức này có rơi vào một vế -Không (x2 - 3x)+( xy - 3y) của hằng đẳng thức nào không? = x(x - 3) + y(x - 3) -Làm thế nào để xuất hiện -Nhóm hạng tử = (x - 3)(x + y). nhân tử chung? -Nếu đặt nhân tử chung cho -Xuất hiện nhân tử (x – 3) từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y chung cho cả hai nhóm. thì caùc em coù nhaän xeùt gì? -Hãy thực hiện tiếp tục cho -Thực hiện hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu ví dụ 2 -Treo baûng phuï ví duï 2 Ví duï2: (SGK) -Vận dụng cách phân tích của -Thực hiện Giaûi 2xy + 3z + 6y + xz ví dụ 1 thực hiện ví dụ 2 2xy + 3z + 6y + xz -Neâu caùch nhoùm soá haïng khaùc = (2xy + 6y) + (3z + xz) = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) nhö SGK = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z). = (x + 3)(2y + z). -Chốt lại: Cách phân tích ở hai Các ví dụ trên được gọi là ví duï treân goïi laø phaân tích ña phân tích đa thức thành thức thành nhân tử bằng nhân tử bằng phương pháp phương pháp nhóm hạng tử. nhóm hạng tử 2/ AÙp duïng. Hoạt động 2: Aùp dụng (15 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung ?1 GV: Phan Thị Thanh. -Đọc yêu cầu ?1 ?1 -Nhoùm 15.64 vaø 36.15 ; 15.64+25.100+36.15+60.100 -6-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm 15.64+25.100+36.15+60.100 ta 25.100 vaø 60.100 cần thực hiện như thế nào? -Vaän duïng phöông phaùp ñaët -Tiếp theo vận dụng kiến thức nhân tử chung nào để thực hiện tiếp? -Hãy hoàn thành lời giải -Ghi vaøo taäp -Sửa hoàn chỉnh -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Hãy nêu ý kiến về cach giải Bạn Thái và Hà chưa đi đến bài toán. kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng. Giáo án Đại số 8 =(15.64+36.15)+(25.100 +60.100) =15.(64+36) + 100(25 + 60) =100(15 + 85) =100.100 =10 000 ?2 Baïn Thaùi vaø Haø chöa ñi đến kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quaû cuoái cuøng. 4. Cuûng coá: (8 phuùt) Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Baøi taäp 47a,b / 22 SGK. b) xz  yz  5  x  y  a ) x 2  xy  x  y .  xz  yz   5  x  y . x. z  x  y   5  x  y . 2.  xy    x  y .  x  y   z  5 . x  x  y    x  y   x  y   x  1. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) - Vaän duïng vaøo giaûi baøi taäp 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK. - Gợi ý: Bài tập 49: Vận dụng các hằng đẳng thức Bài tập 50: Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 -Tieát sau luyeän taäp (mang theo maùy tính boû tuùi) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. ……………………………………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………………..…………………………………………………………….. ………………………………………………………. GV: Phan Thị Thanh. -7-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Tuần: 06 Ngày dạy: 24/09/2014 TIEÁT 12. Giáo án Đại số 8. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng ba phương pháp đã học Kĩ năng: Có kĩ năng giải thành thạo dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi; . . . - HS: Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 8 phuùt ) HS1: Tính: a) (x + y)2 b) (x – 2)2 HS2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 6xy – 3x 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập 48 trang Baøi taäp 48 / 22 SGK. 22 SGK. (15 phuùt) -Đọc yêu cầu và suy nghĩ a) x2 + 4x – y2 + 4 -Treo baûng phuï noäi dung = (x2 + 4x + 4) – y2 -Câu a) có nhân tử chung -Không có nhân tử chung = (x + 2)2 - y2 khoâng? -Vaäy ta aùp duïng phöông phaùp -Vaän duïng phöông phaùp nhoùm = (x + 2 + y)(x + 2 - y) hạng tử nào để phân tích? 2 2 -Ta caàn nhoùm caùc soá haïng naøo -Caàn nhoùm (x + 4x + 4) – y vaøo cuøng moät nhoùm? -Đến đây ta vận dụng phương -Vận dùng hằng đẳng thức b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 phaùp naøo? = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) -Caâu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] đa thức này có nhân tử chung là -Có nhân tử chung là 3 = 3[(x + y)2 – z2] gì? 2 2 2 = 3(x + y + z) (x + y - z) -Nếu đặt 3 làm nhân tử chung 3(x + 2xy + y – z ) thì thu được đa thức nào? (x2 + 2xy + y2) coù daïng haèng -Coù daïng bình phöông cuûa moät toång c) x2 –2xy+ y2 – z2 + 2zt – đẳng thức nào? t2 -Hãy thực hiện tương tự câu a) = (x2 –2xy+ y2)- (z2 - 2zt+ c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 +t2) -Ba soá haïng cuoái rôi vaøo haèng -Bình phöông cuûa moät hieäu =(x – y)2 – (z – t)2 đẳng thức nào? = (x – y + z – t) (x –y –z+ -Hãy thực hiện tương tự câu a,b -Thực hiện -Ghi vaøo taäp t) -Sửa hoàn chỉnh bài toán Hoạt động 2: Bài tập 49 trang. GV: Phan Thị Thanh. -8-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm 22 SGK. (7 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung -Hãy vận dụng các phương -Đọc yêu cầu và suy nghĩ pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào tính nhanh caùc baøi taäp (37,5.6,5+ 3,5.37,5)–(7,5.3,4+ -Ta nhóm các hạng tử nào? 6,6.7,5). -Dùng phương pháp nào để tính ? -Yeâu caàu HS leân baûng tính -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 3: Bài tập 50 trang 23 SGK. ( 8 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung -Neáu A.B = 0 thì moät trong hai thừa số phải như thế nào? -Với bài tập này ta phải biến đổi vế trái thành tích của những đa thức rồi áp dụng kiến thức vừa nêu -Nêu phương pháp phân tích ở từng câu a) x(x – 2) + x – 2 = 0. b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0. -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán. -Đặt nhân tử chung -Tính. Giáo án Đại số 8 Baøi taäp 49 / 22 SGK. a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – - 6,6.7,5 + 3,5.37,5 =300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 =(45 + 40)2 - 152 = 852 – 152 = 70.100 = 7000. -Ghi baøi vaøo taäp. Baøi taäp 50 / 23 SGK. -Đọc yêu cầu và suy nghĩ -Nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 a) x(x – 2) + x – 2 = 0 hoặc B = 0 x(x – 2) + (x – 2) = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 x–2  x=2 x + 1  x = -1 Vaäy x = 2 ; x = -1. -Nhóm số hạng thứ hai, thứ ba vaøo moät nhoùm roài vaän duïng phương pháp đặt nhân tử chung b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 -Nhóm số hạng thứ hai và thứ 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 ba và đặt dấu trừ đằng trước (x – 3)( 5x – 1) = 0 dấu ngoặc x–3  x=3 1  x -Thực hiện hoàn chỉnh 5 5x – 1 1 x 5 Vaäy x = 3 ;. 4. Cuûng coá: (3 phuùt) -Qua bài tập 48 ta thấy rằng khi thực hiện nhóm các hạng tử thì ta cần phải nhóm sao cho thích hợp để khi đặt thì xuất hiện nhân tử chung hoặc rơi vào một vế của hằng đẳng thức. -Bài tập 50 ta cần phải nắm chắc tính chất nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học -Xem trước nội dung bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ trong bài). Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. ……………………………………………………………..……………………………………………………………... GV: Phan Thị Thanh. -9-. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ……………………………………………………………..…………………………………………………………….. ………………………………………………………. Tuần: 07 Ngày dạy: 01/10/2014 TIEÁT 13. §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử. Kĩ năng: Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn , tình huống cuï theå; . . . II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc ví duï; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu; . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử. HS2: Tìm x, bieát x(x - 5) + x + 5 = 0 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài 1. Ví duï. Ví duï 1: (SGK) ví duï (11 phuùt) Giaûi Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành 3 2 5x + 10 x y + 5 xy2 nhân tử : = 5x(x2 + 2xy + y2) 5x3 + 10 x2y + 5 xy2. = 5x(x + y)2 Gợi ý: -Có thể thực hiện phương pháp -Đặt nhân tử chung 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 nào trước tiên? = 5x(x2 + 2xy + y2) 2 2 -Phaân tích tieáp x2 + 2 + xy + y 2 - Phaân tích x + 2xy + y ra nhân tử. thành nhân tử. Keát quaû: 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x + y)2 Hoàn chỉnh bài giải. -Như thế là ta đã phối hợp các -Phối hợp hai phương pháp: Đặt phương pháp nào đã học để áp nhân tử chung và phương pháp dụng vào việc phân tích đa thức dùng hằng đẳng thức . thành nhân tử ? Ví duï 2: (SGK) -Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức -Học sinh đọc yêu cầu 2 2 Giaûi thành nhân tử x - 2xy + y - 9. 2 -Nhóm hợp lý: x - 2xy + y2 - 9 -Nhóm thế nào thì hợp lý? x2 - 2xy + y2 - 9 = (x2 - 2xy + y2 ) - 9 x2 - 2xy + y2 = ? = (x - y)2 - 32. = (x - y)2 - 32 GV: Phan Thị Thanh. - 10 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 - AÙp duïng phöông phaùp duøng =(x - y + 3)(x - y - 3). hằng đẳng thức : = (x - y)2 - 32 -Cho học sinh thực hiện làm theo = (x - y + 3)(x - y - 3). nhaän xeùt? -Treo baûng phuï ?1 -Đọc yêu cầu ?1 ?1 -Ta vaän duïng phöông phaùp naøo -AÙp duïng phöông phaùp ñaët 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy để thực hiện? nhân tử chung = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1). -Ta laøm gì? -Nhóm các hạng tử trong ngoặc = 2xy x2 - (y + 1)2 để rơi vào một vế của hằng = 2xy(x + y + 1)(x - y đẳng thức 1) -Hãy hoàn thành lời giải -Thực hiện Hoạt động 2: Một số bài toán 2/ AÙp duïng. aùp duïng (16 phuùt) -Đọc yêu cầu ?2 ?2 -Treo baûng phuï ?2 -Ta vaän duïng phöông phaùp naøo -Vaän duïng phöông phaùp nhoùm a) các hạng tử. x2 + 2x + 1 - y2 để phân tích? -Ba số hạng đầu rơi vào hằng -Ba số hạng đầu rơi vào hằng = (x2 + 2x + 1) - y2 đẳng thức bình phương của một = (x2 + 1)2 - y2 đẳng thức nào? toång = (x + 1 + y)(x + 1 - y) Thay x = 94.5 vaø y=4.5 -Tiếp theo ta áp dụng phương -Vận dụng hằng đẳng thức ta coù pháp nào để phân tích? (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5) -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán =100.91 =9100 -Caâu b) b) -Bước 1 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp nhóm hạng tử bạn Việt đã sử dụng: phương pháp gì để phân tích? -Bước 2 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp dùng hằng đẳng -Phương pháp nhóm hạng tử thức và đặt nhân tử chung phương pháp gì để phân tích? -Bước 3 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp đặt nhân tử -Phöông phaùp duøng haèng chung phương pháp gì để phân tích? đẳng thức và đặt nhân tử chung -Phöông phaùp ñaët nhaân tử chung Baøi taäp 51a,b trang 24 Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp SGK (5 phuùt) a) x3 – 2x2 + x -Làm bài tập 51a,b trang 24 -Đọc yêu cầu bài toán -Dùng phưong pháp đặt nhân tử =x(x2 – 2x + 1) SGK. =x(x-1)2 -Vận dụng các phương pháp vừa chung, dùng hằng đẳng thức b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 -Thực hiện học để thực hiện =2(x2 + 2x + 1 – y2) -Hãy hoàn thành lời giải =2[(x+1)2 – y2] -Laéng nghe vaø ghi baøi =2(x+1+y)(x+1-y) -Sửa hoàn chỉnh lời giải. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Hãy nêu lại các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học. GV: Phan Thị Thanh. - 11 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 - Laøm caùc baøi taäp 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK; - Tieát sau luyeän taäp. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 07 Ngày dạy: 01/10/2014 Tiết 14. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp; . . . II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phaán maøu; . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã hoïc; maùy tính boû tuùi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1: 2xy – x2 – y2 + 16 HS2: x2 – 3x + 2 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập 52 trang Baøi taäp 52 trang 24 SGK. Ta coù: 24 SGK. (5 phuùt) -Đọ c yeâ u caà u baø i toá n (5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 – -Treo baûng phuï noäi dung -Ta biến đổi về dạng nào để giải -Biến đổi về dạng tích: trong 22 một tích nếu có một thừa số =(5n + 2 + 2)( 5n + 2 - 2) baøi taäp naøy? chia hết cho 5 thì tích chia =5n(5n + 4) 5 với mọi số heát cho 5. nguyeân n -Biểu thức đã cho có dạng hằng -Biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình đẳng thức nào? phöông -Thực hiện trên bảng -Hãy hoàn thành lời giải Hoạt động 2: Bài tập 54 trang Baøi taäp 54 trang 25 SGK. 25 SGK. (10 phuùt) -Đọc yêu cầu bài toán -Treo baûng phuï noäi dung a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x -Caâu a) vaän duïng phöông phaùp -Vaän duïng phöông phaùp ñaët = x(x2 + 2xy + y2 – 9) nhân tử chung nào để giải? =x[(x + y)2 – 32] -Đa thức này có nhân tử chung là -Đa thức này có nhân tử =x(x + y + 3)( x + y - 3) chung laø x gì? (x2 + 2x + y2 – 9) b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 -Nếu đặt x làm nhân tử chung thì =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) -Ba số hạng đầu trong ngoặc =2(x – y) – (x – y)2 coøn laïi gì? -Ba số hạng đầu trong ngoặc có có dạng hằng đẳng thức bình = (x – y)(2 – x + y) GV: Phan Thị Thanh. - 12 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm dạng hằng đẳng thức nào? -Tiếp tục dùng hằng đẳng thức để phân tích tiếp -Rieân caâu c) caàn phaân tích.  2. 2. 2. -Thực hiện tương tự với các câu coøn laïi Hoạt động 3: Bài tập 55 trang 25 SGK. (9 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung -Với dạng bài tập này ta thực hieän nhö theá naøo? -Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0 -Với câu a) vận dụng phương pháp nào để phân tích? 1 2  ?  4 -Với câu a) vận dụng phương pháp nào để phân tích? -Nếu đa thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Giáo án Đại số 8 phöông cuûa moät toång. c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2). . x2 x2  -Ba học sinh thực hiện trên baûng. -Đọc yêu cầu bài toán -Với dạng bài tập này ta phaân tích veá traùi thaønh nhaân tử -Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc B=0 -Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 2. 1 1   4  2 -Dùng hằng đẳng thức.  2. 2. .  x 2 ( x  2)( x . 2). Baøi taäp 55 trang 25 SGK. 1 x 3  x 0 4 a) 1 x ( x 2  ) 0 4 1 1 x ( x  )( x  ) 0 2 2 x 0 1 1 x  0  x  2 2 1 1 x  0  x  2 2 1 1 x  x 2; 2 Vaäy x 0 ;. -Thu gọn các số hạng đồng 2 2 daïng 2 x  1   x  3 0  b) -Thực hiện theo hướng dẫn  2 x  1  x  3  2 x  1  x  3 0 -Ghi vaøo taäp. -Sửa hoàn chỉnh.  3x  2  x  4  0 3 x  2 0  x . 2 3. x  4 0  x 4. x. 2 3. Vaäy x 4 ; Baøi taäp 56 trang 25 SGK. Hoạt động 4: Bài tập 56 trang -Đọc yêu cầu bài toán 1 1 x2  x  25 SGK. (7 phuùt) -Muoán tính nhanh giaù trò cuûa 2 16 a) -Treo baûng phuï noäi dung biểu thức trước tiên ta phải 2 2 -Muốn tính nhanh giá trị của biểu phân tích đa thức thành nhân  x 2  1 x   1   x  1      2 2 4 thức trước tiên ta phải làm gì? Và  4  1 1   1 2 Với x=49,75, ta có 16  4   ?  tử . Ta coù 2 16 1 2 -Đa thức có dạng hằng đẳng  49,75    49,75  0, 25  4 thức bình phương của một  2 -Dùng phương pháp nào để phân 50 25000 toång. 2 2 tích? -Thực hiện theo gợi ý b) x  y  2 y  1 x 2   y 2  2 y  1 x 2   y  1 -Rieâng caâu b) caàn phaûi duøng quy tắc đặt dấu ngoặc bên ngoài để -Hoạt động nhóm để hoàn  x  y  1  x  y  1 laøm xuaát hieän daïng haèng ñaúng thaønh Với x=93, y=6 ta có thức (93+6+1)(93-6-1) GV: Phan Thị Thanh. - 13 -. 2. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 -Hoàn thành bài tập bằng hoạt =100.86 = 86 000 động nhóm 4. Cuûng coá: (4 phuùt) -Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng những phương pháp nào -Với dạng bài tập 55 (tìm x) ta biến đổi về dạng A.B=0 rồi thực hiện tìm x trong từng thừa soá 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7) -Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc trong bài). -Chuaån bò maùy tính boû tuùi. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. GV: Phan Thị Thanh. - 14 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần: 08 Ngày dạy: 08/10/2014 Tiết 15. §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo bài toán chia đơn thức cho đơn thức; . . . II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (với cơ số khác 0), quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; các bài tập ? ., phấn màu, . . . - HS:Thước thẳng. Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (lớp 7) ; . . . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Phân tích các đ thức sau thành nhân tử: HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 HS2: b) x2 – 2xy + y2 - 16 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược noäi dung. (5 phuùt) -Cho A, B (B 0) là hai đa thức, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q -Tương tự như trong phép chia đã -Đa thức A gọi là đa thức bị học thì: Đa thức A gọi là gì? Đa chia, đa thức B gọi là đa thức thức B gọi là gì? Đa thức Q gọi là chia, đa thức Q gọi là đa thức thöông. gì? A : B Q -Do đó A : B = ? -Hay Q = ? -Trong bài này ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhât của phép chia hai đa thức là phép chia đơn thức cho đơn thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phuùt) -Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x  0; m,n  , m n , ta coù: -Neáu m>n thì xm : xn = ? -Neáu m=n thì xm : xn = ? -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ soá ta laøm nhö theá naøo?. -Treo baûng phuï ?1 GV: Phan Thị Thanh. Q. A B. 1/ Quy taéc.. xm : xn = xm-n , neáu m>n xm : xn=1 , neáu m=n. -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa ?1 chia. - 15 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Ở câu b), c) ta làm như thế nào?. Giáo án Đại số 8 -Đọc yêu cầu ?1 a) x : x = x -Ta laáy heä soá chia cho heä soá, b) 15x7 :3x2 = 5x5 5 4 -Gọi ba học sinh thực hiện trên phần biến chia cho phần biến x baûng. -Thực hiện c) 20x5 : 12x = 3 -Choát: Neáu heä soá chia cho heä soá không hết thì ta phải viết dưới -Lắng nghe và ghi bài daïng phaân soá toái giaûn -Tương tự ?2, gọi hai học sinh ?2 thực hiện ?2 (đề bài trên bảng -Đọc yêu cầu và thực hiện a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x phuï) 4 12 x 3 y : 9 x 2  xy -Qua hai bài tập thì đơn thức A -Đơn thức A chia hết cho đơn b) 3 gọi là chia hết cho đơn thức B khi thức B khi mỗi biến của B Nhận xét: Đơn thức A naøo? đều là biến của A với số mũ chia hết cho đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó khi mỗi biến của B đều trong A. là biến của A với số mũ 3. -Vậy muốn chia đơn thức A cho -Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia đơn thức B (trường hợp A chia heát cho B) ta laøm nhö theá naøo? hết cho B) ta làm ba bước sau: Bước 1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Bước 2: Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong -Treo baûng phuï quy taéc, cho hoïc B. sinh đọc lại và ghi vào tập Bước 3: Nhân các kết quả vừa Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút) tìm được với nhau. -Treo baûng phuï ?3 -Câu a) Muốn tìm được thương ta -Đọc yêu cầu ?3 laøm nhö theá naøo? -Câu b) Muốn tính được giá trị -Lấy đơn thức bị chia của biểu thức P theo giá trị của x, (15x3y5z) chia cho đơn thức y trước tiên ta phải làm như thế chia (5x2y3) -Thực hiện phép chiahai đơn naøo? thức trước rồi sau đó thay giá trò cuûa x, y vaøo vaø tính P. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp (5 phuùt) -Laøm baøi taäp 59 trang 26 SGK. -Treo baûng phuï noäi dung -Vận dụng kiến thức nào trong -Đọc yêu cầu bài toán bài học để giải bài tập này? GV: Phan Thị Thanh. - 16 -. 2. không lớn hơn số mũ cuûa noù trong A. Quy taéc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta laøm nhö sau: -Chia hệ số của đơn thức A cho heä soá cuûa ñôn thức B. -Chia lũy thừa của từng bieán trong A cho luõy thừa của cùng biến đó trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 2/ AÙp duïng. ?3 a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 xy2z. b) 12x4y2 : (- 9xy2) 12 3  4 3 x  x 3 = 9 Với x = -3 ; y = 1,005, ta coù: 4 4 (  3)3  .(  27) 36 3 3 Baøi taäp 59 trang 26 SGK. a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b) Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 -Vaän duïng quy taéc chia ñôn  3   3  4  3  2 9 thức cho đơn thức để thực  4  :  4   4  16 hiện lời giải. c) -Thực hiện 3 27 3 3 3   3   12  :8   12 :8     8 2 5. -Gọi ba học sinh thực hiện. 4. Cuûng coá: (2 phuùt) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 08 Ngày dạy: 08/10/2014 Tiết 16. §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức, qui tắc chia đa thức cho đơn thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán; . . . II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi quy taéc; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu; . . . - HS:Máy tính bỏ túi, ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) HS1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. AÙp duïng: Tính: a) 25 : 23 b) 3x5y2 : 2x4y HS2: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. AÙp duïng: Tính: a) 65 : (-3)5 b) 4x5y3z2 : (-2x2y2z2)............... 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc 1/ Quy taéc. ?1 thực hiện. (16 phút) -Hãy phát biểu quy tắc chia đơn -Muốn chia đơn thức A 15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2 cho đơn thức B (trường =(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2) thức cho đơn thức. hợp A chia hết cho B) ta +(–10xy3:3xy2) 10 laøm nhö sau: 5 xy 3  4 x 2  y -Chia hệ số của đơn thức 3 -Chốt lại các bước thực hiện của A cho hệ số của đơn thức B. quy tắc lần nữa. -Chia lũy thừa của từng GV: Phan Thị Thanh - 17 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 -Hãy viết một đa thức có các -Chẳng hạn: hạng tử đều chia hết cho 3xy2 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 Quy taéc: 2 5 3 2 -Chia các hạng tử của đa thức (15x y +12x y – Muốn chia đa thức A cho 2 5 3 2 3 2 3 2 15x y + 12x y – 10xy cho 3xy 10xy ):3xy đơn thức B (trường hợp cá 2 5 2 3 2 2 =(15x y :3xy )+(12x y :3xy ) hạng tử của đa thức A đều -Cộng các kết quả vừa tìm được 3 2 +(–10xy :3xy ) chia hết cho đơn thức B), ta với nhau 10 3 2 chia mỗi hạng tử của A cho 5 xy  4 x  y -Qua bài toán này, để chia một 3 B rồi cộng các kết quả với đa thức cho một đơn thức ta làm -Nêu quy tắc rút ra từ bài nhau. nhö theá naøo? toán -Treo bảng phụ nội dung quy tắc -Đọc lại và ghi vào tập Ví duï: (SGK) -Treo baûng phuï yeâu caàu ví duï -Đọc yêu cầu ví dụ Giaûi.  30x y. 4 3. -Hãy nêu cách thực hiện.  25x 2 y 3  3x 4 y 4  : 5 x 2 y 3. -Lấy từng hạng tử của A (30 x 4 y 3 : 5 x 2 y 3 )  ( 25 x 2 y 3 : 5 x2 y 3 )  chia cho B roài coäng caùc ( 3x 4 y 4 : 5 x 2 y 3 ) kết quả với nhau 3 -Gọi học sinh thực hiện trên bảng -Thực hiện 6 x 2  5  x 2 y 5 -Chú ý: Trong thực hành ta có thể -Lắng nghe tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. 2/ AÙp duïng. Hoạt động 2: Áp dụng. (8 phút) ?2 -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Hãy cho biết bạn Hoa giải đúng -Quan sát bài giải của bạn hay khoâng? Hoa trên bảng phụ và trả a) Bạn Hoa giải đúng. lời là bạn Hoa giải đúng. b) -Để làm tính chia  20 x 4 y  25 x 2 y 2  3x 2 y  : 5x 2 y dựa vào quy tắc nào?. ta. -Hãy giải hoàn chỉnh theo nhóm.  20 x 4 y  25x 2 y 2  3x 2 y  : 5x 2 y -Để làm tính chia 3  20 x 4 y  25x 2 y 2  3x 2 y  : 5x 2 y 2 ta dựa vào quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy.. 4 x  5 y . 5. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. Baøi taäp 64 trang 28 SGK. (6 phuùt) a)   2 x5  3x 2  4 x3  : 2 x 2 -Laøm baøi taäp 64 trang 28 SGK. -Đọc yêu cầu 3 -Treo baûng phuï noäi dung  x3   2 x 2 -Để làm tính chia ta dựa vào quy -Để làm tính chia ta dựa vào quy tắc chia đa thức taéc naøo? cho đơn thức.  1  b)  x3  2 x 2 y  3xy 2  :   x   2  -Thự c hieä n 2 2 -Gọi ba học sinh thực hiện trên  2 x  4 xy  6 y -Thực hiện baûng GV: Phan Thị Thanh. - 18 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Giáo án Đại số 8 -Ghi baøi vaøo taäp. c)  3 x 2 y 2  6 x 2 y 3  12 xy  : 3xy  xy  2 xy 2  4. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Vaän duïng giaûi baøi taäp 63, 65, 66 trang 29 SGK. -Ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7) -Xem trước nội dung bài 12: “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” (đọc kĩ các ví dụ trong baøi hoïc). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 09 - Tiết 17 Ngày dạy: 15/10/2014. §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. GV: Phan Thị Thanh. - 19 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; . . . II. Chuaån bò - GV: Baûng phuï ghi chuù yù, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu; . . . - HS:Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức cho đơn thức . . . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.  15 xy 2 17 xy 3  18 y 2  : 6 y 2 AÙp duïng: Tính HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 1 2 2  3 4  4 3  6 x y  5 x y  x y  3xy  : 3 xy 2  AÙp duïng: Tính  3. Bài mới: 30 phút Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi baûng. Hoạt động 1: Phép chia hết. (13 -Đọc yêu cầu bài toán phuùt) -Treo baûng phuï ví duï SGK Để chia đa thức 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x-3 Ta ñaët pheùp chia (gioáng nhö pheùp chia hai số đã học ở lớp 5). 1/ Pheùp chia heát. Ví dụ: Chia đ thức 2x413x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x-3 Giaûi. 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3. (2x4-13x3+15x2+11x3) :(x2-4x-3) =2x2 – 5x + 1. -Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia? 2x4 : x2=? -Nhân 2x2 với đa thức chia. -Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được -Treo baûng phuï ? . -Bài toán yêu cầu gì? -Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? -Hãy hoàn thành lời giải bằng hoạt động nhóm -Nếu thực hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia đó là phép chia gì?. 2x4 : x2. 2x4 : x2=2x2 2x2(x2-4x-3)=2x4-8x3-6x2 -Thực hiện. -Đọc yêu cầu ? . -Kieåm tra laïi tích (x2-4x-3)(2x2-5x+1) -Phaùt bieåu quy taéc nhaân một đa thức với một đa thức (lớp 7) -Thực hiện -Nếu thực hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia đó là pheùp chia coù dö.. 2/ Pheùp chia coù dö.. Hoạt động 2: Phép chia có dư. (11 GV: Phan Thị Thanh. ?. (x2-4x-3)(2x2-5x+1) =2x4-5x3+x2-8x3+20x24x-6x2+15x-3 =2x4-13x3+15x2+11x-3. - 20 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm phuùt) -Số dư bao giờ cũng lớn hơn hay nhỏ hôn soá chia? -Tương tự bậc của đa thức dư như thế nào với bậc của đa thức chia? -Treo baûng phuï ví duï vaø cho hoïc sinh suy nghó giaûi -Chia (5x3 - 3x2 +7) cho (x2 + 1) 7 chia 2 dö bao nhieâu vaø vieát theá naøo? -Tương tự như trên, ta có: (5x3 - 3x2 +7) = ? + ?. Giáo án Đại số 8 Ví duï: -Số dư bao giờ cũng nhỏ 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1 hôn soá chia 5x3 + 5x 5x -3 2 -Bậc của đa thức dư nhỏ -3x -5x + 7 hơn bậc của đa thức chia -3x2 -3 -5x + 10. 7 chia 2 dö 1, neân 7=2.3+1. (5x3 - 3x2 +7) = = (x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10). Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia coù dö (5x3 - 3x2 +7) 2 = (x + 1)(5x-3) +(-5x+10). -Neâu chuù yù SGK vaø phaân tích cho hoïc -Laéng nghe sinh naém. -Treo baûng phuï noäi dung -Đọc lại và ghi vào tập. Chuù yù: Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B cuûa cuøng moät bieán (B  0), toàn taïi duy nhaát moät cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc cuûa R nhoû hôn baäc cuûa B (R được gọi là dư -Chốt lại lần nữa nội dung chú ý. trong pheùp chia A cho B). Khi R = 0 pheùp chia A cho B laø pheùp chia heát. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. -Đọc yêu cầu đề bài Baøi taäp 67 trang 31 (6 phuùt) -Ta sắp xếp lại lũy thừa SGK. -Laøm baøi taäp 67 trang 31 SGK. của biến theo thứ tự giảm a )  x 3  7 x  3  x 2  :  x  3 -Treo baûng phuï noäi dung dần, rồi thực hiện phép x 2  2 x  1 a)  x3  7 x  3  x 2  :  x  3 chia theo quy taéc. -Thực hiện tương tự câu a) b)  2 x  3 x  3 x  2  6 x  :  x  2  4. 3. 2. 2. b)  2 x 4  3 x 3  3 x 2  2  6 x  : :  x2  2 2 x 2  3x  1. 4. Củng cố (4ph) -Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào? -Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) GV: Phan Thị Thanh. - 21 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Vaän duïng giaûi tieáp baøi taäp 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK. Rút kinh nghiệm:. Giáo án Đại số 8. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 09 - Tiết 18 Ngày dạy: 15/10/2014. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; . . . II. Chuaån bò - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK, phaán maøu; . . . - HS: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; máy tính bỏ túi . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Laøm tính chia HS1: (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) HS2: (x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3) : (x2 – 4x + 1) 3. Bài mới: 33 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập 70 trang Baøi taäp 70 trang 32 SGK. 32 SGK. (7 phuùt) -Đọc yêu cầu đề bài toán. -Treo baûng phuï noäi dung. a) 25 x5  5 x 4 10 x 2 : 5 x 2 -Muốn chi một đa thức cho một -Muốn chia đa thức A cho 3 2 đơn thức B (trường hợp cá 5 x  x  2 đơn thức ta làm như thế nào? hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho b) 15 x 3 y 2  6 x 2 y  3x 2 y 2 : 6 x 2 y B rồi cộng các kết quả với 5 1 m n nhau.  xy  y  1 x :x =? 2 2 m n m-n -Cho hai học sinh thực hiện trên x : x = x Baøi taäp 71 trang 32 SGK. -Thực hiện. baûng. Hoạt động 2: Bài tập 71 trang a ) A 15 x 4  8 x 3  x 2 32 SGK. (4 phuùt) 1 -Treo baûng phuï noäi dung. B  x2 2 -Đọc yêu cầu đề bài toán. -Đề bài yêu cầu gì? 2 -Không thực hiện phép chia, b) A  x  2 x  1 xét xem đa thức A có chia B 1  x hết cho đa thức B hay Giaûi khoâng? -Câu a) đa thức A chia hết cho -Đa thức A chia hết cho đa a) A chia hết cho B. . . GV: Phan Thị Thanh. - 22 -. . . Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm đa thức B không? Vì sao?. Giáo án Đại số 8 thức B vì mỗi hạng tử của A b) A chia hết cho B đều chia hết ho B. -Câu b) muốn biết A có chia -Phân tích A thành nhân tử hết cho B hay không trước tiên chung x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 ta phaûi laøm gì? Baøi taäp 72 trang 32 SGK. -Nếu thực hiện đổi dấu thì 1 – x = - (x - 1) 1 – x = ? (x - 1) 2x4+x3-3x2+5x-2 x 2Hoạt động 3: Bài tập 72 trang x+1 32 SGK. (12 phuùt) -Đọc yêu cầu đề bài toán. 2x4-2x3+2x2 -Treo baûng phuï noäi dung. 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2 -Đối với bài tập này để thực -Ta cần phải sắp xếp. 3x3-3x2+3x hieän chia deã daøng thì ta caàn -2x2+2x-2 laøm gì? 4 2 -2x2+2x-2 -Để tìm được hạng tử thứ nhất 2x : x 0 của thương ta lấy hạng tử nào chia cho hạng tử nào? 2x4 : x2 = 2x2 Vaäy 2x4 : x2 =? -Lấy đa thức bị chia trừ đi (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)= -Tieáp theo ta laøm gì? tích 2x2(x2 – x + 1) = 2x2+3x-2 -Bước tiếp theo ta làm như thế -Lấy dư thứ nhất chia cho đa thức chia. naøo? -Thực hiện -Gọi học sinh thực hiện Baøi taäp 73a,b trang 32 SGK. -Laéng nghe, ghi baøi -Nhận xét, sửa sai. a) (4x2 – 9y2 ) : (2x – 3y) Hoạt động 4: Bài tập 73a,b =(2x + 3y) (2x - 3y) : (2x – trang 32 SGK. (9 phuùt) -Đọ c yeâ u caà u đề baø i toá n . 3y) -Treo baûng phuï noäi dung. -Tính nhanh =2x + 3y -Đề bài yêu cầu gì? -Đối với dạng bài toán này ta aùp duïng caùc phöông phaùp phaân tích đa thức thành nhân tử -Coù maáy phöông phaùp phaân tích -Coù ba phöông phaùp phaân đa thức thành nhân tử? Đó là tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng b) (27x3 – 1) : (3x – 1) caùc phöông phaùp naøo? hằng đẳng thức, nhóm hạng =(3x – 1)(9x2 + 3x + 1):(3x-1) tử. =9x2 + 3x + 1 -Caâu a) ta aùp duïng haèng ñaúng thức hiệu hai bình phương để phaân tích A2 – B2 =(A+B)(A-B) A2 – B2 =? -Caâu b) ta aùp duïng haèng ñaúng thức hiệu hai lập phương để phaân tích A3–B3 =(A-B)(A2+2AB+B2) A3 – B3 =?. -Gọi hai học sinh thực hiện trên -Thực hiện baûng 4. Cuûng coá: (2 phuùt) GV: Phan Thị Thanh. - 23 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 Khi thực hiện chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận về dấu của các hạng tử 5. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức -Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử -Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2) -Laøm baøi taäp 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 10 - Tiết 19 Ngày dạy: 22/10/2014. OÂN TAÄP CHÖÔNG I. I . Muïc tieâu:. GV: Phan Thị Thanh. - 24 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, . . . . Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; . . . II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caâu hoûi oân taäp chöông (caâu 1, 2), baøi taäp 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Tính nhanh: HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết caâu 1, 2. (10 phuùt) -Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ thuyeát. -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với đa thức. với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Phát biểu quy tắc nhân đa thức -Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng với đa thức. tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. -Viết bảy hằng đẳng thức đáng -Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. nhớ.  A  B   A2  2 AB  B 2. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (20 phút) -Laøm baøi taäp 75 trang 33 SGK. -Treo baûng phuï noäi dung. -Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? GV: Phan Thị Thanh.  A  B   A2  2 AB  B 2 A2  B 2  A  B   A  B  3  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B3 3  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3 A3  B3  A  B   A2  AB  B 2  A3  B3  A  B   A2  AB  B 2  -Đọc yêu cầu bài toán Baøi taäp 75 trang 33 -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức SGK. với đa thức. a) 5 x 2  3x 2  7 x  2  xm . xn =xm+n 15 x 4  35 x3  10 x 2 - 25 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm xm . xn = ? -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì keát quaû daáu gì? -Tích của hai hạng tử khác dấu thì keát quaû daáu gì? -Hãy hoàn chỉnh lời giải -Laøm baøi taäp 76 trang 33 SGK. -Treo baûng phuï noäi dung. -Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? -Tích của hai đa thức là mấy đa thức? -Nếu đa thức vừa tìm được có các số hạng đồng dạng thì ta phaûi laøm sao?. Giáo án Đại số 8 -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì keát quaû daáu “ + ” -Tích của hai hạng tử khác dấu thì keát quaû daáu “ - “ -Tực hiện. 2 xy.  2 x 2 y  3 xy  y 2  3 4 2  x 3 y 2  2 x 2 y 2  xy 3 3 3. b). -Đọc yêu cầu bài toán Baøi taäp 76 trang 33 -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức SGK. với đa thức. a)  2 x 2  3 x   5 x 2  2 x  1 -Tích của hai đa thức là một đa 10 x 4  4 x3  2 x 2 thức. 3 2 -Nếu đa thức vừa tìm được có  15 x  6 x  3x các số hạng đồng dạng thì ta 10 x 4  19 x3  8 x 2  3x phải thu gọn các số hạng đồng b)  x  2 y   3xy  5 y 2  x  daïng. 2 2 2 -Để cộng (trừ) hai số hạng đồng 3 x y  5 xy  x  2 3 -Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta giữ nguyên phần biến  6 xy  10 y  2 xy và cộng (trừ) hai hệ số daïng ta laøm theá naøo? 3 x 2 y  xy 2  x 2  -Thực hiện  10 y 3  2 xy -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán Baøi taäp 77 trang 33 -Laøm baøi taäp 77 trang 33 SGK. SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Treo baûng phuï noäi dung. -Tính nhanh caùc giaù trò cuûa bieåu -Đề bài yêu cầu gì? a ) M  x 2  4 y 2  4 xy thứ c . -Để tính nhanh theo yêu cầu bài 2 -Biến đổi các biểu thức về  x  2 y  toán, trước tiên ta phải làm gì? -Hãy nhắc lại các phương pháp dạng tích của những đa thức. Với x = 18 và y = 4, ta phân tích đa thức thành nhân tử? -Có ba phương pháp phân tích có: đa thức thành nhân tử: đặt nhân M = (18 – 2.4)2 = 102 = tử chung, dùng hằng đẳng thức, 100 nhóm hạng tử. -Vận dụng hằng đẳng thức bình -Caâu a) vaän duïng phöông phaùp phöông cuûa moät hieäu -Vận dụng hằng đẳng thức lập b) N 8 x3  12 x2 y  6 xy 2  y 3 naøo? -Caâu a) vaän duïng phöông phaùp phöông cuûa moät hieäu 3  2 x  y  -Hoạt động nhóm. naøo? Với x = 6 và y = -8, ta -Hãy hoạt động nhóm để giải coù: bài toán. N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = 8000. 4. Cuûng coá: (5 phuùt) -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . . -Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5) GV: Phan Thị Thanh - 26 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Giaûi caùc baøi taäp 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. -Tieát sau oân taäp chöông I (tt). Rút kinh nghiệm:. Giáo án Đại số 8. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 10 - Tiết 20 Ngày dạy: 22/10/2014. KIEÅM TRA CHÖÔNG I.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0.. GV: Phan Thị Thanh. - 27 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; . . . II. Chuaån bò: - GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô) - HS: Maùy tính boû tuùi, giaáy nhaùp, . . . III. Tiến trình dạy học. A. Khởi động 1. Tổ chức lớp học – Phát đề (2’): Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra vào giấy. Nhắc nhở HS kiểm tra nghiêm túc. 2. Học sinh làm bài (45 phút) 3. Thu bài. B. Nội dung 1. Ma trận Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Biết chia đơn thức Hiểu và thực hiện 1. Nhân chia đa với đơn thức, chia được phép chia đa thức đa thức với đa thức cho đa thức thức. Vận dụng thấp Tổng TN TL Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để xác định đơn thức chia trong phép chia hết Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 0.5 2.5 Tỉ lệ % 25% 2. HĐT đáng Nhớ và biết được Hiểu và vận dụng Vận dụng HĐT thu các HĐT HĐT để tính nhanh gọn biểu thức nhớ Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 2 0.5 1 1 4.5 Tỉ lệ % 45% Hiểu và biết PTĐT Vận dụng HĐT để 3. Phân tích đa TNT bằng PP đặt phân tích ĐT TNT thức thành NT nhân tử chung Số câu 1 1 2 Số điểm 1.5 1.5 3 Tỉ lệ % 30% Tổng số câu 6 4 2 13 Tổng số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% Chủ đê. 2. Đề bài: I. TRAÉC NGHIEÄM (4 ñieåm). Bài 1: (2 điểm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Caâu 1: Keát quaû cuûa pheùp tính 15x2y2z : 3xyz laø: A. 5xy B. 5x2y2z C. 15xy D. 5xyz 2 2 Caâu 2: Keát quaû cuûa pheùp tính 2005 – 2004 laø: A. 1 B. 2004 C. 4009 D. 2005 Câu 3: Đa thức 16x3y2 – 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào? A. 4x2y2 B. 16x2 C. –4x3y D. -2x3y2 Caâu 4: Pheùp chia (x2 – 4x + 3) : (x – 3) cho keát quaû: A. x + 1 B. x + 4 C. x – 1 D. x – 4 Baøi 2: (2 ñieåm). Haõy ñieàn daáu “X” vaøo oâ troáng maø em choïn: GV: Phan Thị Thanh. - 28 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Caâu Noäi dung 2 2 a) (x – 2) = x – 4x + 4 b) (x – y)2 = (y – x)2 c) (a – b)2 = a2 – b2 d) (a – b)(b – a) = (a – b)2 II. TỰ LUẬN: (6 điểm). Baøi 1: (2 ñieåm). a) Tính giá trị của biểu thức M = x2 – 10x + 25 tại x = 105 b) Thu gọn biểu thức N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1) Bài 2: (3 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) xy + y2 + 2x + 2y b) x2 + 2xy + y2 – 4 Baøi 3: (1 ñieåm). Laøm tính chia (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) 3. Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu đúng 0.5 điểm Bài 1 : 1. A ; 2. C ; 3. B ; 4. C Bài 2 : 1. Đ ; 2. Đ ; 3. S; 4. S II. Tự luận (6 điểm) Bài 1 : a/ Vận dụng HĐT tính, kết quả đúng 10000 b/ Vận dụng HĐT để thu gọn đúng N = 12 x -5 (Nếu không vận dụng HĐT, trừ mỗi câu 0.25 điểm) Bài 2: Phân tích đúng kết quả a/ (y + 2) (x + y) b/ (x + y – 2) (x + y + 2) Bài 3: Có đặt tính chia, viết kết quả đúng (x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1) = x2 – x – 2. Tuần: 11 - Tiết 21 Ngày dạy: 29/10/2014. Giáo án Đại số 8 Đúng Sai. 1 điểm 1 điểm 1.5 điểm 1.5 điểm 1 điểm. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau. GV: Phan Thị Thanh - 29 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. A C  Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ B D nếu AD = BC. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi ñònh nghóa, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghóa. (14 phuùt) 1/ Ñònh nghóa. -Treo bảng phụ các biểu thức -Quan sát dạng của các biểu Một phân thức đại số (hay A thức trên bảng phụ. nói gọn là phân thức) là A daïng B nhö sau: 4x  7 15 x  12 một biểu thức có dạng B , a) 3 ; b) 2 ; c) 2 x  4 x  5 3x  7 x  8 1 trong đó A, B là những đa -Trong caù c bieå u thứ c treâ n A -Trong các biểu thức trên A và thức khác đa thức 0. vaø B goï i laø caù c ña thứ c . B goïi laø gì? -Những biểu thức như thế gọi là -Một phân thức đại số (hay A gọi là tử thức (hay tử) những phân thức đại số. Vậy nói gọn là phân thức) là một B gọi là mẫu thức (hay A thế nào là phân thức đại số? maãu) biểu thức có dạng B , trong đó A, B là những đa thức Mỗi đa thức cũng được coi -Tương tự như phân số thì A gọi khác đa thức 0. như một phân thức với laø gì? B goïi laø gì? A gọi là tử thức, B gọi là mẫu mẫu bằng 1. -Mỗi đa thức được viết dưới thức. dạng phân thức có mẫu bằng -Mỗi đa thức được viết dưới bao nhieâu? dạng phân thức có mẫu bằng -Treo baûng phuï noäi dung ?1 1 ?1 3x 1 -Gọi một học sinh thực hiện -Đọc yêu cầu ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?2 x 2 -Thực hiện trên bảng -Một số thực a bất kì có phải là -Đọc yêu cầu ?2 ?2Một số thực a bất kì là một đa thức không? -Một số thực a bất kì là một một phân thức vì số thực a -Một đa thức được coi là một đa thức. bất kì là một đa thức. Số phân thức có mẫu bằng bao -Một đa thức được coi là một 0, số 1 là những phân thức nhieâu? đại số. phân thức có mẫu bằng 1. -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Thực hiện treân Hoạt động 2: Khi nào thì hai 2/ Hai phân thức bằng phân thức được gọi là bằng nhau. nhau. (17 phuùt) Ñònh nghóa: A C A C A C -Hai phân thức B và D được -Hai phân thức B và D Hai phân thức B và D gọi là bằng nhau nếu có điều được gọi là bằng nhau nếu gọi là bằng nhau nếu AD = BC. kieän gì? AD = BC. Ta vieát: x 1 1 A C  2 -Quan saùt ví duï B = D neáu A.D = B.C. -Ví duï x  1 x  1 GV: Phan Thị Thanh. - 30 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) -Treo baûng phuï noäi dung ?3 -Ta cần thực hiện nhân chéo xem chuùng coù cuøng baèng moät keát quaû khoâng? Neáu cuøng baèng một kết quả thì hai phân thức đó như thế nào với nhau? -Gọi học sinh thực hiện trên baûng. -Treo baûng phuï noäi dung ?4 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?. Giáo án Đại số 8 -Đọc yêu cầu ?3 ?3 -Neáu cuøng baèng moät keát quaû Ta coù thì hai phân thức này bằng 3x 2 y.2 y 2 6 x 2 y 3 nhau. 6 xy 3 .x 6 x 2 y 3  3x 2 y.2 y 2 6 xy 3 .x -Thực hiện theo hướng dẫn.. -Đọc yêu cầu ?4 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Hãy thực hiện tương tự bài -Thực hiện toán ?3 Treo baûng phuï noäi dung ?5 -Đọc yêu cầu ?5 -Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận và trả lời. thành lời giải. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Treo bảng phụ bài tập 1 trang -Đọ yêu cầu bài toán. 36 SGK. A C A C -Hai phân thức B và D được -Hai phân thức B và D gọi là bằng nhau nếu có điều được gọi là bằng nhau nếu AD = BC. kieän gì? -Haõy vaän duïng vaøo giaûi baøi taäp -Vaän duïng ñònh nghóa hai phân thức bằng nhau vào giải naøy -Ghi baøi. -Sửa hoàn chỉnh. 3x2 y x  2 3 2y Vaäy 6 xy ?4 Ta coù x  3 x  6  3 x 2  6 x 3  x 2  2 x  3x 2  6 x  x  3x  6  3  x 2  2 x  x x2  2x  Vaäy 3 3 x  6 ?5 Bạn Vân nói đúng.. Baøi taäp 1 trang 36 SGK. 5 y 20 xy a)  7 28 x Vì 5 y.28 x 7.20 xy 140 xy b). 3x  x  5 3x  2  x  5 2. Vì 3x  x  5 .2 2  x  5  .3x  6 x  x  5 . 4. Củng cố: (4 phút): Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) - Định nghĩa phân thức đại số. - Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Vaän duïng giaûi baøi taäp 1c,d ; 2 trang 36 SGK. - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu. - Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ trong baøi). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………..……………………………………………………………….. Tuần: 11 - Tiết 22 Ngày dạy: 29/10/2014. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. GV: Phan Thị Thanh - 31 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi tính chaát, quy taéc, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi, . . . - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu định nghĩa hai phân thức x 2 1 2 bằng nhau. Áp dụng: Hai phân thức x  4 và x  2 có bằng nhau không? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức. (17 phút) -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Haõy nhaéc laïi tính chaát cô baûn cuûa phaân soá. -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Yeâu caàu cuûa ?2 laø gì? x -Vậy 3 như thế nào với x ( x  2) 3( x  2) ? Vì sao?. Hoạt động của học sinh. -Đọc yêu cầu ?1 -Nhaéc laïi tính chaát cô baûn cuûa phaân soá. -Đọc yêu cầu ?2 ?2 -Nhân tử và mẫu của phân x x ( x  2) x 3 = 3( x  2) thức 3 với x + 2 rồi so sánh Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. ?3. -Treo baûng phuï noäi dung ?3 x x ( x  2) -Hãy giải tương tự như ?2 -Qua hai baøi taäp ?2 vaø ?3 yeâu 3 = 3( x  2) caàu hoïc sinh phaùt bieåu tính chaát Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) -Đọc yêu cầu ?3 cơ bản của phân thức. -Thực hiện -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của -Treo bảng phụ nội dung tính một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được chất cơ bản của phân thức. một phân thức bằng phân thức đã cho.. -Đọc lại từ bảng phụ.. GV: Phan Thị Thanh. Ghi baûng 1/ Tính chaát cô baûn cuûa phân thức.. - 32 -. 3 x 2 y : 3 xy x  2 3 6 xy : 3 xy 2 y 3x 2 y x 2 3 Ta coù 2 y = 6 xy Vì : 3 x2y . 2y2 = x.6xy3 = = 6x2y3 Tính chaát cô baûn cuûa phân thức. -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A.M  B B.M (M laø moät ña thức khác đa thức 0). -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Treo baûng phuï noäi dung ?4 -Câu a) tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung là gì? -Vậy người ta đã làm gì để 2x được x  1 -Hãy hoàn thành lời giải bài toán.. Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. (10 phuùt) -Hãy thử phát biểu quy tắc từ câu b) của bài toán ?4. -Treo baûng phuï noäi dung quy tắc đổi dấu. -Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì phải đổi dấu mẫu của phân thức. -Treo baûng phuï noäi dung ?5 -Bài toán yêu cầu gì? -Gọi học sinh thực hiện. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Laøm baøi taäp 5 trang 38 SGK. -Hãy nêu cách thực hiện.. -Đọc yêu cầu ?4 -Có nhân tử chung là x – 1.. Giáo án Đại số 8 A A: N  B B : N (N laø moät nhaân. tử chung). ?4 -Chia tử và mẫu của phân 2 x( x  1) 2x a)  thức cho x – 1. ( x  1)( x  1) x  1 Vì chia cả tử và mẫu cho -Thực hiện trên bảng. x-1 A A b)  B B Vì chia cả tử và mẫu cho -1 -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu 2/ Quy tắc đổi dấu. của một phân thức thì được một phân thức bằng phân Nếu đổi dấu cả tử và mẫu thức đã cho. của một phân thức thì -Đọc lại từ bảng phụ. được một phân thức bằng phaân thức A A  B B.. đã. cho:. -Đọc yêu cầu ?5 -Dùng quy tắc đổi dấu để ?5 hoàn thành lời giải bài toán. y x x y a)  -Thực hiện trên bảng. 4 x x-4 5 x x-5 b)  2 2 11  x x  11 -Vaän duïng tính chaát cô baûn Baøi taäp 5 trang 38 SGK. của phân thức để giải. Câu a) x3  x 2 x2 chia tử và mẫu của phân thức a )  ( x  1)( x  1) x  1 ở vế trái cho nhân tử chung là x + 1. Câu b) chia tử và mẫu của phân thức ở vế phải cho x – y. -Thực hiện trên bảng.. b). 5( x  y ) 5 x 2  5 y 2  2 2(x - y). -Gọi hai học sinh thực hiện. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) -Nêu tính chất cơ bản của phân thức. -Phát biểu quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút). -Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK. -Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học). Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………...………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần: 12 - Tiết 23 Ngày dạy: 05/11/2014. TRẢ BÀI KIỂM TRA (tiết 20) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức GV: Phan Thị Thanh. - 33 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ. GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, điển hình của HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS. NỘI DUNG. GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là ....... chiếm ......... % Trong đó; + Giỏi:....... bài - Chiếm ........ % + Khá: ...... bài – Chiếm ........ % + Trung bình: ........bài - Chiếm ........ % – Số bài dưới trung bình: ........ bài chiếm ........ % Trong đó : + Yếu: ........ bài – Chiếm .......... % + Kém: ....... bài – Chiếm ...........% - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt HS nghe GV trình bày 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả bài cho các bạn xem. - HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu HS làm lại. HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải Đề bài và đáp án đề kiểm tra. mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. HS chữa những câu làm sai - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần giảng kĩ cho HS - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung vào những câu khó khi chưa làm xong các câu khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn HS nêu ý kiến của mình, hoặc yêu cầu GV giải đáp những kiến GV: Phan Thị Thanh - 34 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác... Giáo án Đại số 8. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 12 - Tiết 24 Ngày dạy: 05/11/2014. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc rút gọn phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc để rút gọn phân thức. II. Chuaån bò - GV: Baûng phuï ghi nhaän xeùt, chuù yù, baøt taäp 7a,b trang 39 SGK; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của 2 x  x  1 2x  x  1  x  1 x  1 phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết  HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Viết công thức. Áp dụng: Hãy điền một đa thức thích y  2x .... 2 x x 2 a)  ; b)  2 x x 2 6  x2 ... hợp vào chỗ trống. 3. Bài mới:. (32 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành nhaän xeùt. (26 phuùt) -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?1 3 4x 2 -Cho phân thức 10 x y -Xét về hệ số nhân tử chung cuûa 4 vaø 10 laø soá naøo? -Xét về biến thì nhân tử chung cuûa x3 vaø x2y laø gì? -Vậy nhân tử chung của cả tử vaø maãu laø gì? -Tiếp theo đề bài yêu cầu gì? -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử GV: Phan Thị Thanh. Ghi baûng. ?1. 4x3 2 Phân thức 10 x y -Nhân tử chung của 4 và 10 là a) Nhân tử chung của cả soá 2 tử và mẫu là 2x2 -Nhân tử chung của x3 và x2y 4x3 4x3 : 2x2 2x   2 2 2 laø x2 10 x y 10 x y : 2 x 5y -Nhân tử chung của tử và maãu laø2x2 -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân - 35 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm chung của chúng thì được một phân thức như thế nào với phân thức đã cho? -Cách biến đổi phân thức 4x3 2x 2 10 x y thành phân thức 5y như trên được gọi là rút gọn phân 4x3 2 thức 10 x y -Treo baûng phuï noäi dung ?2 5 x  10 2 -Cho phân thức 25 x  50 x. -Nhân tử chung của 5x+10 là gì? -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì trong ngoặc còn lại gì? -Tương tự hãy tìm nhân tử chung của mẫu rồi đặt nhân tử chung -Vậy nhân tử chung của cả tử vaø maãu laø gì? -Hãy thực hiện tương tự ?1. Giáo án Đại số 8 tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho. -Laéng nghe vaø nhaéc laïi. ?2. 5 x  10 2 Phân thức 25 x  50 x a) 5x + 10 =2(x + 2) 2 -Nhân tử chung của 5x + 10 là 25x + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung của cả tử 5 -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa và mẫu là 5(x + 2) 5 x  10 thì trong ngoặc còn lại x + 2 25 x 2  50 x = b) 25x2 + 50x = 25x(x + 2) 5( x  2) -Vậy nhân tử chung của cả tử 25 x ( x  2) vaø maãu laø 5(x + 2) 5( x  2) : 5( x  2) -Thực hiện = 25 x ( x  2) : 5( x  2) -Đọc yêu cầu bài toán ?2. -Muốn rút gọn một phân thức -Muốn rút gọn một phân thức ta ta có thể: coù theå laøm theá naøo? +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. -Đọc lại và ghi vào tập. -Treo baûng phuï noäi dung nhaän xeùt SGK. -Laéng nghe vaø trình baøy laïi -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ cách giải ví dụ. 1 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán ?3 -Treo baûng phuï noäi dung ?3 -Trước tiên ta phải phân tích -Trước tiên ta phải làm gì? tử và mẫu thành nhân tử chung để tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. -Tiếp tục ta chia tử và mẫu -Tieáp tuïc ta laøm gì? cho nhân tử chung của chúng. -Đọc lại chú ý trên bảng phụ -Giới thiệu chú ý SGK -Laéng nghe vaø trình baøy laïi -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ cách giải ví dụ. 2 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Treo baûng phuï noäi dung ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán GV: Phan Thị Thanh. - 36 -. 1 = 5x. Nhaän xeùt: Muoán ruùt goïn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví duï 1: (SGK) ?3 x2  2x 1 ( x  1)2  2 5x 3  5 x 2 5 x ( x  1) x 1  2 5x Chuù yù: (SGK) Ví duï 2: (SGK) ?4 3 x  y  3 x  y  3    3 y x   x  y  1 Baøi taäp 7a,b trang 39 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 thự hiện tương tự các bài toán trên theo yêu cầu SGK. treân 6 x 2 y 2 6 x 2 y 2 : 2 xy 2 3 x a)   Hoạt động 2: Luyện tập tại 8 xy 5 8 xy 5 : 2 xy 2 4 y 3 lớp. (6 phút) 10 xy 2  x  y  2y b)  -Làm bài tập 7a,b trang 39 SGK -Đọc yêu cầu bài toán 3 2 15 xy  x  y  3 x  y  -Vaän duïng caùc giaûi caùc baøi -Treo baûng phuï noäi dung -Vận dụng các giải các bài toán toán trên vào thực hiện. trên vào thực hiện. 4. Cuûng coá: (3 phuùt) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) - Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý. - Vaän duïng giaûi caùc baøi taäp 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK. - Tieát sau luyeän taäp. (mang theo maùy tính boû tuùi).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 13 - Tiết 25 Ngày dạy: 12/11/2014. §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu, biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung (MTC). II. Chuaån bò: GV: Phan Thị Thanh - 37 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 - GV: Baûng phuï ghi nhaän xeùt, quy taéc, baøi taäp 14 trang 43 SGK; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức. 3. Bài mới: (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Phát hiện quy 1/ Tìm mẫu thức chung. trình tìm mẫu thức chung. (12 phuùt). 1 1 -Hai phân thức x  y và x  y , -Nhận xét: Ta đã nhân phân vận dụng tính chất cơ bản của thức thứ nhất cho (x – y) và nhân phân thức thứ hai cho (x + phân thức, ta viết: y) 1.  x  y  1  x  y  x  y  . x  y  1.  x  y  1  x  y  x  y  . x  y  -Hai phân thức vừa tìm được có -Hai phân thức vừa tìm được có maãu gioáng nhau (hay coù maãu mẫu như thế nào với nhau? baèng nhau). -Ta nói rằng đã quy đồng mẫu -Phát biểu quy tắc ở SGK. của hai phân thức. Vậy làm thế nào để quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân thức? -Đọc yêu cầu ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Có. Vì 12x2y3z và 24 x2y3z đều -Hãy trả lời bài toán. chia heát cho 6 x2yz vaø 4xy3 2 3 -Vậy mẫu thức chung nào là đơn -Vậy mẫu thức chung 12x y z là ñôn giaûn hôn. giaûn hôn? -Quan saùt. -Treo baûng phuï ví duï SGK. -Phân tích các mẫu thức thành -Bước đầu tiên ta làm gì? nhân tử. -Mẫu của phân thức thứ nhất ta -Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp nào để áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. phaân tích? -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp -Mẫu của phân thức thứ hai ta dụng phương pháp nào để phân áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích. tích? -Treo baûng phuï moâ taû caùch tìm -Quan saùt MTC của hai phân thức -Muoán tìm MTC ta laøm nhö theá -Phaùt bieåu noäi dung SGK. naøo? GV: Phan Thị Thanh. - 38 -. ?1. Được. Mẫu thức chung 12x2y3z laø ñôn giaûn hôn. Ví duï: (SGK). 2/ Quy đồng mẫu thức. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút). -Treo noäi dung ví duï SGK 1 5 2 2 4 x  8 x  4 vaø 6 x  6 x -Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận xét mẫu của các phân thức treân? -Hướng dẫn học sinh tìm mẫu thức chung. -Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức, ta có thể làm nhö theá naøo? -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương phaùp naøo? -Hãy giải hoàn thành bài toán.. Giáo án Đại số 8 Ví duï: (SGK) Nhaän xeùt: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta coù theå laøm nhö sau: - Chưa phân tích thành nhân tử. -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2 2 mẫu thức chung; 6x - 6x = 6x(x-1) 2 -Tìm nhân tử phụ của MTC: 2x(x-1) mỗi mẫu thức; -Nhân cả tử và mẫu của -Trả lời dựa vào SGK mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. ?2 MTC = 2x(x – 5) -Đọc yêu cầu ?2 3 3 -Để phân tích các mẫu thành   2 nhân tử chung ta áp dụng x  5 x x  x  5  phương pháp đặt nhân tử chung. 3.2 6   -Thực hiện. x  x  5  .2 2 x  x  5  5 5.x   2 x  10 2  x  5  .x . -Treo baûng phuï noäi dung ?3 -Ở phân thức thứ hai ta áp dụng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân tích để tìm nhân tử chung. -Hãy giải tương tự ?2 Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phuùt). -Laøm baøi taäp 14 trang 43 SGK. -Treo baûng phuï noäi dung. -Gọi học sinh thực hiện.. 5x 2 x  x  5. -Đọc yêu cầu ?3 -Nhắc lại quy tắc đổi dấu và vận dụng giải bài toán. -Thực hiện tương tự ?2. -Đọc yêu cầu bài toán. -Thực hiện theo các bài tập treân.. Baøi taäp 14 trang 43 SGK. MTC = 12x5y4 5 5.12 y 60 y  5 3  5 4 5 3 x y x y .12 y 12 x y 7 7x2  12 x3 y 4 12 x 5 y 4. 4. Cuûng coá: (3 phuùt) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. Mang theo maùy tính boû tuùi.. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................ GV: Phan Thị Thanh. - 39 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 13 - Tiết 26 Ngày dạy: 12/11/2014. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 7 phuùt) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 5 7 5 3x ; 2 4 ; 2 3 2 2 x y 4 x y x 4 HS1: ; HS2: 2 x  4 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 18 trang 43 SGK. (12 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán -Treo baûng phuï noäi dung. -Muốn quy đồng mẫu thức ta Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: laøm nhö theá naøo? -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung; -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức; -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương -Ta vận dụng phương pháp ứng. nào để phân tích mẫu của các -Dùng phương pháp đặt nhân tử phân thức này thành nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức đáng nhớ. chung? -Caâu a) vaän duïng haèng ñaúng -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức thức nào? -Caâu b) vaän duïng haèng ñaúng hieäu hai bình phöông. -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức thức nào? -Khi tìm được mẫu thức chung bình phương của một tổng -Khi tìm được mẫu thức chung rồi roài thì ta caàn tìm gì? thì ta cần tìm nhân tử phụ của GV: Phan Thị Thanh. - 40 -. Ghi baûng Baøi taäp 18 trang 43 SGK. 3x x 3 2 a) 2 x  4 vaø x  4 Ta coù: 2x+4=2(x+2) x2 – 4=(x+2)(x-2) MTC = 2(x+2)(x-2) Do đó: 3x 3x   2 x  4 2( x  2) 3x.( x  2)  2( x  2).( x  2) x 3 x 3   2 x  4 ( x  2)( x  2) 2( x  3)  2( x  2)( x  2) x 5 x 2 b) x  4 x  4 vaø 3x  6 Ta coù: x2 +4x+4 = (x+2)2 3x+6=3(x+2) MTC = 3(x+2)2 Do đó: Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Cách tìm nhân tử phụ ra sao?. mỗi mẫu của phân thức. -Lấy mẫu thức chung chia cho -Gọi hai học sinh thực hiện từng mẫu treân baûng -Thực hiện.. Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. (18 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung. -Đối với bài tập này trước tieân ta caàn vaän duïng quy taéc naøo? -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học.. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ mấy? -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu? -Vậy MTC của hai phân thức naøy laø bao nhieâu? -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức nào? -Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai? -Vậy mẫu thức chung là bao nhieâu? -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.. -Đọc yêu cầu bài toán -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc đổi dấu. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A  B B.. Giáo án Đại số 8 x 5 x 5   2 x  4x  4  x  2 2. 3  x  5. . 2. 3 x  2 x x   3 x  6 3( x  2) x ( x  2) 3( x  2) 2 Baøi taäp 19 trang 43 SGK. 1 8 2 a) x  2 ; 2x  x Ta coù: 8 8  2 2 2x  x x  2x x2 -2x = x(x-2) MTC = x(x+2)(x-2) Do đó: 1.x  x  2  1   x  2  x  2 x  x  2. x  x  2 -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho  x  x  2  x  2 phân thức thứ hai. 8 8 8 -Mọi đa thức đều được viết dưới  2   2 dạng một phân thức có mẫu thức 2 x  x x  2 x x( x  2) baèng 1.  8  x  2 Vậy MTC của hai phân thức này  x  x  2  x  2 laø x2 – 1 x4 -Câu c) mẫu của phân thức thứ 2 2 nhất có dạng hằng đẳng thức lập b) x  1 ; x  1 MTC = x2 – 1 phöông cuûa moät hieäu. x2 1 -Ta cần biến đổi ở phân thức thứ x2 1   hai theo quy tắc đổi dấu A = -(1 A) x 2  1  x 2  1 x 4  1    2 -Mẫu thức chung là y(x-y)3 x 1 1.  x 2  1 x3 x3  3x 2 y  3xy 2  y 3 ,. -Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài toán. c) x y  xy 2. x3  3x 2 y  3xy 2  y 3   x  y . 3. y 2  xy  y ( y  x)  y ( x  y ). MTC =. - 41 -. 3. x3 x3  x3  3x 2 y  3xy 2  y 3  x  y  3 . GV: Phan Thị Thanh. y  x  y. x3 y y  x  y. 3. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 x x x   y  xy y( y  x)  y( x  y ) 2. . x x3 y  y( x  y) y  x  y  3. 4. Cuûng coá: (5 phuùt) Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. -Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 14 - Tiết 27 Ngày dạy: 19/11/2014. §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính chất của phép cộng các phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc quy taéc; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu. - HS: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. GV: Phan Thị Thanh. - 42 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. gggg III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) 6 3 2 Quy đồng mẫu hai phân thức x  4 và 2 x  6 3. Bài mới: (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. (10 phuùt) -Haõy nhaéc laïi quy taéc coäng -Muoán coäng hai phaân soá cùng mẫu số, ta cộng các tử hai phaân soá cuøng maãu. số với nhau và giữ nguyên -Quy tắc cộng hai phân thức mẫu số. cùng mẫu cũng tương tự như theá -Hãy phát biểu quy tắc theo -Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng cách tương tự. các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 -Hãy vận dụng quy tắc trên -Thực hiện theo quy tắc. vaøo giaûi.. Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức -Laéng nghe giaûng baøi khaùc nhau. (24 phuùt) -Ta đã biết quy đồng mẫu thức hai phân thức và quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Vì vậy ta có thể áp dụng điều đó để cộng hai phân thức có mẫu khác nhau. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Haõy tìm MTC cuûa hai phaân Ta coù x 2  4 x  x( x  4) thức. 2 x  8 2( x  4) MTC 2 x ( x  4) -Tiếp theo vận dụng quy tắc -Thực hiện cộng hai phân thức cùng GV: Phan Thị Thanh. - 43 -. Ghi baûng 1/ Cộng hai phân thức cùng maãu.. Quy taéc: Muoán coäng hai phaân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Ví duï 1: (SGK). ?1 3x 1 2 x  2   7 x2 y 7 x2 y 3x  1  2 x  2 5 x  3   2 7 x2 y 7x y 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. ?2 6 3  x  4x 2x  8 Ta coù x 2  4 x  x( x  4) 2 x  8 2( x  4) MTC 2 x ( x  4) 6 3 6.2    2 x  4 x 2 x  8 x( x  4).2 3.x 12  3 x    2( x  4).x 2 x( x  4) 2. . 3( x  4) 3  2 x ( x  4) 2 x Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm mẫu để giải. -Qua ?2 hãy phát biểu quy -Muốn cộng hai phân thức tắc thực hiện. có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.. Giáo án Đại số 8 Quy taéc: Muoán coäng hai phaân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Ví duï 2: (SGK). ?3 y  12 6 -Choát laïi baèng ví duï 2 SGK. -Laéng nghe  2 6 y  36 y  6 y -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3 -Các mẫu thức ta áp dụng -Áp dụng phương pháp đặt 6y-36=6(y-6) ; y2-6y=y(y-6) phương pháp nào để phân nhân tử chung để phân tích. MTC = 6y(y-6) tích thành nhân tử. 6y-36=6(y-6) y  12 6 y  12 6  2   y2-6y=y(y-6) 6 y  36 y  6 y 6( y  6) y( y  6) -Vaäy MTC baèng bao nhieâu? MTC = 6y(y-6)  y  12  y  6.6  -Hãy vận dụng quy tắc vừa -Thực hiện 6( y  6) y y( y  6).6 học vào giải bài toán. 2 y 2  12 y  36  y  6  y 6    6 y ( y  6) 6 y( y  6) 6 y -Pheùp coäng caùc phaân soá coù -Pheùp coäng caùc phaân soá coù những tính chất gì? những tính chất: giao hoán, kết hợp. -Phép cộng các phân thức cuõng coù caùc tính chaát treân: A C A C C A  ?    B D D B Giao hoán B D A C E A C E A C E             ?  B D F B  D F  B D F   Kết hợp -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 -Với bài tập này ta áp dụng hai phương pháp trên để giaûi -Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba có mẫu như thế nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm như theá naøo?. -Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba cùng mẫu. Chuù yù: Pheùp coäng caùc phaân thức có các tính sau: a) Giao hoán: A C C A    B D D B b) Kết hợp: A C E A C E          B D F B  D F  ?4 2x x 1 2 x   2 2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 2x 2  x  x 1   2  2   x  4x  4 x  4x  4  x  2 x2 x 1 1 x 1     2  x  2 x  2 x  2 x  2 . x2 1 x2. -Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. -Thaûo luaän nhoùm vaø trình -Hãy thảo luận nhóm để bày lời giải giải bài toán 4. Cuûng coá: (3 phuùt) -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. GV: Phan Thị Thanh. - 44 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. (mang theo maùy tính boû tuùi).. Giáo án Đại số 8. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 14 - Tiết 28 Ngày dạy: 19/11/2014. LUYEÄN TAÄP.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi, thước thẳng. - HS: Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, maùy tính boû tuùi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Áp dụng: Tính 2x  3 4x  4  6 xy 6 xy HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Áp dụng: Tính 2 3  2 x  2x 2x  4 3. Bài mới: (32 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập Baøi taäp 22 trang 46 SGK. 22 trang 46 SGK. 2 x 2  x x 1 2  x 2 -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán a)   -Áp dụng quy tắc đổi dấu để -Đề bài yêu cầu gì? x  1 1 x x  1 các phân thức có cùng mẫu 2x2  x  x  1 2  x2    thức rồi làm tính cộng phân x 1 x 1 x 1 thức. 2 2 x  x    x  1  2  x 2 -Hãy nhắc lại quy tắc -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu  x 1 của một phân thức thì được đổi dấu. 2 2 một phân thức bằng phân  x  2 x  1   x  1  x  1 x 1 x 1 A A  thức đã cho: B  B . -Câu a) ta cần đổi dấu -Câu a) ta cần đổi dấu phân phân thức nào? x 1  x  1  x 1 thức 1  x -Câu b) ta cần đổi dấu -Câu b) ta cần đổi dấu phân phân thức nào? GV: Phan Thị Thanh - 45 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm 2. -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải laøm gì? -Gọi học sinh thực hiện. 2. 2x  2x 2x  2x  x 3 thức 3  x -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phaûi thu goïn -Thực hiện trên bảng. Hoạt động 2: Bài tập 25 trang 47 SGK. -Treo baûng phuï noäi dung -Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này baèng bao nhieâu? -Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta có tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức không? Tìm baèng caùch naøo?. Giáo án Đại số 8 4  x 2x  2x 5  4x b)   x 3 3 x x 3 2 2 4  x 2x  2x 5  4x    x 3 x 3 x 3 2 2 4  x  2x  2x  5  4x  x 3 2. 2. 2. x 2  6 x  9  x  3   x  3 x 3 x 3 Baøi taäp 25 trang 47 SGK.. -Đọc yêu cầu bài toán 5 3 x  3 -Câu a) mẫu thức chung của a ) 2  2 2 x y 5 xy y các phân thức này bằng 5.5 y 2  3.2 xy  x.10 x 2 10x2y3  10 x 2 y 3 -Nếu tìm được mẫu thức 25 y 2  6 xy  10 x 3 chung thì ta tìm được nhân  tử phụ của mỗi phân thức 10 x 2 y 3 bằng cách chia mẫu thức chung cho từng mẫu thức để -Câu c) trước tiên ta cần tìm nhân tử phụ tương ứng. 3x  5 25  x  áp dụng quy tắc gì để -Câu c) trước tiên ta cần áp c) 2 x  5 x 25  5 x biến đổi? dụng quy tắc đổi dấu để 3x  5 x  25  2  25  x x  25 x  5 x 5 x  25  2 2 -Để cộng các phân thức 5 x  25 biến đổi 25  5 x 3x  5 x  25   coù maãu khaùc nhau ta -Muốn cộng hai phân thức x( x  5) 5( x  5) phaûi laøm gì? có mẫu thức khác nhau, ta  3x  5  5   x  25 .x quy đồng mẫu thức rồi cộng  5 x( x  5) các phân thức có cùng mẫu -Duøng phöông phaùp naøo 15 x  25  x 2  25 x thức vừa tìm được.  để phân tích mẫu thành 5 x( x  5) Duøng phöông phaùp ñaët nhaân nhân tử? 2 tử chung để phân tích mẫu x  10 x  25  thành nhân tử 5 x( x  5) x2 – 5x = x(x-5) 2 x  5  -Vaäy MTC baèng bao 5x-25= 5(x-5)  nhieâu? 5 x  x  5 MTC = 5x(x-5) -Hãy thảo luận nhóm để  x  5  hoàn thành lời giải câu Thảo luận nhóm để hoàn 5x a) và c) theo hướng dẫn. thành lời giải câu a) và c) theo hướng dẫn và trình bày treân baûng. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) GV: Phan Thị Thanh. - 46 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc trừ hai phân số. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. -Xem trước bài 6: “Phép trừ các phân thức đại số”.. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 15 - Tiết 29 Ngày dạy: 26/11/2014. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được tính chất của phép trừ các phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc quy taéc; caùc baøi taäp ? ., phaán maøu. - HS: Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học. Quy tắc cộng các phân thức đại số. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Thực hiện phép tính: 2 3 x 3  x  1   2 2 HS1: x  1 x  1 ; HS2: x  1 x  x 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Phân thức 1/ Phân thức đối. đối. (10 phút) ?1 -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 -Hai phân thức này có mẫu -Hai phân thức này có cùng maãu GV: Phan Thị Thanh - 47 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm như thế nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cuøng maãu ta laøm nhö theá naøo?. Giáo án Đại số 8 -Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. -Thực hiện -Nhaéc laïi keát luaän. -Hãy hoàn thành lời giải -Nếu tổng của hai phân thức baèng 0 thì ta goïi hai phaân thức đó là hai phân thức đối nhau. -Laéng nghe A A -Choát laïi baèng ví duï SGK.  0 A A B B  ? A B B A B gọi là phân thức đối của B gọi là phân thức gì của  A A B A B -Ngược lại thì sao? -Ngược lại, B gọi là phân A thức đối của B. 3x  3x  x 1 x 1 3 x    3x  0   0 x 1 x 1. Hai phân thức được gọi là đối nhau neáu toång cuûa chuùng baèng 0. Ví duï: (SGK).. Nhö vaäy:. . A A A A    B B vaø B B. -Đọc yêu cầu ?2 -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Vận dụng kiến thức vừa ?2 -Vận dụng kiến thức vừa học vào tìm và trả lời. Phân thức đối của phân thức 1 x học vào tìm phân thức đối 1 x x laø phaân thức của phân thức x  1 x x  1  Hoạt động 2: Phép trừ x x phân thức. (18 phút) 2/ Phép trừ. -Hãy phát biểu quy tắc -Phát biểu quy tắc phép trừ A A A Quy tắc: Muốn trừ phân thức B B phép trừ phân thức cho phân thức B cho phân thức C A C C cho phân thức D , ta cộng B với D phân thức D C. -Choát laïi baèng ví duï SGK. -Treo baûng phuï noäi dung ?3 x 1 2 -Phân thức đối của x  x là phân thức nào?. -Laéng nghe -Đọc yêu cầu ?3 x 1 2 -Phân thức đối của x  x  x 1 2 là phân thức x  x. -Để cộng hai phân thức có -Muốn cộng hai phân thức mẫu khác nhau thì ta phải có mẫu thức khác nhau, ta laøm gì? quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. GV: Phan Thị Thanh - 48 -. phân thức đối A C A  C      B D B  D. Ví duï: (SGK). ?3. cuûa. D:. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Ta aùp duïng phöông phaùp -Ta aùp duïng phöông phaùp nào để phân tích mẫu của dùng hằng đẳng thức, đặt hai phân thức này? nhân tử chung để phân tích mẫu của hai phân thức này -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 -Hãy thực hiện tương tự -Thực hiện tương tự hướng hướng dẫn ?3 daãn ?3 -Giới thiệu chú ý SGK.. -Laéng nghe. Giáo án Đại số 8 x 3 x 1  2 2 x 1 x  x x 3  x 1    x  1  x  1 x  x  1 . x 2  3x  x 2  2 x  1 x  x  1  x  1. . x 1 x  x  1  x  1. . 1 x  x  1. Hoạt động 3: Luyện tập ?4 -Đọc yêu cầu bài toán. tại lớp. (7 phút) x2 x 9 x 9 -Treo baûng phuï baøi taäp 29   A x  1 1  x 1 x trang 50 SGK. x  2 x  9 x 9 -Hãy pháp biểu quy tắc trừ -Muốn trừ phân thức B cho    x 1 x 1 x 1 C A các phân thức và giải hoàn x chỉnh bài toán. phân thức D , ta cộng B   2  x  9  x  9 3 x  16 x 1 x 1 C Chuù yù : (SGK). với phân thức đối của D : A C A  C      Baøi taäp 29 trang 50 SGK. B D B  D. 4x  1 7 x  1 a) 2  3x y 3x 2 y 4 x  1  7 x 1 1  2   2 3x y 3x y xy 11x x  18 c)  2x  3 3  2x 11x x  18   6 2x  3 2x  3. 4. Cuûng coá: (2 phuùt) Phát biểu quy tắc trừ các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc trừ các phân thức. -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 33, 34, 35 trang 50 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. (mang theo maùy tính boû tuùi).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 15 - Tiết 30 GV: Phan Thị Thanh. - 49 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Ngày dạy: 26/11/2014. Giáo án Đại số 8. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 33, 34, 35 trang 50 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi, thước thẳng. - HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Thực hiện phép tính sau: 4x  5 5  9x 3 x 6   2 HS1: 2 x  1 2 x  1 HS2: 2 x  6 2 x  6 x 3. Bài mới: (31 phút). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập Baøi taäp 33 trang 50 SGK. 4 xy  5 6 y 2  5 33 trang 50 SGK. (10 a)  phuùt) 10 x 3 y 10 x 3 y -Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán 4 xy  5  6 y 2  5   dung 10 x 3 y 10 x 3 y A -Haõy nhaéc laïi quy taéc 4 xy  5  6 y 2  5 4 xy  6 y 2 trừ các phân thức đại -Muốn trừ phân thức B   3 10 x y 10 x 3 y soá. C cho phân thức D , ta cộng  2 y  2 x  3 y    2 x  3 y  10 x 3 y 5 x3 A B với phân thức đối của b) 7 x  6  3 x  6 2 x  x  7  2 x 2  14 x C A  C A   C    7x  6  3x  6 D : B D B  D.   2 2 x  x  7  2 x  14 x -Phaân thức đối cuûa -Phân thức đối của 3x  6 7x  6  3x  6   3x  6 2 2 x  4 x là phân thức 2x  x  7 2x  x  7 2 x 2  4 x là phân thức  3 x  6 7 x  6  3x  6 4x   naøo? 2 x2  4x 2x  x  7 2x  x  7 -Với mẫu của phân -Với mẫu của phân thức ta  2 x 7 thức ta cần làm gì? caàn phaûi phaân tích thaønh Baøi taäp 34 trang 50 SGK. nhân tử. 4 x  13 x  48 a)  -Hãy hoàn thành lời -Thực hiện trên bảng 5x  x  7  5x  7  x  giải bài toán. 4 x  13   x  48  Hoạt động 2: Bài tập   5x  x  7 5x  x  7  34 trang 50 SGK. (12 GV: Phan Thị Thanh. - 50 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung -Đọc yêu cầu bài toán -Đề bài yêu cầu gì? -Dùng quy tắc đổi dấu rồi -Hãy nêu lại quy tắc thực hiện các phép tính đổi dấu. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân A A  -Câu a) cần phải đổi thức đã cho: B  B . dấu phân thức nào? -Câu a) cần phải đổi dấu phaân. x  48. thức. .   x  48 . -Câu b) cần phải đổi 5 x  7  x  5 x  x  7  dấu phân thức nào? -Câu b) cần phải đổi dấu phaân thức 25 x  15   25 x  15   25 x 2  1 1  25 x 2. Giáo án Đại số 8 . 4 x  13 x  48  5x  x  7  5x  x  7 . . 4 x  13  x  48 5x  x  7 . . 5 x  7 5 x  35 1   5x  x  7  5x  x  7  x. 1 25 x  15  2 x  5x 25 x 2  1   25 x  15  1   2 x  5x 1  25 x 2 1 25 x  15   x  1  5x   1  5x   1  5x . b). 1  5 x  25 x 2  15 x  x  1  5x   1  5x  2.  1  5x  1  10 x  25 x 2   x  1  5x   1  5x  x  1  5x   1  5x . -Tieáp tuïc aùp duïng quy tắc nào để thực hiện. -Tieáp tuïc aùp duïng quy taéc 1  5x  trừ hai phân thức để thực x  1  5x  hiện: Muốn trừ phân thức A C B cho phân thức D , ta A cộng B với phân thức đối C D: cuûa A C A  C Baøi taäp 35a trang 50 SGK.      -Hãy hoàn thành lời B D B  D  . giải bài toán. x 1 1  x 2 x  1  x  -Thực hiện trên bảng a)   Hoạt động 3: Bài tập x  3 x 3 9  x2 35a trang 50 SGK. (9 x  1 1  x 2 x  x  1    phuùt) x  3 x 3 x2  9 -Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán x  1 x  1  2 x  x  1    dung -Với bài tập này ta cần áp x  3 x 3 x2  9 -Với bài tập này ta dụng quy tắc đổi dấu cho  2 x  x  1 x 1 x  1 caàn aùp duïng quy taéc phaân thức vaø được  x  3  x  3  x  3 x  3    đổi dấu cho phân thức 2 x  1  x  2 x  x  1  2 naøo?  x  1  x  3   x  1  x  3  2 x  x  1 9  x2 x 9   x  3  x  3 -Tieáp theo caàn phaûi phaân tích x2 – 9 thành nhân tử. x2  4 x  3  x2  4x  3  2 x2  2x  -Tieáp theo caàn phaûi -Vaäy MTC cuûa caùc phaân  x  3  x  3  laøm gì? thức bằng (x + 3)(x – 3) 2  x  3 2x  6 2   -Nếu phân thức tìm được  -Vaäy MTC cuûa caùc  x  3  x  3  x  3  x  3  x  3 chöa toái giaûn thì ta phaûi ruùt phân thức bằng bao GV: Phan Thị Thanh - 51 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm nhieâu? goïn. -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì -Thảo luận và trình bày lời ta phaûi laøm gì? giaûi treân baûng. -Thảo luận nhóm để giải bài toán. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Phát biểu: quy tắc trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Giải tương tự với bài tập 35b trang 50 SGK. -OÂn taäp tính chaát cô baûn cuûa phaân soá vaø pheùp nhaân caùc phaân soá. -Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”. Tuần: 16 - Tiết 31 Ngày dạy: 01/12/2014. Giáo án Đại số 8. §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất của phép nhân phân thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài toán cụ theå. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc nhân hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ tuùi. - HS: OÂn taäp tính chaát cô baûn cuûa phaân soá vaø pheùp nhaân caùc phaân soá, maùy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (10 phuùt) Laøm caùc pheùp tính sau: 2 xy  1 5 xy  1  xy xy a) 3x  5 y 6 y 1  5 5 b) 3 xy  1  3 xy  9  2 x 1 c) x  1 3 . Bài mới: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (9 phút) -Haõy neâu laïi quy taéc nhaân hai -Quy taéc nhaân hai phaân soá a c a.c phân số dưới dạng công thức ? .  b d b.d -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Tương tự như phép nhân hai. GV: Phan Thị Thanh. - 52 -. Noäi dung. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm 3 x 2 x 2  25 . ? 3 phân số do đó x  5 6 x -Neáu phaân tích thì x2 – 25 = ? -Tiếp tục rút gọn phân thức vừa tìm được thì ta được phân thức là tích của hai phân thức ban đầu. -Qua bài toán trên để nhân một phân thức với một phân thức ta laøm nhö theá naøo? -Treo baûng phuï noäi dung quy taéc vaø choát laïi. -Treo baûng phuï phaân tích ví duï SGK. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải toán. (11 phút) -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì keát quaû laø daáu gì ? -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì keát quaû laø daáu gì ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý. -Treo baûng phuï noäi dung ?3 -Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi dấu và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn tích của hai phân thức vừa tìm được. -Vaäy ta caàn aùp duïng phöông pháp nào để phân tích ?. 3 x 2 x 2  25 3 x .  x  25  .  x  5 6 x3  x  5 .6 x3 2. 2. x2 – 25 = (x+5)(x-5) -Lắng nghe và thực hiện hoàn thành lời giải bài toán.. 3x 2 . x  5 .  x  5   6 x3 .  x  5 . x 5 2x. -Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, Quy taéc: Muoán nhaân hai các mẫu thức với nhau. phân thức, ta nhân các tử -Laéng nghe vaø ghi baøi. thức với nhau, các mẫu thức với nhau : -Laéng nghe vaø quan saùt. A C A.C .  B D B.D . Ví duï : (SGK). ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 2 2 -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì  x  13  3 x  .    2 x5 keát quaû laø daáu ‘‘ + ’’  x  13  2 -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì x  13 .3 x 2 3  x  13    keát quaû laø daáu ‘‘ - ’’ 5 2 x .  x  13 2 x3 -Thực hiện trên bảng. ?3 3 x 2  6 x  9  x  1 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 . 3 1 x 2  x  3 2. . -Ta caàn aùp duïng phöông phaùp dùng hằng đẳng thức để phân -Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì tích Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu 1-x=-(?) -Hãy hoàn thành lời giải bài thì 1 - x = - ( x - 1 ) -Thực hiện trên bảng. toán theo gợi ý.. Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chaát. (5 phuùt) -Phép nhân các phân thức có -Phép nhân các phân thức có những tính chất gì ? các tính chất : giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép coäng.. GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8 2 2 3 x 2 x 2  25 3x .  x  25  .  x  5 6 x3  x  5  .6 x3. - 53 -.  . 3.  x  3 .  x  1 3 2  x  1  x  3 2  x  3 .  x  3  x 2  x 1 3 2  x  1  x  3 x 2  x 1 2  x  3. *Chuù yù : Pheùp nhaân caùc phân thức có các tính chất sau : a) Giao hoán : A C C A .  . B D D B b) Kết hợp : A C E A C E  .  .  . .   B D F B  D F  Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm A C . ? B D A C E  .  . ?  B D F A C E .    ? B D F. A C C A .  . B D D B A C E A C E  .  .  . .   B D F B  D F  A C E A C A E .    .  . B D F B D B F. Giáo án Đại số 8 c) Phân phối đối với phép coäng : A C E A C A E .    .  . B D F B D B F ?4. 3 x5  5 x3  1 x x 4  7 x 2  2 . . x 4  7 x 2  2 2 x  3 3 x5  5 x3 1  3x5  5 x 3  1 x 4  7 x 2  2  x  4 2 . 5 3  .  x  7 x  2 3x  5 x  1  2 x  3. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Treo baûng phuï noäi dung ?4 -Để tính nhanh được phép 1. x  x -Để tính nhanh được phép nhân nhân các phân thức này ta áp 2x  3 2x  3 các phân thức này ta áp dụng dụng các tính chất giao hoán Bài tập 38a,b trang 52 các tính chất nào để thực hiện ? và kết hợp. SGK. -Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ -Lắng nghe 15 x 2 y 2 15 x.2 y 2 30 a) 3 . 2  3 2  ba vaøo moät nhoùm roài vaän duïng 7y x 7 y .x 7 xy quy taéc. -Thảo luận nhóm và thực 2 2 4 y  3x  3y b) .  -Hãy thảo luận nhóm để giải. hieän.   4  11x  8 y  22 x 2 Hoạt động 4: Luyện tập tại -Đọc yêu cầu bài toán. lớp. (5 phút) -Treo baûng phuï baøi taäp 38a,b -Thực hiện trên bảng theo trang 52 SGK. quy tắc đã học. -Gọi hai học sinh thực hiện. 4. Cuûng coá: (2 phuùt) Phát biểu quy tắc nhân các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK. -Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 16 - Tiết 32 Ngày dạy: 01/12/2014. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.. I . Muïc tieâu: A A B 0 Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức B ( B ) là phân thức A , nắm vững quy tắc chia hai phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc chia hai phân thức vào giải các bài toán cụ theå. II. Chuaån bò: GV: Phan Thị Thanh - 54 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ tuùi. - HS: Ôn tập quy tắc chia hai phân số, quy tắc nhân các phân thức, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Thực hiện các phép tính sau: 5 x  10 4  2 x x 2  36 3 . . HS1: 4 x  8 x  2 HS2: 2 x  10 6  x 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hai phân thức nghịch đảo có tính chất gì? (13 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Muốn nhân hai phân thức ta -Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, laøm nhö theá naøo? các mẫu thức với nhau. -Tích của hai phân thức bằng 1 -Tích của hai phân thức bằng thì phân thức này là gì của phân 1 thì phân thức này là phân thức nghịch đảo của phân thức kia? thức kia. -Vậy hai phân thức gọi là -Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích nghịch đảo của nhau khi nào? cuûa chuùng baèng 1. A A -Tổng quát: Nếu B là phân -Nếu B là phân thức khác 0 A B A B . 1 . ? thì B A thức khác 0 thì B A A A B B gọi là phân thức nghịch B gọi là gì của phân thức A ? B đảo của phân thức A B A B A gọi là gì của phân thức B ? A gọi là phân thức nghịch A đảo của phân thức B -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Hai phân thức nghịch đảo với -Hai phân thức nghịch đảo với nhau nếu tử của phân thức này nhau nếu tử của phân thức là gì của phân thức kia? này là mẫu của phân thức kia. -Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực hiện. toán theo gợi ý. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Laéng nghe vaø ghi baøi. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy GV: Phan Thị Thanh. - 55 -. Ghi baûng 1/ Phân thức nghịch đảo.. ?1 x3  5 x  7 . 1 x  7 x3  5. Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích cuûa chuùng baèng 1. Ví duï: (SGK). ?2 Phân thức nghịch đảo của 2x 3y2  2  3 y ; cuûa 2x laø 2 x 1 x2  x  6 2 2x 1 laø x  x  6 ; 1 cuûa 3x  2 laø 3 x  2. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm taéc. (16 phuùt). A A -Muốn chia phân thức B cho C -Muốn chia phân thức B cho C phân thức D khác 0, ta làm phân thức D khác 0, ta nhân nhö theá naøo? A B với phân thức nghịch đảo C cuûa D . -Treo baûng phuï noäi dung ?3 -Phân thức nghịch đảo của phân -Đọc yêu cầu bài toán ?3 2  4x -Phân thức nghịch đảo của thức 3 x là phân thức nào? 2  4x. Giáo án Đại số 8 Quy taéc: Muoán chia phaân A C thức B cho phân thức D A khác 0, ta nhân B với phân thức nghịch đảo của C D: A C A D C :  . 0 B D B C , với D . ?3. 1  4x2 2  4x : x2  4x 3x 2 1 4x 3x  2 . x  4x 2  4x 1  2 x   1  2 x  .3 x   x  x  4  .2  1  2 x . -Hãy hoàn thành lời giải bài phân thức 3 x là phân thức toán và rút gọn phân thức vừa 3x 31 2x tìm được (nếu có thể). 2  4x .  2  x  4 -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Thực hiện trên bảng. ?4 -Laéng nghe vaø ghi baøi. 4x2 6x 2x : : 5 y2 5 y 3y -Treo baûng phuï noäi dung ?4 A C E : : ? B D F -Haõy vaän duïng tính chaát naøy vaøo giaûi. -Hãy thu gọn phân thức vừa tìm được. (nếu có thể) -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút) -Treo baûng phuï baøi taäp 42 trang 54 SGK. -Hãy vận dụng quy tắc để thực hieän.. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 A C E A D F : :  . . B D F B C E -Vận dụng và thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu. -Laéng nghe vaø ghi baøi.. . 4x2 5 y 3 y . . 5 y2 6x 2x. . 4 x 2 .5 y.3 y 1 5 y 2 .6 x.2 x. Baøi taäp 42 trang 54 SGK.  20 x   4 x3  a)   :   2    3y   5y  20 x 5 y 25 . 3 2 2 3y 4x 3x 4 x  12 3  x  3 b) : 2  x  4 x  4 .  -Vận dụng và thực hiện.. . 4  x  3.  x  4. 2. .. x4 3  x  3. 4 3  x  4. 4. Cuûng coá: (2 phuùt) Phát biểu quy tắc chia các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK.. GV: Phan Thị Thanh. - 56 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 -Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” (đọc kĩ mục 3 trong baøi).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 16 - Tiết 33 Ngày dạy: 03/12/2014. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.. I . Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Thái độ : HS phát triển tư duy, II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Thực hiện các phép tính sau: x 5 2 x x 2  36 3 . : HS1: x  2 x  2 HS2: x  5 6  x 3. Bài mới:. (34’). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ 1/ Biểu thức hữu tỉ. (SGK) coù daïng nhö theá naøo? (6 phuùt) -Ở lớp dưới các em đã biết về biểu thức hữu tỉ. x 1 x 1 ; 7; 2 x 2  5 x  ; 7; 2 x 2  5 x  2 2 3 laø 3 laø 0; 3 x  1 0; 3 x  1 những biểu thức hữu tỉ. những biểu thức gì? -Vậy biểu thức hữu tỉ được thực -Biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán nào? hiện trên những phép toán: cộng, trừ, nhân, chia. 2/ Biến đổi một biểu Hoạt động 2: Biến đổi một thức hữu tỉ thành một GV: Phan Thị Thanh - 57 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. phân thức. (10 phút). Ví duï 1: (SGK). -Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một -Khi nói phân thức A chia cho phân thức. -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có hai cách A phân thức B thì ta có mấy cách viết? Đó là những cách viết viết B hoặc A : B hay naøo? A A : B B -Laéng nghe vaø quan saùt ví duï -Treo baûng phuï ví duï 1 SGK vaø treân baûng phuï. phaân tích laïi cho hoïc sinh thaáy. ?1 -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 2 -Biểu thức B có thể viết lại như 2   2x   1 B  1  : 1 2   x 1 theá naøo? x  1  x 1   B 2x -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng 1 2 x 1 của hai phân thức có mẫu như của hai phân thức có mẫu khác 2   2x   theá naøo? nhau.  1   : 1 2  x  1  x 1  -Để cộng được hai phân thức -Để cộng được hai phân thức  2 khoâng cuøng maãu thì ta laøm nhö khoâng cuøng maãu thì ta phaûi quy x 1 x  2 x 1  : theá naøo? x 1 x2 1 đồng. -Hãy giải hoàn thành bài toán -Thực hiện trên bảng. x 1 x2 1 x2 1 B  .  theo hướng dẫn. x  1  x  1 2 x 2  1 3/ Giaù trò cuûa phaân thức. Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của -Đọc thông tin SGK trang 56. phân thức thì trước hết -Laéng nghe vaø quan saùt. phaûi tìm ñieàu kieän cuûa biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác ñònh. -Laéng nghe vaø quan saùt ví duï Ví duï 2: (SGK). treân baûng phuï. ?2 a ) x 2  x 0 -Treo baûng phuï noäi dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Để tìm điều kiện của x thì cần -Để tìm điều kiện của x thì cần x  x  1 0 phải cho biểu thức nào khác 0? phải cho biểu thức x2 + x khác 0 x 0 -Haõy phaân tích x2 + x thaønh x2 + x = x(x + 1) x  1 0  x  1 nhân tử? Vaäy x 0 vaø x  1 thì -Vaäy x(x + 1)  0 -Do đó x  0 và x + 1  0 phân thức được xác -Do đó x như thế nào với 0 và ñònh. Hoạt động 3: Giá trị của phân thức tính như thế nào? (13 phuùt) -Hãy đọc thông tin SGK. -Choát laïi: Muoán tìm giaù trò cuûa biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giaûi ra tìm x. -Treo baûng phuï ví duï 2 SGK vaø phaân tích laïi cho hoïc sinh thaáy.. GV: Phan Thị Thanh. - 58 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm x+1 như thế nào với 0?. Giáo án Đại số 8 x 1 x 1 1 b) 2   x  x x  x  1 x. -Với x = 1 000 000 thỏa -Với x = 1 000 000 thỏa mãn mãn điều kiện của biến -Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến. nên giá trị của biểu thức ñieàu kieän cuûa bieán khoâng? 1 laø 1000000. -Với x = -1 không thỏa -Coøn x = -1 khoâng thoûa maõn maõn ñieàu kieän cuûa bieán. -Coøn x = -1 coù thoûa maõn ñieàu ñieàu kieän cuûa bieán. kieän cuûa bieán khoâng? -Thực hiện theo hướng dẫn. -Ta rút gọn phân thức sau đó Baøi taäp 46a trang 57 thay giaù trò vaøo tính. SGK. Hoạt động 3: Luyện tập tại 1 1 -Đọc yêu cầu bài toán. lớp. (5 phút). x  1  1  :  1  1  a)    -Treo baûng phuï baøi taäp 46a 1  x  x 1  -Vận dụng và thực hiện. trang 57 SGK. x -Haõy vaän duïng baøi taäp ?1 vaøo x 1 x  1 x 1 x  :  . -Laéng nghe vaø ghi baøi. giaûi baøi taäp naøy. x x x x 1 -Sửa hoàn chỉnh lời giải. x 1  x 1 4. Cuûng coá: (2 phuùt) Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Vaän duïng vaøo giaûi tieáp baøi taäp 50, 51, 53 trang 58 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. (mang theo maùy tính boû tuùi).. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 16 - Tiết 34 Ngày dạy: 03/12/2014. OÂN TAÄP CHƯƠNG II. I . Muïc tieâu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. - Thái độ: Tư duy II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) GV: Phan Thị Thanh - 59 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Thực hiện phép tính :  x 2  4 x  4   14 x . Giáo án Đại số 8  6 . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế naøo? -Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế naøo? -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì keát quaû laø daáu gì? -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì keát quaû laø daáu gì? -Với xm . xn = ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp -Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế naøo? -Với ym . yn = ? và cần điều kieän gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp -Coù bao nhieâu phöông phaùp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?. Hoạt động của học sinh. -Đọc yêu cầu bài toán. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì keát quaû laø daáu ‘‘ + ‘‘ -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì keát quaû laø daáu ‘‘ - ‘‘ -Với xm . xn = xm + n -Hai học sinh thực hiện trên baûng -Laéng nghe vaø ghi baøi.. Noäi dung I. Thực hiện phép tính. a) 5 x 2  3x 2  7 x  2  15 x 4  35 x 3  10 x 2 b)  2 x 2  3x   5 x 2  2 x  1 10 x 4  4 x3  2 x 2  15 x3  6 x 2  3x 10 x 4  19 x3  8 x 2  3 x. II. Laøm tính chia. a)   2 x5  3x 2  4 x3  : 2 x 2 -Đọc yêu cầu bài toán. -Phaùt bieåu quy taéc chia moät đa thức cho một đơn thức đã hoïc. -Với ym . yn = ym – n ; m n. 3 2 2 2 b)  3 x y  6 x 2 y 3  12 xy  : 3 xy  x3  2 x .  xy  2 xy 2  4. -Hai học sinh thực hiện trên III. Phân tích đa thức baûng thành nhân tử. -Laéng nghe vaø ghi baøi.. -Đọc yêu cầu bài toán. -Coù ba phöông phaùp phaân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) ta sử dụng phương pháp -Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nào để phân tích? nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương GV: Phan Thị Thanh - 60 -. a ) 3 x 2  3 xy  5 x  5 y  3x 2  3xy    5 x  5 y  3 x  x  y   5  x  y   x  y   3 x  5 . Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm -Câu b) ta sử dụng phương pháp pháp nhóm hạng tử và dùng nào để phân tích? hằng đẳng thức để phân tích. -Hai học sinh thực hiện trên -Hãy hoàn thành lời giải bài bảng toán -Laéng nghe vaø ghi baøi. -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp. -Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?. Giáo án Đại số 8 b) x  2 x  1  y 2 2.  x 2  2 x  1  y 2 2.  x  1  y 2  x  1  y   x  1  y . -Đọc yêu cầu bài toán.. -Đối với dạng bài tập này ta caàn phaân tích veá traùi thaønh nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Câu a) ta áp dụng phương -Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để pháp nào để phân tích? phaân tích. -Câu b) ta áp dụng phương -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để pháp nào để phân tích? phaân tích. -Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận và trình bày lời giaûi treân baûng. thành lời giải bài toán. -Laéng nghe vaø ghi baøi. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. IV. Tìm x, bieát: a ) x 2  4 x 0  x  x  4  0  x 0 hoặc x  4 b) x 2  6 x  9 0 2.   x  3 0  x  3 0  x 3. IV. Cuûng coá: (6 phuùt) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ GV: Phan Thị Thanh. - 61 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần: 17 - Tiết 35 Ngày dạy: 0 8 /12/2014. KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng trừ nhân chia phân thức đại số. Biến đổi biểu thức hữu tỉ. 2. Kĩ năng: + Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải. 3. Thái độ: + GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học. II. Chuẩn bị: GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Tổ chức lớp học – Phát đề (2’): Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra vào giấy. Nhắc nhở HS kiểm tra nghiêm túc. 2. Học sinh làm bài (45 phút) 3. Thu bài. B. Nội dung 1. Ma trận Cấp độ Chủ đê. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. 1. Định nghĩa, Hiểu các định tính chất cơ nghĩa phân thức bản, đại số, hai phân thức bằng nhau.. Số câu Số điểm 2.rút gọn thức, quy mẫu nhiêu thức. phân đồng thức phân. GV: Phan Thị Thanh. 2 1. 2 1. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao T TNKQ TL TNKQ L Vận dụng được ĐN để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những hợp đơn giản. 4 2. Tổng. 8 4. Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.. - 62 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Số câu Số điểm. 4 4. 3. Cộng ,trừ các phân thức đại số Số câu Số điểm Tổng câu Tổng điểm. 4 4. Hiểu được các quy tắc để thực hiện phép cộng, trừ phân thức. 2 2 6 6. 4 2. 2 2 14 10. 4 2. 2. Đê bài I/TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ). Câu nào đúng câu nào sai ? ( Đánh đấu x vào ô vuông của câu lựa chọn). Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hoặc dùng tính chất cơ bản của phân thức để kiểm tra. Đúng Sai a/ b/ c/ d/ II/. Đúng Sai. 2x 4x = 9 13 x −x = y −x x−y x +1 1 = 2 x +2 2 3 4y 12 xy = 5x 2 2 15 x y. f/. e/. x x +1. 2x x +1. =. g/ h/. 3x 5y. = x −1 2x. x2 − x x 2 −1. x 2 +3 x = x x +3 5 x2 y2 = 3 xy3. TỰ LUẬN (6 điểm ). Câu 1. Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau::(2 điểm) a/. 3 3 2 4x y. 2 3 3 xy. và. 5 x −6 x+ 9. b/. 2. và. 3 x −3 x 2. Câu 2. Rút gọn các phân thức sau::(2 điểm ) 2. a/. 15 xy 3 ( x2 − y 2 ) 2 20 x2 y ( x + y ). 3. 21 x y 3 2 24 x y. b/. Câu 3. Thực hiện phép tính::(2 điểm ) 2x x2 + x +2 x +2 5 x+ 4 x −2 3 x +15 x+5. a/ b/. 3. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghệm (4 điểm): Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu Đáp án. a S. b Đ. c Đ. d Đ. e Đ. f S. g Đ. h S. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Quy đồng mẫu đúng, mỗi câu 1 điểm GV: Phan Thị Thanh. - 63 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Câu 2 (2 điểm): Rút gọn phân thức đúng, mỗi câu 1 điểm Câu 3 (2 điểm): Thực hiện phép tính đúng, mỗi câu 1 điểm. Tuần: 17 - Tiết 36 Ngày dạy: 08 /12/2014. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I . Muïc tieâu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Thực hiện phép tính :  x 2  4 x  4   14 x  6  3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế naøo? -Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế naøo? -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì keát quaû laø daáu gì? -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì keát quaû laø daáu gì? -Với xm . xn = ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung baøi GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. Noäi dung Thực hiện phép tính.. -Đọc yêu cầu bài toán.. a) 5 x 2  3x 2  7 x  2 . -Nhắc lại quy tắc đã học.. 15 x 4  35 x 3  10 x 2 b)  2 x 2  3x   5 x 2  2 x  1. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Tích cuûa hai soá cuøng daáu thì keát quaû laø daáu ‘‘ + ‘‘ -Tích cuûa hai soá khaùc daáu thì keát quaû laø daáu ‘‘ - ‘‘ -Với xm . xn = xm + n -Hai học sinh thực hiện trên baûng -Laéng nghe vaø ghi baøi.. -Đọc yêu cầu bài toán. - 64 -. 10 x 4  4 x3  2 x 2  15 x3  6 x 2  3x 10 x 4  19 x3  8 x 2  3 x. Laøm tính chia.. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm taäp -Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế naøo? -Với ym . yn = ? và cần điều kieän gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút). -Treo baûng phuï noäi dung baøi taäp -Coù bao nhieâu phöông phaùp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?. -Phaùt bieåu quy taéc chia moät đa thức cho một đơn thức đã hoïc. -Với ym . yn = ym – n ; m n -Hai học sinh thực hiện trên baûng -Laéng nghe vaø ghi baøi.. Giáo án Đại số 8 a)   2 x  3 x 2  4 x3  : 2 x 2 5. 3 2 2 2 b)  3 x y  6 x 2 y 3  12 xy  : 3 xy  x 3  2 x .  xy  2 xy 2  4. Phân tích đa thức thành nhân tử.. -Đọc yêu cầu bài toán. a ) 3 x 2  3xy  5 x  5 y -Coù ba phöông phaùp phaân tích  3x 2  3xy    5 x  5 y  đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng 3 x  x  y   5  x  y  đẳng thức, nhóm hạng tử.  x  y   3 x  5  -Câu a) ta sử dụng phương -Câu a) ta sử dụng phương pháp pháp nhóm hạng tử và đặt b) x 2  2 x 1  y 2 nhân tử chung để phân tích. nào để phân tích? 2 2 -Câu b) ta sử dụng phương  x  2 x  1  y -Câu b) ta sử dụng phương pháp pháp nhóm hạng tử và dùng  x  1 2  y 2 hằng đẳng thức để phân tích. nào để phân tích?  x  1  y   x  1  y  -Hai học sinh thực hiện trên -Hãy hoàn thành lời giải bài bảng -Laéng nghe vaø ghi baøi. toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải Tìm x, bieát: Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. 2 -Đối với dạng bài tập này ta a ) x  4 x 0 taäp. -Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành  x  x  4  0 nhân tử rồi cho từng thừa số  x 0 hoặc x  4 cần thực hiện như thế nào? bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Câu a) ta sử dụng phương b) x 2  6 x  9 0 -Câu a) ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để 2   x  3 0 phaâ n tích. pháp nào để phân tích? -Câu b) ta sử dụng phương  x  3 0 -Câu b) ta áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để  x 3 phaân tích. pháp nào để phân tích? -Thảo luận và trình bày lời -Hãy thảo luận nhóm để hoàn giải trên bảng. -Laéng nghe vaø ghi baøi. thành lời giải bài toán. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. 4. Cuûng coá: (6 phuùt) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. GV: Phan Thị Thanh. - 65 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Giáo án Đại số 8 -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Tieát sau oân taäp hoïc kì I (tt). *Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Tuần: 18 - Tiết 37 Ngày dạy: 15 /12/2014. TRẢ BÀI KIỂM TRA (Tiết 35) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, của HS. HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY. HOẠT ĐỘNG TRÒ. NỘI DUNG. HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (8 ph) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là …. chiếm tỉ lệ …% Trong đó; + Giỏi: ….bài - Chiếm….% + Khá:…..bài – Chiếm…..% + Trung bình: …bài - Chiếm…% HS nghe GV trình – Số bài dưới trung bình … bài bày Chiếm tỉ lệ … % Trong đó : + Yếu: + Kém: GV: Phan Thị Thanh - 66 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt Hoạt động 2: Chữa bài - Trả bài (34 phút) 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả - HS xem bài làm bài cho các bạn xem. của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu – HS trả lời các câu Đề bài và đáp án HS làm lại. hỏi của đề bài theo đề kiểm tra. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, yêu cầu của GV. có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần – HS chữa những giảng kĩ cho HS câu làm sai - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên - HS nêu ý kiến của nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung mình, hoặc yêu cầu thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý GV giải đáp những ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung kiến thức chưa rõ vào những câu khó khi chưa làm xong các câu hoặc đưa ra các cách khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. giải khác. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố - HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm ra các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 19 - Tiết 38-39 Ngày dạy: Theo lịch của Trường. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức đã học ở HKI ( Cả hình học và đại số) 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng tổng hợp, suy luận, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình. 3. Thái độ Rèn tính tự giác, độc lập thái độ nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ GV: Phan Thị Thanh. - 67 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm GV: Ra đề HS: Ôn các kiến thức đã học, thước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Giáo án Đại số 8. 1.Ổn định lớp: (2 ph) 2. Phát bài : (2 ph) 3. Học sinh làm bài (90 ph) 4. Thu bài (5 ph) A. MA TRẬN CẤP ĐỘ TT. Chủ đê. Nhận biết. Thông hiểu. Phát biểu Phép nhân quy tắc nhân Quy tắc nhân và phép chia đa thức cho đa thức cho các đa thức đa thức đa thức. Số câu hỏi Số điểm Phân đại số. 1 1. thức. 2 Số câu hỏi Số điểm. Tứ giác. Diện tích đa giác. 1 1 Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. 1 1. Vẽ hình. 3. T C. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 1. 1 0,5 3. 1. 2,5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng các hằng đẳng thức và giá trị biểu thức để chứng minh đẳng thức 1 0,5 Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân thức. Tính giá trị của phân thức. 3 3 Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này và công thức tính diện tích đa giác để chứng minh. 3 3 6 1 6. 0,5. T C. 3 2,5. 4 4. 4 3,5 11 10. B. ĐỀ BÀI Bài 1: (2 điểm) a) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? b) Áp dụng tính: (x-1)(x2+x+1) GV: Phan Thị Thanh. - 68 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính:. x x +6 + a) 2x + 6 2x + 6 4x -12 x -3 : b) 3(x + 4) x + 4. Bài 3: (2 điểm) Cho phân thức. A=. 5 x +5 x 2 −1. a) Tìm điều kiện của x để phân thức A được xác định. b) Tính giá trị của A khi x = 11. Bài 4: (3,5 điểm ) Cho ΔABC cân tại A, H là trung điểm của AB. Vẽ trung tuyến AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua H a, Chứng minh AEBD là hình chữ nhật b, Chứng minh rằng diện tích tứ giác AEBD bằng diện tích tam giác ABC c, Tìm điều kiện của tam giác ABC để AEBD là hình vuông. Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b là các số thực thỏa mãn a + b = 1 và ab = 0 Chứng minh : a2 + b2 =1 C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 Câu. Đáp án a. 1 b a 2 b. Điểm. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 + x2 + x - x2 - x - 1 = x3 – 1. x x + 6 2x + 6 + = =1 2x + 6 2x + 6 2x + 6 4x -12 x -3 4x -12 x + 4 4(x -3) x + 4 4 : = . = . = 3(x + 4) x + 4 3(x + 4) x -3 3(x + 4) x -3 3. 1 1 1 1. Điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định là a.  x -1 0   x +1  0 2      x –1 0 (x-1)(x+1) 0. 3 b. A=.  x 1   x -1. 1. 5x + 5 5(x +1) 5 = = x 2 -1 (x -1)(x +1) x -1. 0,5. 5 1 = 11-1 2. 0,5. Khi x = 11 ta có. A=. 0,5. 4 a. Tứ giác AEBD có. GV: Phan Thị Thanh. 0,75 - 69 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. AH=HB (H là trung điểm của AB) HE=HD (vì E và D đối xứng nhau qua H) Suy ra: Tứ giác AEBD là hình bình hành  Ta lại có: ADB =900 (vì AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC) Vậy tứ giác AEBD là hình chữ nhật. b c 5. 1 Ta có: SAEBD =AD.DB = 2 AD.BC = SABC Tứ giác AEBD là hình vuông  AD = BD  Tam giác ABC. vuông cân tại A Ta có: VT = a2 + b2 = (a + b)2 - 2ab = 12 - 2.0 = 1 = VP (Đpcm). 0,5. 1 0,75 0,5. Tuần: 19 - Tiết 40 Ngày dạy: 22/12/2014. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, của HS. HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG TRÒ. HOẠT ĐỘNG THẦY. NỘI DUNG. HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (8 ph) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là …. chiếm tỉ lệ …% Trong đó; + Giỏi: ….bài - Chiếm….% + Khá:…..bài – Chiếm…..% + Trung bình: …bài - Chiếm…% – Số bài dưới trung bình … bài GV: Phan Thị Thanh. HS nghe GV trình. - 70 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Chiếm tỉ lệ … % Trong đó : + Yếu: + Kém:. Giáo án Đại số 8. bày. - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt Hoạt động 2: Chữa bài - Trả bài (34 phút) 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả - HS xem bài làm bài cho các bạn xem. của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu – HS trả lời các câu Đề bài và đáp án HS làm lại. hỏi của đề bài theo đề kiểm tra. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, yêu cầu của GV. có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần – HS chữa những giảng kĩ cho HS câu làm sai - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên - HS nêu ý kiến của nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung mình, hoặc yêu cầu thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý GV giải đáp những ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung kiến thức chưa rõ vào những câu khó khi chưa làm xong các câu hoặc đưa ra các cách khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. giải khác. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố - HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm ra các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. GV: Phan Thị Thanh. - 71 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần: 20 - Tiết 41 Ngày dạy: 31/12/2014 Chöông III: PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN. §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I . Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế traùi, veá phaûi, nghieäm cuûa phöông trình, taäp nghieäm cuûa phöông trình. - Kó naêng: Biết cách tìm nghieäm cuûa phöông trình. - Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc khaùi nieäm trong baøi hoïc, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Phương trình 1/ Phöông trình moät aån. moät aån. (14 phuùt). -Ở lớp dưới ta đã có các -Laéng nghe. dạng bài toán như: Tìm x, bieát: 2x+5=3(x-2) +1; 2x-3=3x-1 ; . . . laø caùc phöông trình moät aån. -Vậy phương trình với ẩn x -Một phương trình với ẩn x Một phương trình với ẩn coù daïng nhö theá naøo? A(x) coù daïng A(x) = B(x). A(x) x coù daïng A(x) = B(x), gọi là vế gì của phương gọi là vế trái của phương trong đó vế trái A(x) và trình? B(x) goïi laø veá gì cuûa trình, B(x) goïi laø veá phaûi veá phaûi B(x) laø hai bieåu cuûa phöông trình. thức của cùng một biến phöông trình? x. -Treo baûng phuï ví duï 1 SGK. -Quan saùt vaø laéng nghe Ví duï 1: (SGK) giaûng. -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1 -Treo bảng phụ bài toán ?1 Chaúng haïn: a) 5y+18=15y+1 b) -105u+45=7-u -Đọc yêu cầu bài toán ?2 ?2 -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Để tính được giá trị mỗi vế -Ta thay x=6 vào từng vế Phương trình 2x+5=3(xcủa phương trình thì ta làm của phương trình rồi thực 1)+2 GV: Phan Thị Thanh. - 72 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. nhö theá naøo? -Khi x=6 thì VT nhö theá naøo với VP? -Vaäy x=6 thoûa maõn phöông trình neân x=6 goïi laø gì cuûa phương trình đã cho?. -Treo bảng phụ bài toán ?3 -Để biết x=-2 có thỏa mãn phöông trình khoâng thì ta laøm nhö theá naøo? -Neáu keát quaû cuûa hai veá khoâng baèng nhau thì x=-2 coù thoûa maõn phöông trình khoâng? -Neáu taïi x baèng giaù trò naøo đó thỏa mãn phương trình thì x bằng giá trị đó gọi là gì của phöông trình? x=2 coù phaûi laø moät phöông trình khoâng? Neáu coù thì nghieäm cuûa phöông trình naøy laø bao nhieâu? -Phöông trình x-1=0 coù maáy nghiệm? Đó là nghiệm nào? -Phöông trình x2=1 coù maáy nghiệm? Đó là nghiệm nào? -Phöông trình x2=-1 coù nghieäm naøo khoâng? Vì sao?. Giáo án Đại số 8. hieän pheùp tính.. Khi x = 6 VT=2.6+5=17 -Khi x=6 thì VT bằng với VP=3(6-1)+2=17 VP. Vaäy x=6 laø nghieäm cuûa phöông trình. -Vaäy x=6 thoûa maõn phöông trình neân x=6 goïi laø moät nghieäm cuûa phöông trình đã cho. -Đọc yêu cầu bài toán ?3 ?3 -Để biết x=-2 có thỏa mãn Phương trình 2(x+2)phương trình không thì ta 7=3-x thay x=-2 vaøo moãi veá roài a) x= -2 khoâng thoûa maõn tính. nghieäm cuûa phöông -Neáu keát quaû cuûa hai veá trình. khoâng baèng nhau thì x=-2 b) x=2 laø moät nghieäm khoâng thoûa maõn phöông cuûa phöông trình. trình. Chuù yù: -Nếu tại x bằng giá trị nào a) Hệ thức x=m (với m đó thỏa mãn phương trình là một số nào đó) cũng thì x bằng giá trị đó gọi là là một phương trình. nghieäm cuûa phöông trình Phöông trình naøy chæ roõ x=2 coù phaûi laø moät phöông raèng m laø moät nghieäm trình. Nghieäm cuûa phöông duy nhaát cuûa noù. trình naøy laø 2 b) Moät phöông trình coù -Phöông trình x-1=0 coù moät theå coù moät nghieäm, hai nghieäm laø x = 1. nghieäm, ba nghieäm, . . . 2 -Phöông trình x =1 coù hai nhöng cuõng coù theå khoâng nghieäm laø x = 1 ; x = -1 có nghiệm nào hoặc có 2 -Phöông trình x =-1 khoâng voâ soá nghieäm. Phöông coù nghieäm naøo, vì khoâng coù trình khoâng coù nghieäm giá trị nào của x làm cho nào được gọi là phương VT baèng VP. trình voâ nghieäm. Ví duï 2: (SGK) 2/ Giaûi phöông trình.. Hoạt động 2: Giải phương trình. (12 phuùt). -Tập hợp tất cả các nghiệm -Tập hợp tất cả các nghiệm cuûa moät phöông trình goïi laø cuûa moät phöông trình goïi laø taäp nghieäm cuûa phöông gì? Vaø kí hieäu ra sao? trình đó, kí hiệu là S.. Tập hợp tất cả các nghieäm cuûa moät phöông trình goïi laø taäp nghieäm của phương trình đó và thường kí hiệu bởi S. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Treo bảng phụ bài toán ?4 ?4 -Hãy thảo luận nhóm để giải -Thảo luận và trình bày a) Phương trình x=2 có treân baûng hoàn chỉnh bài toán. S={2} GV: Phan Thị Thanh. - 73 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Sửa bài từng nhóm. -Khi bài toán yêu cầu giải moät phöông trình thì ta phaûi tìm taát caû caùc nghieäm (hay tìm taäp nghieäm) cuûa phöông trình đó. Hoạt động 3: Hai phương trình coù cuøng taäp nghieäm thì coù teân goïi laø gì? (9 phuùt). -Hai phöông trình töông ñöông laø hai phöông trình nhö theá naøo?. Giáo án Đại số 8. -Laéng nghe, ghi baøi.. b) Phöông trình nghieäm coù S = . voâ. 3/ Phöông trình töông ñöông.. -Hai phương trình được gọi laø töông ñöông neáu chuùng coù cuøng moät taäp nghieäm. -Hai phöông trình x+1=0 vaø -Hai phöông trình x+1=0 vaø x= -1 töông ñöông nhau vì x= -1 coù töông ñöông nhau hai phöông trình naøy coù cuøng moät taäp nghieäm. khoâng? Vì sao? Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút). -Treo bảng phụ bài tập 1a -Đọc yêu cầu bài toán. trang 6 SGK. -Hãy giải hoàn chỉnh yêu cầu -Thực hiện trên bảng. bài toán.. Hai phương trình được goïi laø töông ñöông neáu chuùng coù cuøng moät taäp nghieäm. Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau ta duøng kí hieäu “  ” Ví duï: x + 1 = 0  x = -1 Baøi taäp 1a trang 6 SGK. a) 4x-1 = 3x-2 khi x= -1, ta coù VT= -5 ; VP=-5 Vaäy x= -1 laø nghieäm cuûa phöông trình 4x-1 = 3x-2. IV. Cuûng coá: (3 phuùt) Hai phương trình như thế nào với nhau thì gọi là hai phương trình tương đương? V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại các ví dụ trong bài học. -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 2, 4 trang 6, 7 SGK. -Xem trước bài 2: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” (đọc kĩ các định nghóa vaø caùc quy taéc trong baøi hoïc). RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 20 - Tiết 42 Ngày dạy: 31/12/2014 §2. PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN VAØ CAÙCH GIAÛI. I . Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. GV: Phan Thị Thanh. - 74 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình baäc nhaát moät aån. - Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi ñònh nghóa, noäi dung hai quy taéc trong baøi, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) HS1: Haõy xeùt xem t=1, t=2 coù laø nghieäm cuûa phöông trình x-2 = 2x-3 khoâng? HS2: Haõy xeùt xem x=1, x = -1 coù laø nghieäm cuûa phöông trình (x+2) 2 = 3x+4 khoâng? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån. (7 phuùt). -Giới thiệu định nghĩa phöông trình baäc nhaát moät aån. -Neáu a=0 thì a.x=? -Do đó nếu a=0 thì phương trình ax+b=0 coù coøn goïi laø phöông trình baäc nhaát moät aån hay khoâng? Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phuùt). -Ở lớp dưới các em đã biến nếu chuyển một số hạng từ veá naøy sang veá kia thì ta phaûi laøm gì? -Ví duï x+2=0, neáu chuyeån +2 sang vế phải thì ta được gì? -Lúc này ta nói ta đã giải được phương trình x+2=0. -Haõy phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá.. Hoạt động của học sinh. Noäi dung 1/ Ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån.. -Nhắc lại định nghĩa từ baûng phuï vaø ghi vaøo taäp. -Neáu a=0 thì a.x=0 Neáu a=0 thì phöông trình ax+b=0 khoâng goïi laø phöông trình baäc nhaát moät aån.. Phöông trình daïng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được goïi laø phöông trình baäc nhaát moät aån.. 2/ Hai quy tắc biến đổi phöông trình. -Neáu chuyeån moät soá haïng từ vế này sang vế kia thì ta phải đổi dấu số hạng đó. x=-2. a) Quy taéc chuyeån veá. Trong moät phöông trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Ví duï: (SGK). -Trong moät phöông trình, ta coù theå chuyeån moät hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. ?1 -Treo bảng phụ bài toán ?1 -Hãy nêu kiến thức vận dụng -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Vaän duïng quy taéc vào giải bài toán. GV: Phan Thị Thanh. - 75 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Hãy hoàn thành lời giải bài chuyển vế toán -Thực hiện trên bảng -Ta bieát raèng trong moät ñaúng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. -Phaân tích ví duï trong SGK vaø cho hoïc sinh phaùt bieåu quy taéc. -Nhaân caû hai veá cuûa phöông 1 trình với 2 nghĩa là ta đã. chia caû hai veá cuûa phöông trình cho soá naøo? -Phaân tích ví duï trong SGK vaø cho hoïc sinh phaùt bieåu quy tắc thứ hai. -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Haõy vaän duïng caùc quy taéc vừa học vào giải bài tập này theo nhoùm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán Hoạt động 3: Cách giải phöông trình baäc nhaát moät aån. (10 phuùt). -Từ một phương trình nếu ta duøng quy taéc chuyeån veá, hai quy taéc nhaân vaø chia ta luoân được một phương trình mới như thế nào với phương trình đã cho? -Treo baûng phuï noäi dung ví duï 1 vaø ví duï 2 vaø phaân tích để học sinh nắm được cách giaûi. -Phöông trình ax+b=0  ax ?  x ?. -Lắng nghe và nhớ lại b) Quy tắc nhân với một soá. kiến thức cũ. -Trong moät phöông trình, ta coù theå nhaân caû hai veá -Trong moät phöông trình, ta coù theå nhaân caû hai veá với cùng một số khác 0. -Nhân cả hai vế của với cùng một số khác 0. 1 -Trong moät phöông trình, phương trình với 2 nghĩa ta có thể chia cả hai vế là ta đã chia cả hai vế của cho cùng một số khác 0. phöông trình cho soá 2. -Trong moät phöông trình, ta coù theå chia caû hai veá cho cuøng moät soá khaùc 0. -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Vận dụng, thực hiện và ?2 x trình baøy treân baûng. a )  1  x  2 -Laéng nghe, ghi baøi. 2 b) 0,1x 1,5  x 15 c)  2,5 x 10  x  4. 3/ Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån. -Từ một phương trình nếu ta duøng quy taéc chuyeån Ví duï 1: (SGK) veá, hai quy taéc nhaân vaø chia ta luôn được một Ví dụ 2: (SGK) phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. -Quan saùt, laéng nghe.. -Phöông trình ax+b=0  ax  b b  x  a. -Vaäy phöông trình ax+b=0 coù -Vaäy phöông trình maáy nghieäm? ax+b=0 coù moät nghieäm GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8 a ) x  4 0  x 4 3 3 b)  x 0  x  4 4 c) 0,5  x 0  x 0,5. - 76 -. Toång quaùt: Phöông trình ax + b = 0 (a 0) được giải như sau: ax + b = 0. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. -Treo bảng phụ bài toán ?3 duy nhaát -Gọi một học sinh thực hiện -Đọc yêu cầu bài toán ?3 treân baûng -Học sinh thực hiện trên baûng Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút). -Treo baûng phuï baøi taäp 7 -Đọc yêu cầu bài toán trang 10 SGK. -Haõy vaän duïng ñònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn -Thực hiện và trình bày treân baûng. để giải..  ax  b b  x  a. ?3.  0,5 x  2, 4 0  2, 4  x 4,8  0,5. Baøi taäp 7 trang 10 SGK. Caùc phöông trình baäc nhaát moät aån laø: a) 1+x=0; c) 12t=0 d) 3y=0. IV. Cuûng coá: (4 phuùt) Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình. -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 8, 9 trang 10 SGK; baøi taäp 11, 14 trang 4, 5 SBT. -Xem trước bài 3: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” (đọc kĩ phần áp duïng trong baøi). RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 21 - Tiết 43 Ngày dạy: 07/01/2015. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0. I . Muïc tieâu: -Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình, áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax+b=0 hay ax= - b -Kĩ năng: Có kỹ năng biến đổi phương trình bằng các phương pháp đã nêu trên. -Thái độ: Tuân thủ, hợp tác tốt II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình trong bài học, các ví duï, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phöông trình, maùy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) GV: Phan Thị Thanh. - 77 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. Áp dụng: Giải phương trình: a) 4x – 20 = 0 ; b) 2x + 5 – 6x = 0 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu 1/ Caùch giaûi. caùch giaûi. (16 phuùt). Ví duï 1: Giaûi phöông trình: -Treo baûng phuï ví duï 1 -Quan saùt -Trước tiên ta cần phải 2 x  (3  5 x) 4( x  3) (SGK). -Trước tiên ta cần phải làm thực hiện phép tính bỏ  2 x  3  5 x 4 x  12  2 x  5 x  4 x 12  3 dấu ngoặc. gì? -Tieáp theo ta caàn phaûi  3x 15 -Tieáp theo ta caàn phaûi laøm vaän duïng quy taéc chuyeån  x 5 veá. gì? Vaäy S = {5} -Ta chuyển các hạng tử -Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế; các Ví dụ 2: Giải phương trình: chứa ẩn sang một vế; các hằng số sang một vế thì ta 5 x  2  x 1  5  3 x 3 2 2x+5xhằng số sang một vế thì ta được 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3x ) 4x=12+3 được gì?   6 6 Thực hiện thu gọn ta được  10 x  4  6 x 6  15  9 x -Tiếp theo thực hiện thu 3x=15 Giaûi phöông trình naøy tìm  10 x  6 x  9 x 6  15  4 gọn ta được gì?  25 x 25 -Giải phương trình này tìm được x=5 -Quy đồng mẫu hai vế  x 1 được x=? -Hướng dẫn ví dụ 2 tương của phương trình, thử mẫu Vậy S = {1} tự ví dụ 1. Hãy chỉ ra trình hai vế của phương trình, tự thực hiện lời giải ví dụ 2. vận dụng quy tắc chuyển veá, thu goïn, giaûi phöông trình, keát luaän taäp nghieäm ?1 Caùch giaûi cuûa phöông trình. -Treo bảng phụ bài toán ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 Bước 1: Thực hiện phép tính -Hãy nêu các bước chủ để bỏ dấu ngoặc hoặc quy -Đề bài yêu cầu gì? yếu để giải phương trình đồng mẫu để khữ mẫu. Bước 2: Chuyển các hạng tử trong hai ví duï treân. chứa ẩn sang một vế, các -Sau khi học sinh trả lời -Lắng nghe và ghi bài. haèng soá sang veá kia vaø thu xong, giaùo vieân choát laïi noäi goïn. dung baèng baûng phuï. Bước 3: Giải phương trình nhận được. 2/ AÙp duïng. Ví duï 3: (SGK). Hoạt động 2: Áp dụng. (13 phuùt) -Treo bảng phụ ví dụ 3 -Quan sát và nắm được ?2 các bước giải. (SGK). -Đọc yêu cầu bài toán ?2 GV: Phan Thị Thanh. - 78 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Bước 1 ta cần phải quy x  5 x  2  7  3 x 6 4 -Bước 1 ta cần phải làm gì? đồng mẫu rồi khử mẫu. -Maãu soá chung cuûa hai veá  12 x  2(5 x  2) 3(7  3 x) 12 12 -Maãu soá chung cuûa hai veá laø 12  2 x  2(5 x  2) 3(7  3 x) laø bao nhieâu?  11x 25 -Haõy vieát laïi phöông trình 12x-2(5x+2)=3(7-3x) 25 sau khi khử mẫu?  x 11 -Hãy hoàn thành lời giải -Thực hiện và trình bày.  25  bài toán theo nhóm. S    11  Vaäy -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Laéng nghe vaø ghi baøi.. -Qua caùc ví duï treân, ta thường đưa phương trình đã cho veà daïng phöông trình naøo? -Khi thực hiện giải phương trình neáu heä soá cuûa aån baèng 0 thì phương trình đó có thể xảy ra các trường hợp nào?. -Giới thiệu chú ý SGK.. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Treo baûng phuï baøi taäp 11a,b trang 13 SGK. -Vaän duïng caùch giaûi caùc bài toán trong bài học vào thực hiện. -Sửa hoàn chỉnh lời giải.. -Qua caùc ví duï treân, ta thường đưa phương trình đã cho về dạng phương trình đã biết cách giải. -Khi thực hiện giải phöông trình neáu heä soá cuûa aån baèng 0 thì phöông trình đó có thể xảy ra các trường hợp: có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. -Quan sát, đọc lại, ghi baøi.. Chuù yù: a) Khi giaûi moät phöông trình người ta thường tìm cách để biến đổi để đưa phương trình về dạng đã biết cách giaûi. Ví duï 4: (SGK). b) Quaù trình giaûi coù theå daãn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó phöông trình coù theå voâ nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. Ví duï 5: (SGK). Ví duï 6: (SGK). Baøi taäp 11a,b trang 13 SGK. a ) 3 x  2 2 x  3  3x  2 x  3  2  x  1. -Đọc yêu cầu bài toán.. Vaäy S = {-1}. -Hai hoïc sinh giaûi treân baûng.. b) 3  4u  24  6u u  27  3u   4u  6u  u  3u 27  3  24   2u 0  u 0. -Laéng nghe vaø ghi baøi.. Vaäy S = {0}. 4.Củng cố: (3') Hãy nêu các bước chính để giải phương trình đưa được về dạng ax+b= 0. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Các bước chính để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. -Xem laïi caùc ví duï trong baøi hoïc (noäi dung, phöông phaùp giaûi) -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 14, 17, 18 trang 13, 14 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 79 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ................................................................................................................................................... Tuần: 21 - Tiết 44 Ngày dạy: 07/01/2015. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: - Kiến thức: Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 (hay ax = -b). - Kĩ năng: Làm được thành thạo các phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 (hay ax = -b). - Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 14, 17, 18 trang 13, 14 SGK, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, máy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) HS1: Hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. AÙp duïng: Giaûi phöông trình 8x – 2 = 4x – 10 HS2: Hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. AÙp duïng: Giaûi phöông trình 5 – (x + 6) = 4(3 + 2x) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 14 trang 13 SGK. (6 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán. -Treo noäi dung baûng phuï. -Soá naøo trong ba soá laø -Đề bài yêu cầu gì? nghieäm cuûa phöông trình (1); (2); (3) -Để biết số nào đó có phải là -Thay giá trị đó vào hai vế nghieäm cuûa phöông trình hay cuûa phöông trình neáu thaáy khoâng thì ta laøm nhö theá keát quaû cuûa hai veá baèng nhau thì số đó là nghiệm naøo? cuûa phöông trình. -Gọi học sinh lên bảng thực -Thực hiện trên bảng. hieän. Hoạt động 2: Bài tập 17 trang 14 SGK. (13 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán. -Treo noäi dung baûng phuï. -Haõy nhaéc laïi caùc quy taéc: -Quy taéc chuyeån veá: Trong chuyển vế, nhân với một số. một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế GV: Phan Thị Thanh. - 80 -. Noäi dung Baøi taäp 14 trang 13 SGK. -Soá 2 laø nghieäm cuûa phöông trình |x| = x -Soá -3 laø nghieäm cuûa phöông trình x2 + 5x + 6 =0 -Soá -1 laø nghieäm cuûa 6 x  4 phöông trình 1  x. Baøi taäp 17 trang 14 SGK.. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Với câu a, b, c, d ta thực hieän nhö theá naøo?. -Bước kế tiếp ta phải làm gì? -Đối với câu e, f bước đầu tieân caàn phaûi laøm gì? -Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta phải làm gì?. này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. -Quy tắc nhân với một số: +Trong moät phöông trình, ta có thể nhân cả hai vế với cuøng moät soá khaùc 0. +Trong moät phöông trình, ta coù theå chia caû hai veá cho cuøng moät soá khaùc 0. -Với câu a, b, c, d ta chuyển các hạng tử chứa ẩn sang moät veá, caùc haèng soá sang veá kia. -Thực hiện thu gọn và giải phöông trình. -Đối với câu e, f bước đầu tiên cần phải thực hiện bỏ dấu ngoặc. -Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta phải đổi daáu caùc soá haïng trong ngoặc. -Ba học sinh thực hiện trên baûng -Laéng nghe, ghi baøi.. -Gọi học sinh thực hiện các caâu a, c, e -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaøn thực hiện các câu còn lại của bài toán. Hoạt động 3: Bài tập 18 trang 14 SGK. (13 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán. -Treo noäi dung baûng phuï. -Để giải phương trình này -Để giải phương trình này trước tiên ta phải thực hiện trước tiên ta phải làm gì? quy đồng rồi khữ mẫu. -Để tìm mẫu số chung của -Để tìm mẫu số chung của hai hay nhiều số ta thường hai hay nhiều số ta thường tìm BCNN cuûa chuùng. laøm gì? -Caâu a) maãu soá chung baèng -Caâu a) maãu soá chung baèng 6 bao nhieâu? -Caâu b) maãu soá chung baèng -Caâu b) maãu soá chung baèng 20 bao nhieâu? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý bằng hoạt -Hoạt động nhóm và trình GV: Phan Thị Thanh. - 81 -. Giáo án Đại số 8 a ) 7  2 x 22  3x  2 x  3x 22  7  5 x 15  x 3. Vaäy S = {3}. c) x  12  4 x 25  2 x  1  x  4 x  2 x 25  1  12  3x 36  x 12. Vaäy S = {12} e) 7  (2 x  4)  ( x  4)  7  2 x  4  x  4   2 x  x  4  7  4   x  7  x 7. Vaäy S = {7}. Baøi taäp 18 trang 14 SGK. x 2 x 1 x    x 3 2 6  2 x  3(2 x  1)  x  6 x  2 x  6 x  3  5 x   4 x  5 x 3  x 3 a). Vaäy S = {3}. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. động nhóm. bày lời giải. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe, ghi bài. toán.. Giáo án Đại số 8 2x 1  2x b)  0,5 x   0, 25 5 4  4(2  x)  20.0,5 x  5(1  2 x)  0, 25.20  8  4 x  10 x 5  10 x  5  4 x  10 x  10 x 10  8  4 x 2 1  x 2 1  S   2 Vaäy. IV. Cuûng coá: (5 phuùt) -Để kiểm tra xem số nào đó có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không thì ta laøm nhö theá naøo? -Hãy nhắc lại các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Xem trước bài 4: “Phương trình tích” (đọc kĩ các ghi nhớ và các ví dụ trong bài). RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 - Tiết 45 Ngày dạy: 14/01/2015. §4. PHÖÔNG TRÌNH TÍCH.. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) - Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Thái độ: Tuân thủ, hợp tác tốt II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi nhaän xeùt, baøi taäp 21 trang 17 SGK, caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Giaûi caùc phöông trình sau: HS1: x + 12 - 4x = 25 – 2x + 1 ; HS2: (x + 1) – (3x – 1) = x – 9 GV: Phan Thị Thanh. - 82 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập phöông phaùp phaân tích ña thức thành nhân tử. (5 phuùt) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Phân tích đa thức thành -Đề bài yêu cầu gì? nhân tử -Coù bao nhieâu phöông phaùp -Coù ba phöông phaùp phaân phân tích đa thức thành tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, nhân tử? Kể tên? dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Hãy hoàn thành bài toán. -Thực hiện trên bảng. Hoạt động 2: Phương trình tích vaø caùch giaûi. (10 phuùt) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Với a.b nếu a=0 thì -Với a.b nếu a=0 thì a.b=? a.b=0 -Neáu b=0 thì a.b=? -Với gợi ý này hãy hoàn -Nếu b=0 thì a.b=0 -Thực hiện. thành bài toán trên. -Treo baûng phuï ví duï 1 vaø phaân tích cho hoïc sinh hieåu. -Laéng nghe. -Vậy để giải phương trình -Vậy để giải phương trình tích ta áp dụng công thức tích ta áp dụng công thức A(x).B(x) = 0  A(x)=0 naøo? hoặc B(x)=0 -Nhö vaäy, muoán giaûi phöông trình A(x).B(x)=0, ta giaûi hai phöông trình A(x)=0 vaø B(x)=0, roài laáy taát caû caùc nghieäm cuûa chuùng. Hoạt động 3: Áp dụng (12 phuùt) -Treo baûng phuï ví duï 2 -Quan saùt. Noäi dung. ?1 P ( x) ( x 2  1)  ( x  1)( x  2) P ( x) ( x  1)( x  1)  ( x  1)( x  2) P ( x) ( x  1)( x  1  x  2) P ( x) ( x  1)(2 x  3). 1/ Phöông trình tích vaø caùch giaûi. ?2 Trong moät tích, neáu coù moät thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhaát moät trong caùc thừa số của tích bằng 0. Ví duï 1: (SGK). Để giải phương trình tích ta aùp duïng coâng thức: A(x).B(x) = 0  A(x)=0 hoặc B(x)=0. 2/ AÙp duïng. Ví duï 2: (SGK). Nhaän xeùt: Bước 1: Đưa phương trình đã SGK cho veà daïng phöông trình -Bước đầu tiên người ta -Bước đầu tiên người ta tích. thực hiện chuyển vế thực hiện gì? Bước 2: Giải phương trình -Bước 2 người ta thực tích rồi kết luận. -Bước 2 người ta làm gì? GV: Phan Thị Thanh. - 83 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. hiện bỏ dấu ngoặc. -Bước kế tiếp người ta làm -Bước kế tiếp người ta gì? thực hiện thu gọn. -Bước kế tiếp người ta làm -Bước kế tiếp người ta gì? phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. -Tiếp theo người ta làm gì? -Giải phương trình và kết luaän. -Hãy rút ra nhận xét từ ví -Nêu nhận xét SGK. duï treân veà caùch giaûi. -Đưa nhận xét lên bảng -Đọc lại nội dung và ghi phuï. baøi. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 x3 – 1 = ? x3 – 1 = (x – 1) (x2 + x + -Vậy nhân tử chung của vế 1) traùi laø gì? -Vậy nhân tử chung của -Hãy hoạt động nhóm để vế trái là x – 1 hoàn thành lời giải bài -Thực hiện theo gợi ý. toán.. ?3. Giaûi phöông trình. ( x  1)( x 2  3 x  2)  ( x 3  1) 0  ( x  1)( x 2  3x  2)   ( x  1)( x 2  x  1) 0  ( x  1)[( x 2  3 x  2)   ( x 2  x  1)] 0  ( x  1)(2 x  3) 0  x – 1 =0 hoặc 2x – 3 = 0 1) x  1 0  x 1 3 2) 2 x  3 0  x  2  3 S 1;   2 Vaäy. Ví duï 3: (SGK). ?4 Giaûi phöông trình. x -Treo baûng phuï noäi dung ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Ở vế trái ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử. -Vậy nhân tử chung là gì? -Nhân tử chung là x(x + -Hãy giải hoàn chỉnh bài 1) toán này. -Thực hiện trên bảng. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Treo baûng phuï baøi taäp -Đọc yêu cầu bài toán. 21a,c trang 17 SGK. -Haõy vaän duïng caùch giaûi các bài tập vừa thực hiện -Vận dụng và thực hiện lời giải. vaøo giaûi baøi taäp naøy.. GV: Phan Thị Thanh. - 84 -. 3.  x 2    x 2  x  0.  x 2 ( x  1)  x( x  1) 0  ( x  1)( x 2  x ) 0  x( x  1)( x  1) 0  x = 0 hoặc x + 1 =0  x. = -1 Vaäy S = {0; -1} Baøi taäp 21a,c trang 17 SGK. a) (3x – 2)(4x + 5) = 0  3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 1) 3x – 2 = 0  2) 4x + 5 = 0 . x. 2 3. x . 5 4. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 2 5  ;  Vaäy S =  3 4 . c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0  4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0  x . 1 2. 1) 4x + 2 = 0 2) x2 + 1 = 0  x2 = -1  1   Vaäy S =  2 . IV. Cuûng coá: (4 phuùt) Phöông trình tích coù daïng nhö theá naøo? Neâu caùch giaûi phöông trình tích. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. -Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp 22, 23, 24, 25 trang 17 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 - Tiết 46 Ngày dạy: 14/01/2015. LUYEÄN TAÄP I . Muïc tieâu: - Kiến thức: Tĩm tắt được cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. Thực hiện tốt yêu cầu bài kiểm tra 15 phút. - Kĩ năng: Thực hiện được cách giải phương trình tích. - Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 22, 23, 24, 25 trang 17 SGK, phaán maøu, maùy tính bỏ túi. Đề kiểm tra 15 phút (photo). - HS: Ôn tập các cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích, máy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: kieåm tra 15 phuùt. Bài 1: (4 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) Phöông trình 2x + 3 = x + 5 coù nghieäm x baèng: 8 A. 3. 8 3. C. 8 D. 2 B. b) Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = 1 là nghiệm của phương trình nào? GV: Phan Thị Thanh. . - 85 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. A. 3x + 5 = 2x + 3 B. 2(x-1) = x – 1 C. -4x + 5 = -5x – 6 c) Taäp nghieäm cuûa phöông trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 laø: 3 A.  . 5   B.  2 . D. x + 1 = 2(x + 7). 5   ; 3 C.  2 .  5  0 ; ; 3  D.  2 . d) Taäp nghieäm cuûa phöông trình x(x – 1) = 0 laø: 0 1 0 ;  1 A.   B.   C.  Baøi 2: (6 ñieåm). Giaûi caùc phöông trình sau: a) (x + 3)(x – 2) = 0 b) 2x(x – 5) = 3(x – 5). 0 ; 1 D. . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 23a, d trang 17 SGK. ( phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung -Caùc phöông trình naøy coù phaûi laø phöông trình tích chöa? -Vậy để giải các phương trình treân ta phaûi laøm nhö theá naøo? -Để đưa các phương trình naøy veà daïng phöông trình tích ta laøm nhö theá naøo?. Hoạt động của học sinh. Baøi taäp 23a, d trang 17 SGK. a ) x(2 x  9) 3x ( x  5). -Đọc yêu cầu bài toán -Caùc phöông trình naøy chöa phaûi laø phöông trình tích. Để giải các phương trình treân ta phaûi ñöa veà daïng phöông trình tích. -Để đưa các phương trình naøy veà daïng phöông trình tích ta chuyeån taát caû caùc hạng tử sang vế trái, rút gọn rồi phân tích đa thức thu gọn ở vế trái thành nhân tử. -Với câu d) trước tiên ta -Với câu d) trước tiên ta phải quy đồng mẫu rồi phaûi laøm gì? -Hãy giải hoàn thành bài khử mẫu. -Thực hiện trên bảng. toán này. -Laéng nghe, ghi baøi. -Sửa hoàn chỉnh lời giải Hoạt động 2: Bài tập 24a, c trang 17 SGK. ( phuùt). -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán -Caâu a) ta aùp duïng -Caâu a) ta aùp duïng phương pháp nào để phân phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tích? -Đa thức x2 – 2x + 1 -Đa thức x2 – 2x + 1 = ? = (x – 1)2 -Maët khaùc 4 = 22 GV: Phan Thị Thanh. Noäi dung. - 86 -.  2 x 2  9 x 3x 2  15  2 x 2  9 x  3x 2  15 0   x 2  6 x 0   x( x  6) 0  -x = 0  x = 0 hoặc x – 6 = 0  x = 6. Vaäy S = {0; 6} 3 1 x  1  x (3 x  7) 7 7  3 x  7  x (3x  7)  (3x  7)  x (3x  7) 0  (3x  7)(1  x ) 0  3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 0 7  x 3 1) 3x – 7 = 0 2) 1 – x = 0  x = 1 d).  7 1;  Vaäy S =  3 . Baøi taäp 24a, c trang 17 SGK. a )  x 2  2 x  1  4 0 2.   x  1  22 0  ( x  1  2)( x  1  2) 0  ( x  1)( x  3) 0  x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 1) x + 1 = 0  x = -1 2) x – 3 = 0  x = 3. Vaäy S = {-1; 3} Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Vaäy ta aùp duïng haèng -Vaäy ta aùp duïng haèng đẳng thức nào? đẳng thức hiệu hai bình phöông. -Câu c) trước tiên ta dùng quy taéc chuyeån veá. -Neáu chuyeån veá phaûi -Neáu chuyeån veá phaûi sang vế trái thì ta được sang vế trái thì ta được phöông trình nhö theá naøo? phöông trình -Đến đây ta thực hiện 4x2 + 4x + 1 – x2 = 0 tương tự câu a). -Laéng nghe. -Hãy giải hoàn thành bài -Thực hiện trên bảng. toán này. -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Laéng nghe, ghi baøi. Hoạt động 3: Bài tập 25a trang 17 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán ( phuùt). -Treo bảng phụ nội dung -Lắng nghe và thực hiện -Hãy phân tích hai vế theo gợi ý của giáo viên. thành nhân tử, tiếp theo thực hiện chuyển vế, thu goïn, phaân tích thaønh nhaân tử và giải phương trình tích vừa tìm được.. Giáo án Đại số 8 c) 4 x  4 x  1 x 2 2.   4 x 2  4 x  1  x 2 0 2.   2 x  1  x 2 0  (2 x  1  x)(2 x  1  x) 0  (3 x  1)( x  1) 0  3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 1  x  3 1) 3x + 1 = 0 2) x + 1 = 0  x = -1 1   1;   3 Vaäy S = . Baøi taäp 25a trang 17 SGK. a ) 2 x 3  6 x 2 x 2  3x  2 x 2 ( x  3)  x( x  3)  2 x 2 ( x  3)  x( x  3) 0  ( x  3)(2 x 2  x ) 0  x( x  3)(2 x  1) 0  x = 0 hoặc x + 3= 0 hoặc. 2x-1=0 1) x = 0 2) x + 3 = 0  x = -3 3) 2x – 1 = 0.  x. 1 2. 1  0;  3;  2 Vaäy S = . IV. Cuûng coá: (5 phuùt) Khi giaûi moät phöông trình chöa ñöa veà phöông trình tích ta caàn phaûi laøm gì? Vaø sau đó áp dụng công thức nào để thực hiện? V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Xem trước bài 5: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu” (đọc kĩ quy tắc thực hiện và các ví duï trong baøi). RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 23 - Tiết 47 Ngày dạy: 21/01/2015 GV: Phan Thị Thanh. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU. - 87 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS trình bày được khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Caùch giaûi caùc phöông trình coù keøm ñieàu kieän xaùc ñònh, cuï theå laø caùc phöông trình có ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: HS Tìm được điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học. 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) HS1: Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức tìm nghieäm ? Aùp duïng : Giaûi phöông trình 8x – 3 = 5x+12 HS2 : Vieát daïng toång quaùt cuûa phöông trình tích ?Caùch giaûi phöông trình tích? Aùp duïng giaûi phöông trình : (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) = 0 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (7’) GV giới thiệu ví dụ mở đầu SGK/19 vaø yeâu caàu HS traû lời ?1 Ví duï naøy cho ta thaáy caùc phương trình có chứa ẩn ở mẫu thì các phép biến đổi thường dùng để giải phương trình có theå cho caùc giaù trò cuûa aån khoâng phaûi laø nghieäm cuûa phöông trình nghóa laø phöông trình mới nhận được không tương đương với phương trình đã cho . ?Vấn đề là làm thế nào để phát hiện các giá trị đó ?Thật đơn giản ta chỉ việc thử trực tieáp vaøo phöông trình .Nhöng trên thực tế cách làm đó có phải lúc nào cũng thực hiện thuận lợi không ? câu trả lời là GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. Đại diện 1HS trả lời : khoâng vì taïi x=1 giaù trò 2 veá cuûa phöông trình khoâng xaõ ñònh .. - 88 -. Noäi dung 1. Ví dụ mở đầu: (SGK). Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. không , chẳng hạn khi thử trực tieáp vaøo phöông trình maø ta phải thực hiện các phép tính số học phức tạp hay các giá trị cần phải thử là quá nhiều thì việc làm đó quả thật không ñôn giaûn vaø phaûi maát nhieàu thời gian .Do đó một yếu tố ñaëc bieät quan troïng trong vieäc giải các phương tình chứa ẩn ở mẫu là phải đưa ra một mức chuẩn để xác định nghiệm của phương trình .Đó là điều kiện xaùc ñònh cuûa phöông tình .Vaäy ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình laø gì ,ta vaøo phaàn 2 Hoạt động 2: Tìm điều kiện xaùc ñònh cuûa phöông trình (10’) Các nhóm tự nghiên cứu mục 2 trong 3’ và trả lời câu Thảo luận nhóm 2’ hoûi :ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa Đại diện 1HS trả lời . phöông trình laø gì ? GV nhaän xeùt , boå sung vaø ñöa keát luaän leân baûng phuï . Cá nhân :1/2lớp câu a,b Yeâu caàu HS laøm ?2 . GV lưu ý HS có thể lựa chọn caùc caùch trình baøy khaùc nhau khi tìm ÑKXÑ cuûa phöông trình .Trong thực hành GPT ta chæ yeâu caàu keát luaän ñieàu kieâïn của ẩn còn các bước trung gian coù theå boû qua . Ta ñi vaøo noäi dung chính cuûa bài học hôm nay đó là: Tìm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . Hoạt động 3: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (16’) Các nhóm nghiên cứu ví dụ 2 SGK và nêu các bước chủ yếu để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . GV: Phan Thị Thanh. - 89 -. 2. Tìm ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình . ÑKXÑ cuûa phöông trình laø điều kiện của ẩn để tất cả caùc maãu trong phöông trình đều khác 0 . a.. x x+ 4 = x −1 x +1. Vì x-1 0x 1 Vaø x+1 0  x -1 neân ÑKXÑ: x 1 vaø x -1 3. 2 x −1. b. x −2 = x −2 − x ÑKXÑ : x-2 0 hay x 2. 3. Caùch giaûi phöông trình chứa ẩn ở mẫu : Bước1 : Tìm điều kiện xác Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ñònh cuûa phöông trình . GV nhaän xeùt , boå sung vaø Bước 2 : Quy đồng mẫu ñöa keát luaän leân baûng phuï . hai veá cuûa phöông tình . ?Những giá trị nào của ẩn là Bước 3 : Giải phương trình nghieäm cuûa phöông trình ? vừa nhận được . Vậy đối với phương trình Bước 4 : Kết luận nghiệm chứa ẩn ở mẫu không phải bất (là các giá trị của ẩn thoả kì giá trị tìm được nào của ẩn maõn ÑKXÑ cuûa phöông cuõng laø nghieäm cuûa phöông trình . trình mà chỉ có những giá trị thoã mãn ĐKXĐ thì mới là nghiệm của phương trình đã cho .Do đó trước khi đi vào giải phương trình chứa ẩn ở maãu ta phaûi tìm ñieàu kieän xaùc định của phương trình đã cho . 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Điều kiện xác định của một phöông trình laø gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Xem và làm lại các ví dụ và BT đã giải RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 23 - Tiết 48 Ngày dạy: 21/01/2015 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU. (tt) I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS được vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Caùch giaûi caùc phöông trình coù keøm ñieàu kieän xaùc ñònh , cuï theå laø caùc phöông trình coù aån ở mẫu. 2. Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học. 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) GV: Phan Thị Thanh. - 90 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Laøm BT 27a,b ,29 3. Bài mới: (33') Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 4: Aùp dụng (14’) GV lần lượt đưa các bài tập x x+ 4 lên bảng và yêu cầu từng HS a. = x −1 x +1 từng bước . 1 vaø x Yêu cầu HS nhắc lại các bước ĐKXĐ: x 1 quy đồng mẫu thức . x x+ 4 Ta coù : x −1 = x +1 . Noäi dung 4.Aùp duïng : Giaûi caùc phöông trình sau : a.. x x+ 4 = x −1 x +1. - ÑKXÑ: x Ta coù : . 1 vaø x. x x+ 4 = x −1 x +1. -1. x ( x+ 1) ( x+ 4)( x −1) = x ( x+ 1) ( x+ 4)( x −1) ( x − 1)(x +1) ( x −1)( x+1) = ( x − 1)(x +1) ( x −1)( x+1)Từ đó ta có phương trình:. Từ đó ta có phương trình: x(x+1) = (x+4)(x-1)  x2 + x = x2 +3x –4  2x-4 =0  x = 2 thoả mãn ÑKXÑ . Vaäy taäp nghieäm cuûa phöông tình laø : S = {2} b.. 3 2 x −1 = −x x −2 x −2. ÑKXÑ : x. 2. x(x+1) = (x+4)(x-1)  x2 + x = x2 +3x –4  2x-4 =0  x = 2 thoả mãn ÑKXÑ . Vaäy taäp nghieäm cuûa phöông tình laø : S = { 2 } b.. 3 2 x −1 = −x x −2 x −2. ÑKXÑ : x. 2. (2 x − 1)− x ( x − 2) 3 = x −2 x−2. 3 = (2x-1) – x(x-2)  3 = 2x – 1 – x2 + 2x (2 x − 1)− x ( x − 2) 3 = x −2 x−2  x2 – 4x + 4 = 0 3 = (2x-1) – x(x (x-2)2 = 0 2)  x = 2 không thoả mãn 2  3 = 2x – 1 – x + ÑKXÑ 2x Vậy phương trình đã cho 2  x – 4x + 4 = 0 voâ nghieäm . 2  (x-2) = 0  x = 2 không thoả maõn ÑKXÑ Vậy phương trình đã cho voâ nghieäm . Hoạt động 2: Luyện tập tại Bài 29 . lớp (19’) Cả hai lời giải đều sai vì -Baøi taäp 29 Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú GV: Phan Thị Thanh. - 91 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Baøi 28 trang 22 :. Giáo án Đại số 8. đã khử mẫu mà không chú ý đến điều kiện xác ñònh . ÑKXÑ x 5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghieäm . a). 2 x−1 1 +1= x −1 x −1. ÑKXÑ : x 1 2x-1+x-1 =1 3x=-3 x=-1 thoả ĐKXĐ Vaäy : S= { −1 } d). x +3 x −2 + =2 x +1 x. ÑKXÑ : x 0 ; x -1 (x+3)x+(x+1)(x-2)=0 x2+3x+x2-2x+x-2-2x22x=0 -2=0(voâ lyù) Vậy phương tình đã cho voâ nghieäm .. ý đến điều kiện xác định . ĐKXĐ x 5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho voâ nghieäm . Baøi 28 trang 22 : a). 2 x−1 1 +1= x −1 x −1. ÑKXÑ : x 1 2x-1+x-1 =1 3x=-3 x=-1 thoả ĐKXĐ Vaäy : S= { −1 } d). x +3 x −2 + =2 x +1 x. ÑKXÑ : x 0 ; x -1 (x+3)x+(x+1)(x-2)=0 x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0 -2=0(voâ lyù) Vậy phương tình đã cho vô nghieäm .. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Điều kiện xác định của một phöông trình laø gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Chuaån bò caùc 30,31,32 ,tieát sau luyeän taäp . -Học và xem lại các dạng phương trình đã học và cách giải từng dạng phương trình RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần: 24 - Tiết 49 Ngày dạy: 28/01/2015. LUYỆN TẬP I. Môc tiªu GV: Phan Thị Thanh. - 92 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. thøc.. Giáo án Đại số 8. 1. Kiến thức: HS được cñng cè vµ kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i pt chøa Èn ë mÉu 2. Kĩ năng: HS giải được gi¶i pt chøa Èn ë mÉu thøc. 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp.. II. ChuÈn bÞ GV: B¶ng phô, thíc. HS : Thớc, Ôn lại các bớc giải pt chứa ẩn ở MT đã học ở tiết trớc. III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn dịnh lớp (1'). Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1: KiÓm tra bµi cò (5 HS 1: Gi¶i pt phót) 5 2 x  1 1. Ch÷a BT 28d/22 SGK? 3x  2 §KX§: x  -2/3 <=> 5 = (2x - 1)(3x + 2) <=>5 = 6x2 + 4x - 3x - 2 <=>6x2 + x - 7 = 0 <=>6x2 + x - 1-6 =0 <=>6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0 <=> (x -1)(6x+7) = 0 <=> x = 1; x = -7/6 VËy S = { - 7/6;1} 2. Ch÷a BT 28C/22 SGK HS 2: x. 1 1 x 2  2 x x. c) §KX§3 x 0 4 <=> x + x = x + 1 <=> - x4 + x3 + x - 1 = 0 <=> x3 (x - 1) + (x-1) = 0 <=> (x - 1)(1-x3) = 0 x=1 GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ cho x = 1 ®iÓm => x = 1 lµ nghiÖm cña pt Hoạt động 2: Bài mới (35 phót) GV: Nghiên cứu BT 29/22 ở HS: đọc đề bài HS: 2 bạn Sơn và Hà đều b¶ng phô + Theo em b¹n nµo gi¶i bµi gi¶i sai v×: - Bạn Sơn cha đặt ĐKXĐ đúng, vì sao? + Chữa và chốt phơng pháp đã tđ với pt mới. - B¹n Hµ cha thö nghiÖm cho BT 29 đã rút gọn. GV: Gäi 2 em lªn b¶ng gi¶i HS: Tr×nh bµy lêi gi¶i ë phÇn ghi b¶ng BT 31b23 ë SGK + NhËn xÐt tõng bíc gi¶i pt HS nhËn xÐt HS : B1: §KX§ BT 31b/23? B2: Quy đồng, khử mẫu B3:Biến đổi để đa về PT b1 B4: Chän nghiÖm råi KL. GV: Phan Thị Thanh. Ghi b¶ng. - 93 -. BT 29/22 - Bạn Sơn và Hà đều giải pt cha đúng vì: - Kh«ng cã §KX§ - Cha chọn nghiệm để kl. 2. BT 31/23 Gi¶i pt 3 2  ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1) 1  ( x  2)( x  3). §KX§: x  1; x 2; x 3 <=> 3(x - 3) +2(x - 2) =(x -1) <=> 3x - 9 +2x - 4 = x Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. GV: Nghiªn cøu BT 32 a/23 vµ cho biÕt híng gi¶i? HS : B1: §KX§ B2: Nh©n 2 ®a thøc ë vÕ tr¸i B3: Biến đổi đa pt B1 rồi + C¸c nhãm tr×nh bµy lêi t×m nghiÖm gi¶i phÇn a? B4: Chän nghiÖm råi kl + Cho biÕt kÕt qu¶ cña tõng nhãm? + Chữa và chốt phơng pháp HS hoạt động nhóm cña bt 32a HS: §ưa ra kÕt qu¶ nhãm. GV: Nghiªn cøu BT 33a/23 vµ cho biÕt ph¬ng ph¸p gi¶i? + Gäi 3 HS lªn b¶ng tr×nh bày sau đó chữa và chốt lại ph¬ng ph¸p. -1 <=> 5x - x = 1+13 <=> 4x = 14 <=>x = 7/2  §KX§ 3. BT 32/23 Gi¶i pt 1 1  2 (  2)( x 2  1) x a) x. §KX§: x0. 1 1  2 x   2 x 2  2 x x. <=> 2x2 + x = 0 <=>x(2x + 1) = 0 <=>x = 0 2x +1 = 0 x = 0 Ï §KX§ x = -1/2 §KX§ VËy x = -1/2 lµ nghiÖm pt HS : Cho biểu thức bằng 2 4. BT 33/23 Tìm a để Gi¶i pt víi Èn a 3a  1 a  3 HS tr×nh bµy ë phÇn ghi 3a  1  a  3 2 b¶ng §KX§ NhËn xÐt a  - 1/3; a -3 <=>(3a-1)(a+3)+(a-3) (3a+1) = (2a+6) (3a+1) <=> 3a2 + 8a - 3 + 3a2 8a = 6a2 + 20a +6 <=>20a = -6 + 3 <=>20a = -3 <=>a = -3/20 §KX§ VËy a = -3/20. 4. Cñng cè (3 phót) - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i PT chøa Èn ë mÉu thøc? - Cho 2 ví dụ về pt chứa ẩn bậc 1 ở mẫu, rồi giải pt đó 5. Giao viÖc vÒ nhµ (2 phót) - Xem lại các BT đã chữa - BTVN: 33b, 32b, 31 a,c/23 SGK RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 - Tiết 50 Ngày dạy: 28/01/2015 §6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . GV: Phan Thị Thanh. - 94 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức taïp 3. Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (8 phuùt) HS1: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Giaûi phöông trình :. 1 1 +2= + 2 ( x 2+ 1 ) x x. ( ). HS2 : Laøm BT33a trang 23 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức cuûa moät aån (10’) Trong thực tế ta thường bắt gặp nhiều đại lượng biến đổi phuï thuoäc laãn nhau . Neáu ta kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x Ví dụ ta đã biết quãng đường ,vận tốc và thời gian là 3 đại lượng quan hệ với nhau theo công thức : Quãng đường = Vận tốc . Thời gian GV neâu ví duï 1 SGK . Công viẹc đó gọi là biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn. Đó là một việc hết sức quan trọng trong việc giải bài toán bằng cách lập phöông trình . GV ghi muïc 1 vaø yeâu caàu HS biểu thị các biểu thức ở ?1 ,?2 Gọi đại diện từng dãy trả lời biểu thức tương ứng . Ta ñi vaøo noäi dung chính cuûa baøi hoïc hoâm nay . GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. Noäi dung 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức cuûa moät aån. HS nghe GV giới thiệu và ghi baøi .. ¼ lớp làm các câu :?1a,b ?2a,b Đại diện 4 dãy trả lời .. ?1 a) 180x(m) b). 4,5 .60 (km/h) x. ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 - 95 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phöông trình (18’) GV giới thiệu bài toán cổ ở ví duï 2 . Hướng dẫn HS phân tích và choïn aån Trong bài toán này có hai đại lượng chưa biết cần tìm đó là số gà và số chó và các đại lượng đã cho là: Soá gaø + soá choù =36 Soá chaân gaø + soá chaân choù = 100 Neáu ta choïn x laø soá gà,khi đó: ?x phải thoả mãn điều kiện gì ? ?Số chân gà được biểu diển theo biểu thức nào ? ?Số chó được biểu diễn theo biểu thức nào ? ?Số chân chó được biểu diễn theo biểu thức nào ? Kết hợp với đề bài là tổng soá chaân gaø vaø chaân choù laø 100 khi đó ta có phương trình naøo ? Giải phương trình vừa nhận đựơc? Bài toán như trên gọi là bài toán giải bằng cách lập phöông trình .? Toùm taét caùc bước giải bài toán trên ? GV nhaän xeùt , boå sung vaø hoàn thiện các bước giải .. GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8. 2/ Ví dụ về giải bài toán baèng caùch laäp phöông trình .. Goïi x laø soá gaø . ÑK 0<x<36 Soá chaân gaø laø : 2x Soá choù :36-x Trả lời theo hướng dẫn Só chân chó : 4(36-x) cuûa GV . Theo đề bài ta có phương trình : 2x + 4(36-x) = 100 2x + 144 –4x =100 -2x = -44 x=22 thoả mãn ĐK 0<x<36 Vaäy: Soá gaø laø 22 (con) 2x Soá choù laø : 36 – 22 = 14 (con) 36-x 4(36-x) 2x + 4(36-x) =100. *Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phöông trình : Bước1 : Lập phương trình - Choïn aån soá vaø ñaët ñieàu kiện thích hợp cho ẩn số . - Biểu diễn các đại lượng chöa bieát theo aån vaø caùc đại lượng đã biết . - Laäp phöông trình bieåu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước2 : Giải phương trình - 96 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem caùc nghieäm cuûa phöông trình ,nghieäm naøo thoả mãn điều kiện của aån , nghieäm naøo khoâng , roài keát luaän ). Đưa bước giải lên bảng phụ vaø goïi HS nhaéc laïi . Yeâu caàu HS laøm ?3 Treo phaàn trình baøy cuûa caùc nhoùm vaø nhaän xeùt .. IV. Cuûng coá: (5 phuùt) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình V. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải -Xem trước bài 7: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)” RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần: 25 - Tiết 51 Ngày dạy: 04/02/2015 §7. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . 2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức taïp 3. Hợp tác tốt. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp ? ., phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Bài mới: (30’) Hoạt động của GV GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của HS - 97 -. Noäi dung Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Qua bài toán tiết trước ta thấy rằng với cùng một bài toán cách lựa chọn ẩn khác nhau sẽ đưa đến các phöông trình khaùc nhau nhöng keát quaû cuoái cuøng vẫn không thay đổi .Nhưng có nhiều bài toán neáu nhö ta choïn aån baèng caùch naøy thì phöông trình đưa đến sẽ đơn giản và deã giaûi nhöng neáu ta choïn aån baèng caùch khaùc thì seõ đưa đến một phương trình vô cùng phức tạp và việc giải bài toán sẽ mất rất nhiều thời gian .Do đó người ta nói rằng giải bài toán bằng cách lập phöông trình thì vieäc choïn ẩn hết sức là quan troïng .Cuï theå ta xeùt baøi toán ở ví dụ trang 27 SGK . Gọi HS đọc đề bài toán . GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ . Xemaùy Ô tô 90km HaøNoäi Nam Định Ở ví dụ này nó sẽ cho ta cách phân tích bài toán baèng laäp baûng . GV hướng dẫn HS phân tích bài toán : ?Bài toán này có mấy đối tượng tham gia ? ?Gồm những đại lượng naøo ? ?Quan hệ giữa các đại lượng đó là gì ? Ta coù theå bieãu dieãn caùc đại lượng trong bài toán GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8. HS đứng tại chỗ nêu các bước giải .. Nhoùm 5’. Ví duï :(SGK/27). Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) .ÑK: x>2/5 1HS đứng tại chỗ đọc Vận tốc Thời Quãng to đề bài . (km/h) gian đường ñi(h) ñi(km). - 98 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. nhö sau : GV ñöa baûng phuï vaø goïi HS ñieàn vaøo oâ troáng . ?Theo đề bài ta lập được phương trình nào ? Goïi HS giaûi phöông trình vừa lập .. Yeâu caàu HS laøm ?4,?5 (baûng phuï) ?Nhaän xeùt gì veà hai caùch choïn aån ?Theo em cách nào cho lời giải gọn hôn ? GV khaúng ñònh : Caùch choïn aån khaùc nhau seõ cho ta caùc phöông trình khaùc nhau do đó khi giải các bài toán bằng cách lập phöông trình ta phaûi kheùo leùo trong caùch choïn aån Trong cuoäc soáng haèng ngaøy cuõng vaäy .Coù nhieàu bài toán ta gọi trực tiếp đại lượng cần tìm là ẩn (thường dùng) nhưng có nhiều bài toán ta lại chọn đại lượng trung gian làm aån. Giáo án Đại số 8. HS trả lời theo hướng daãn cuûa GV .. Xe 35 maùy. x. 35x. OÂtoâ 45 x45(x2 đối tượng (xe máy 2/5 2/5) vaø xe oâtoâ) Ta coù phöông trình : S,v,t 35x +45(x-2/5)=90 S = v.t 35x+45x-18=90 80x=108 x=108/80=27/20 (nhaän) HS đứng tại chỗ nêu Vậy:Thời gian để hai xe gặp nhau là 27/20 giờ (1h21’) cho GV ghi baûng .. 1HS lên bảng , lớp cùng làm vào vở .. Nhoùm 7’ 2 caùch choïn aån khaùc nhau cho ta 2 phöông trình khaùc nhau .Caùch chọn 1 cho ta lời giải goïn hôn vì phöông trình đưa đến của nó ñôn giaûn .. Giới thiệu “Bài đọc theâm” SGK. 4. Cuûng coá: (7 phuùt) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Laøm BT 34,35 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Xem laïi ví duï vaø laøm laïi caùc BT SGK . - Laøm BT 37, 38, 39 trang 30 SGK. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Phan Thị Thanh. - 99 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần: 25 - Tiết 52 Ngày dạy: 04/02/2015. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp . 2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức taïp 3. Thái độ: tham gia làm tốt các bài tập, hợp tác tốt II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3 phuùt) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 3. Bài mới: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Gọi 1HS đọc đề bài 1HS đọc đề bài , lớp theo Bài 37 trang 30 : dõi suy nghĩ và trả lời. Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x>0) Thời gian từ 6h -9h30 là : 3,5 giờ ⇒ Vaän toác trung bình cuûa x. 2x. xe maùy : 3,5 = 7 (km/h) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 3,5 – 1 = 2,5giờ. ⇒ Vaän toác trung bình cuûa x. 2x. oâtoâ : 2,5 = 5 (km/h) Ta coù phöông trình 2x 2 x − =20 5 7 ⇒ x=175( km). Baøi 38 trang30:. Baøi 38: GV: Phan Thị Thanh. :. - 100 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Yeâu caàu HS phaân tích baøi toán trước khi giải trong đó caàn giaûi thích: -Theá naøo laø ñieåm trung bình cuûa toå laø 6.6; -YÙ nghóa taàn soá (n); N=10. Gọi x là số bạn đạt điểm9 (xN, x<10) Số bạn đạt điểm 5 là: 10-(1+2+3+x)=4-x Toång ñieåm cuûa10 baïn nhaän được: 4*1+5(4-x)+7*2+8*3+9*2 ta coù phöông trình 41+5(4 − x)+72+83+92 10. =6.6 .......... .......... x=1 Vaäy coù 1 baïn nhaän ñieåm 9; 3 baïn nhaän ñieåm 5 . Baøi 39: a/ Điền tiếp các dữ liệu vào oâ troáng Soá tieàn Thueá phaûi traû VAT chöa coù VAT Loại haøng 1. Baøi 39 trang 30 : Goïi soá tieàn Lan phaûi traû soá tiền cho loại hàng 1( không keåVAT) laø x (x > 0) Toång soá tieàn laø: 120.000 – 10000 = 110000ñ. Soá tieàn Lan phaûi traû cho loại hàng 2 : 110000 –x (đ) Tiền thuế VAT đối với loại haøng 1 : 10%x. tiền thuế VAT đối với loại haøng 2 : (110000 – x)*8%. Ta coù phöông trình:. X. Loại haøng 2. x (110000 − x) 8 b/ Trình bày lời giải + =10000 10 100 Neáu HS luùng tuùng thì Giaûi ra ta coù: GV: có thể gợi ý như sau: x= 60000ñ -Gọi x (đồng) là số tiền lan phải trả khi mua loại HS thảo luận nhóm để haøng (1) chöa tính VAT. phân tích bài toán rồi làm -Toång soá tieàn phaûi traû chöa vieäc caù nhaân tính thueá VAT laø:...?.. -Soá tieàn Lan phaûi traûcho loại hàng (2) là: -Tieáp tuïc haõy ñieàn vaøo oâ troáng. GV: Phan Thị Thanh. - 101 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 4. Cuûng coá: (5 phuùt) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môït số vấn đề cần löu yù. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem và làm lại các BT đã giải - Laøm BT 41, 42, 45, 46 trang 31, 32 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. (tt) RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần: 26 - Tiết 53 Ngày dạy: 11/02/2015 LUYEÄN TAÄP. (tt) I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp . 2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức taïp 3. Thái độ: Hợp tác tốt để giải các bài tập II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải bài tập 40 trang 31 SGK. 3. Bài mới: (30’) Hoạt động của giáo viên. GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. Noäi dung Baøi 42 trang 31 : HS thảo luận nhóm để Gọi số cần tìm là x , x phân tích bài toán rồi làm , vieäc caù nhaân x>3 Ta coù : - 102 -. N. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 2000 +10x + 2 = 153x ⇔ 143x = 2002 ⇔ x = 14 Baøi 45 : Vaäy soá caàn tìm laø 14 Khuyeán khích HS giaûi caùc Baøi 45 trang 31 : caùch khaùc nhau. Gọi số thảm len theo hợp caùch 1: HS thảo luận nhóm để đồng là x , x > 0 soá soá năng phân tích bài toán rồi làm Theo hợp đồng số thảm len vieäc caù nhaân laø x , soá ngaøy laøm laø 20 , thaûm ngaøy suaát x len laøm năng suất 20 . Đã thực theo X 20 hieän oá thaûm len laø x + 24 , hợp soá ngaøy laøm laø 18 naêng đồng x +24 suaát 18 đã 18 thực Ta coù phöông trình : hieän x +24 120 x = . 18 100 20 25( x + 24 ) = 9,3x 25x + 600 = 27x 2x = 600 x = 300 Vaäy soá thaûm len deät theo hợp đồng là 300 tấn ⇔ ⇔ ⇔ ⇔. caùch 2: soá moãi soá ngaøy ngaøy thaûm laøm laøm len laøm được 20 x. theo hợp đồng đã 18 thực hieän. Baøi 46 trang 31 , 32 HS thảo luận nhóm để Gọi quãng đường AB là x , phân tích bài toán rồi làm x > 48 km vieäc caù nhaân Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB coäng theâm. 1 6. ( 10. phuùt ) neân ta coù phöông trình : GV: Phan Thị Thanh. - 103 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8 x − 48 1 = 54 +1 6. x 48 ⇔ 9x = 8( x – 48 ) + 432. +72 ⇔ x = 120. Baøi 41 trang 31 : Gọi số cần tìm là x ( chữ số haøng chuïc ) x > 0 , x < 5 Ta coù : 100x + 10 + 2x = 10x +2x + 370 ⇔ 90x = 360 ⇔ x = 4 Vaäy soá caàn tìm laø 48 4. Cuûng coá: (5 phuùt) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môït số vấn đề cần lưu ý. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem và làm lại các BT đã giải -Soạn các câu hỏi ôn tập chương III và làm các BT ôn tập chương. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 26 - Tiết 54 Ngày dạy: 11/02/2015 OÂN TAÄP CHÖÔNG III.. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học 2. Kó naêng: Cuûng coá vaø naâng cao caùc kyõ naêng giaûi phöông trình moät aån , giaûi baøi toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ: Hợp tác tốt để giải các bài tập II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: OÂn taäp caùc caâu hoûi oân taäp chöông III, maùy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Ơn lí I. Lyù thuyeát: thuyết Cá nhân đứng tại chỗ 1. Các dạng phương trình và Treo bảng phụ và yêu trả lời. caùch giaûi: cầu HS hoàn thành các - Phöông trình baäc nhaát moät aån phaùt bieåu theo yeâu caàu coù daïng: GV: Phan Thị Thanh. - 104 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. caâu hoûi SGK.. ax+b = 0 (a<>0) Caùch giaûi :. b. Coù nghieäm duy nhaát :x = - a Phöông trình tích coù daïng : A(x) .B(x) = 0 Caùch giaûi : ⇔ A(x).B(x) = 0 A (x )=0 ¿ B( x )=0 ¿ ¿ ¿ ¿. - Phương trình chứa ẩn ở maãu : Caùch giaûi: Bước1 : Tìm điều kiện xác ñònh cuûa phöông trình . Bước 2 : Quy đồng mẫu hai veá cuûa phöông tình . Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ÑKXÑ cuûa phöông trình . (ÑKXÑ cuûa phöông trình laø điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khaùc 0) . 2. Các bước giải các BT bằng caùch laäp PT: Bước1 : Lập phương trình : - Choïn aån soá vaø ñaët ñieàu kiện thích hợp cho ẩn số . - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết . - Laäp phöông trình bieåu thò mối quan hệ giữa các đại lượng Bước2 : Giải phương trình . Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem caùc nghieäm cuûa phöông trình Hoạt động 2: Giải bài tập ,nghiệm nào thoả mãn điều Treo bảng phụ bài toán 2HS lên bảng , lớp cùng kiện của ẩn , nghiệm nào vaø goïi hoïc sinh laøm treân theo doõi vaø nhaän xeùt. GV: Phan Thị Thanh. - 105 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. baûng.. Giáo án Đại số 8 2. a) 3-4x(25-2x)=8x +x- khoâng , roài keát luaän ) 300 Baøi 50 trang 33 : 2 ⇔ 3-100x +8x = a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300 ⇔ 3-100x +8x2 = 8x2+x-300 8x2+x-300 ⇔ 101x =303 ⇔ 101x =303 ⇔ x=3 ⇔ x=3 2(1  3x ) 2  3x b)   5. 10 3(2 x  1) 7  4 b) 8  24 x  4  6 x  20 ⇔ 140  30 x  15  20 ⇔ 0 x=121 (Voâ. 2( 1− 3 x ) 2+3 x 3 (2 x +1) − =7 − 5 10 4 ⇔ 8− 24 x − 4 − 6 x 140 − 30 x −15 = 20 20 ⇔ 0 x=121 (Voâ nghieäm). nghieäm) 4. Cuûng coá: (5 phuùt) Nhắc lại các dạng phương trình đã học , cách giải và các bứơc giải BT bằng cách laäp phöông trình 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem và làm lại các BT đã giải - Làm tiếp các BT ôn tập chương. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần 27 - Tiết 55 Ngày dạy: 04/03/2015 KIEÅM TRA CHÖÔNG III. I . Muïc tieâu: - Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh khi học xong chương III: Khái niệm hai phương trình tương đương, tập nghiệm của phương trình, giải bài toán bằng caùch laäp phöông trình, . . . - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. -Thái độ: Trung thực, khách quan. II. Chuaån bò: - GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phôtô) - HS: Maùy tính boû tuùi, giaáy nhaùp, . . . II. Chuẩn bị: GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: A. Khởi động 1. Tổ chức lớp học – Phát đề: Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra vào giấy. Nhắc nhở HS kiểm tra nghiêm túc. 2. Học sinh làm bài (45 phút) 3. Thu bài. B. Nội dung GV: Phan Thị Thanh. - 106 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 1. Ma trận. TT. Nhận biết TN TL. Chủ đê Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn Tổng số câu. 3. T C. CẤP ĐỘ Thông hiểu TN TL. TC. 2. 2. 4. 0.5. 0.5. 1. 2. 2. 2. 2. 8. 1. 2. 1. 2. 6. 6 3.5. Tổng số điểm. Vận dụng TN TL. 6 3.5. 1. 1. 3. 3. 1 3. 13 10. 2. Đê bài Baøi 1: (1 ñieåm).. Hãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn:. Caâ u 1. Noäi dung. Đún g. Sai. Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. Hai phương trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với 2 nhau. 3 Phöông trình x + 1 = 0 coù nghieäm laø x = -1. 4 Phöông trình -x + 1 = 0 coù nghieäm laø x = -1. Bài 2: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: a) Phöông trình 2x + 1 = 0 coù taäp nghieäm laø:. A.. S  1. B.. S  2. 1  S   2 C..  1 S     2 D.. b) Phöông trình (x – 1)(x + 2) = 0 coù taäp nghieäm laø: A.. S   1; 2. S  1; 2. S   1;  2.     B. C. c) Phöông trình (2x – 3)(x – 1) = 0 coù taäp nghieäm laø:.  3  S  ;  1  2  A.. 3  S  ;1 2  B.. 3  S  ;  1 2  C.. D.. S  1;  2.  3  S  ;1  2  D.. d) Phöông trình 2x + 3 = 3x + 2 coù taäp nghieäm laø: GV: Phan Thị Thanh. - 107 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm S  1 S   1. A. B. Baøi 3: (4 ñieåm). Giaûi caùc phöông trình sau: a) 3x + 1 = 10. C.. S  5. D.. Giáo án Đại số 8 S   5. b) (x + 2)(3x – 6) = 0. x 4 x  2 4 c) 3. x x4  d) x  1 x  1. Baøi 4: (3 ñieåm). Trong một buổi lao động, lớp 8 có 31 học sinh được chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất trồng cây, nhóm thứ hai làm vệ sinh. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu học sinh bieát raèng nhoùm troàng caây nhieàu hôn nhoùm veä sinh laø 7 hoïc sinh. 3. Đáp án và biểu điểm: Baøi Baøi 1: (1 ñieåm).. Baøi 2: (2 ñieåm).. Noäi dung Caâu 1: Sai Câu 2: Đúng Câu 3: Đúng Caâu 4: Sai  1 S     2 a. D. S  1;  2. 0,5. b. D.. Baøi 3: (4 ñieåm).. 3  S  ;1 2  c. B. S  1. 0,5.  3x 10  1  3x 9  x 3. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5. d. A. a) 3x + 1 = 10. Vaäy S = {3} b) (x + 2)(3x – 6) = 0  x + 2 = 0 hoặc 3x – 6 = 0 1) x + 2 = 0  x = -2 2) 3x – 6 = 0  x = 2 Vaäy S = {-2; 2} x 4 x  2 4 c) 3  4(x – 4) = 3x + 24  4x – 16 = 3x + 24  x = 40. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. Vaäy S = {40} x x4  d) x  1 x 1 GV: Phan Thị Thanh. Ñieåm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. - 108 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ÑKXÑ: x 1  x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)  x2 + x = x2 – x + 4x – 4  2x = 4  x = 2 (nhaän). Vaäy S = {2} Baøi 4: (3 ñieåm).. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Goïi x laø soá hoïc sinh troàng caây ( x   , x  31 ) Soá hoïc sinh laøm veä sinh laø 31 – x Theo đề bài toán, ta có phương trình: x – (31 – x) = 7  x – 31 + x = 7  2x = 7 + 31  2x = 38  x = 19 (nhaän) Vaäy soá hoïc sinh troàng caây laø 19 hoïc sinh. . Tuần 27 - Tiết 56 Ngày dạy: 04/03/2015 CHÖÔNG IV: BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VAØ PHÉP CỘNG. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và pheùp coäng. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Hợp tác tốt II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ tuùi. - HS: OÂn taäp caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng phaân soá, maùy tính boû tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhắc lại về GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. - 109 -. Noäi dung 1. Nhắc lại về thứ tự trên Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. thứ tự trên tập hợp số. (6 phuùt) -Trong tập hợp số thực, khi so saùnh hai soá a vaø b thì coù thể xảy ra những trường hợp nào? -Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên nào điểm biểu diễn lớn hôn? -Veõ truïc soá vaø bieåu dieãn cho hoïc sinh thaáy. -Treo baûng phuï ?1 -Neáu soá a khoâng nhoû hôn số b thì a như thế nào với b? -Ta kí hieäu a≥b -Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x? -Ngược lại, nếu a không lớn hơn b thì viết ra sao? -Ví duï: -x2 ? 0 Hoạt động 2: Bất đẳng thức. (8 phút) -Neâu khaùi nieäm baát ñaúng thức cho học sinh nắm. -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 coù veá traùi laø gì? Veá phaûi laø gì? Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (21 phuùt) -Cho bất đẳng thức -4<2 -Khi coäng 3 vaøo caû hai veá của bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức nào? -Treo baûng phuï hình veõ cho hoïc sinh naém. -Treo baûng phuï ?2 -Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải. -Neáu a<b thì a+c?b+c -Neáu a b thì a+c?b+c GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8. tập hợp số. -Trong tập hợp số thực, khi so saùnh hai soá a vaø b thì có thể xảy ra những trường hợp a>b; hoặc a<b hoặc a=b -Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn beân traùi ñieåm bieåu dieãn số lớn hơn. -Laéng nghe.. ?1 a) 1,53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 12  2  c)  18 3 3 13  d) 5 20. -Đọc ?1 và thực hiện -Số a lớn hơn hoặc bằng soá b. x2≥0  x -Nếu a không lớn hơn b thì vieát a b -x2 0 2. Bất đẳng thức. -Laéng nghe vaø nhaéc laïi Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a b, a b) laø baát ñaúng -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 thức và gọi a là vế trái, b là có vế trái là 7+(-2), vế vế phải của bất đẳng thức. phaûi laø -4 Ví duï 1: SGK 3. Liên hệ giữa thứ tự và pheùp coäng. ?2 -Khi cộng 3 vào cả hai a) Ta được bất đẳng thức vế của bất đẳng thức trên -4+3<2+3 thì ta được bất đẳng thức b) Ta được bất đẳng thức -4+3<2+3 -4+c<2+c Tính chaát: -Đọc yêu cầu ?2 Với ba số a, b và c ta có: -Hoạt động nhóm để -Nếu a<b thì a+c<b+c hoàn thành lời giải. -Neáu a b thì a+c b+c -Neáu a<b thì a+c<b+c -Neáu a>b thì a+c>b+c - 110 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Neáu a>b thì a+c?b+c -Neáu a b thì a+c?b+c -Vaäy khi coäng cuøng moät soá vaøo caû hai veá cuûa moät baát đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho? -Treo baûng phuï ?3 -Hãy giải tương tự ví dụ 2. -Nhận xét, sửa sai. -Treo baûng phuï ?4 2 ?3. -Do đó nếu -Suy ra. 2 +2<?. 2 +2<?. -Neáu a b thì a+c b+c -Neáu a>b thì a+c>b+c -Neáu a b thì a+c b+c -Vaäy khi coäng cuøng moät soá vaøo caû hai veá cuûa moät bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều cùng chiều với bất đẳng thức đã cho -Đọc yêu cầu ?3 -Thực hiện -Laéng nghe, ghi baøi. -Đọc yêu cầu ?4 2 <3 2 +2<3+2 2 +2<5. Giáo án Đại số 8 -Neáu a b thì a+c b+c. Khi coäng cuøng moät soá vaøo caû hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Ví duï 2: SGK. ?3 Ta coù -2004>-2005 Neân -2004+(-777)>-2005+(777) ?4 Ta coù 2 <3 2 +2<3+2. -Giới thiệu chú ý. -Laéng nghe, ghi baøi. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút) -Treo baûng phuï baøi taäp 1 -Đọc yêu cầu bài toán trang 37 SGK. -Gọi học sinh thực hiện -Thực hiện treân baûng. -Nhận xét, sửa sai. -Laéng nghe, ghi baøi.. Hay 2 +2<5 Chú ý: Tính chất của thứ tự cuõng chính laø tính chaát cuûa bất đẳng thức. Baøi taäp 1 trang 37 SGK. a) Sai, vì veá traùi laø 1 b) Đúng, vì vế trái là -6 c) Đúng, vì cộng hai vế với -8 d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1. 4. Cuûng coá: (3 phuùt) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. -Laøm baøi taäp 2, 3 trang 27 SGK. -Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong baøi). Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 111 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần 28 - Tiết 57 Ngày dạy: 11/03/2015 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VAØ PHÉP NHÂN. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT. Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kó thuaät suy luaän ). 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất đã học vào giải bài tập. 3. Thái độ: Hợp tác tốt. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ tuùi. - HS: Ôn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) - Viết tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Cho a<b, so saùnh: a) a+1 vaø b+1 b) a-2 vaø b-2 3. Bài mới: (34') GV: Phan Thị Thanh. - 112 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. (12 phuùt) -Soá döông laø soá nhö theá naøo? -2?3 -Vaäy -2.2?3.2 -Treo baûng phuï hình veõ cho hoïc sinh quan saùt -Treo baûng phuï ?1 -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải Vậy với ba số a, b, c mà c>0 -Neáu a<b thì a.c?b.c -Neáu a b thì a.c?b.c -Neáu a>b thì a.c?b.c -Neáu a b thì a.c?b.c. -Treo baûng phuï ?2 -Haõy trình baøy treân baûng -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. (12 phuùt) -Khi nhaân caû hai veá cuûa bất đẳng thức -2<3 với -2 thì ta được bất đẳng thức nhö theá naøo? -Treo baûng phuï hình veõ để học sinh quan sát -Khi nhaân caû hai veá cuûa bất đẳng thức trên với số aâm thì chieàu cuûa baát ñaúng thức như thế nào? GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của học sinh. -Số dương là số lớn hơn 0 -2<3 -Vaäy -2.<23.2. -Đọc yêu cầu ?1 -Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải -Neáu a<b thì a.c<b.c -Neáu a b thì a.c b.c -Neáu a>b thì a.c>b.c -Neáu a b thì a.c b.c. -Đọc yêu cầu ?2 -Thực hiện -Laéng nghe, ghi baøi.. Noäi dung 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.. ?1 a) Ta được bất đẳng thức -2.5091<3.5091 b) Ta được bất đẳng thức -2.c<3.c. Tính chaát : Với ba số a, b, c mà c>0, ta coù: -Neáu a<b thì a.c<b.c -Neáu a b thì a.c b.c -Neáu a>b thì a.c>b.c -Neáu a b thì a.c b.c Khi nhaân caû hai veá cuûa moät bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho ?2 a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5 b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.. -Khi nhaân caû hai veá cuûa bất đẳng thức -2<3 với -2 thì ta được bất đẳng thức (-2).(-2)>3.(-2). -Khi nhaân caû hai veá cuûa bất đẳng thức trên với số aâm thì chieàu cuûa baát ñaúng thức đổi chiều. -Đọc yêu cầu ?3 ?3 -Thực hiện a) Ta được bất đẳng thức - 113 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Treo baûng phuï ?3 -Haõy trình baøy treân baûng -Nhận xét, sửa sai. Vậy với ba số a, b, c mà c<0 -Neáu a<b thì a.c?b.c -Neáu a b thì a.c?b.c -Neáu a>b thì a.c?b.c -Neáu a b thì a.c?b.c -Treo baûng phuï ?4 -Haõy thaûo luaän nhoùm trình baøy -Nhận xét, sửa sai. -Treo baûng phuï ?5. Giáo án Đại số 8. (-2).(-345)>3.(-345) b) Ta được bất đẳng thức -Laéng nghe, ghi baøi. -2.c>3.c -Neáu a<b thì a.c>b.c Tính chaát:   -Neáu a b thì a.c b.c Với ba số a, b, c mà c<0, ta -Neáu a>b thì a.c<b.c coù: -Neáu a b thì a.c b.c -Neáu a<b thì a.c>b.c -Đọc yêu cầu ?4 -Neáu a b thì a.c b.c -Thực hiện -Neáu a>b thì a.c<b.c -Neáu a b thì a.c b.c -Laéng nghe, ghi baøi. Khi nhaân caû hai veá cuûa moät -Đọc yêu cầu ?5 và đứng bất đẳng thức với cùng một số tại chỗ trả lời âm thì được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho ?4  4a   4b  1  1  4a      4b     4  4. Hay a<b 3. Tính chất bắc của thứ tự.. Hoạt động 3: Tính chất 2  3 bắc của thứ tự. (5 phút)  24 2?3   2? 4 3? 4 . 3  4. -Tổng quát a<b; b<c thì Với ba số a, b, c ta thấy rằng: Neáu a<b vaø b<c thì a<c -Toång quaùt a<b; b<c thì a<c -Quan sát và đọc lại. a?c -Treo baûng phuï ví duï vaø Ví duï: SGK. gọi học sinh đọc lại ví dụ. -Trong ví duï naøy ta coù theå aùp duïng tính chaát baéc caàu, -Quan saùt caùch giaûi. để chứng minh a+2>b-1 -Hướng dẫn cách giải nội dung ví duï cho hoïc sinh naém. Baøi taäp 5 trang 39 SGK. Hoạt động 4: Luyện tập a) Đúng, vì (-6)<(-5) tại lớp. (5 phút) b) Sai, vì nhaân caû hai veá cuûa -Treo bảng phụ bài tập 5 -Đọc yêu cầu bài toán BĐT với số âm. trang 39 SGK. c) Sai, vì -2003<2004 -Hãy vận dụng các tính -Thực hiện. Do đó(-2003).(-2005)>(chất vừa học vào giải. 2005).2004 -Laéng nghe, ghi baøi -Nhận xét, sửa sai. d) Đúng, vì x2 0, nên -3x2 0 GV: Phan Thị Thanh. - 114 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. -Laøm caùc baøi taäp 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK. -Tieát sau luyeän taäp. (mang theo maùy tính boû tuùi). Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 28 - Tiết 58 Ngày dạy: 11/03/2015. LUYEÄN TAÄP.. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT. 2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. 3. Thái độ: Hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để giải các bài tập II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) HS1: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Bài tập: Cho a<b, haõy so saùnh 2a vaø 2b; 2a vaø a+b HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Bài tập: Số a là số döông hay aâm neáu 12a<15a; -3a>5. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 9 GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh - 115 -. Noäi dung Baøi taäp 9 trang 40 SGK. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. trang 40 SGK. (4 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung -Toång soá ño ba goùc cuûa moät tam giaùc baèng bao nhiêu độ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Bài tập 12 trang 40 SGK. (9 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung -Để chứng minh được thì trước tiên ta phải tìm bất đẳng thức ban đầu. Sau đó vận dụng các tính chất đã học để thực hiện. -Câu a) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào? -Tieáp theo ta laøm gì? -Sau đó ta làm như thế naøo? -Câu b) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào? -Sau đó thực hiện tương tự như gợi ý câu a). -Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động 3: Bài tập 10 trang 40 SGK. (9 phuùt). -Treo baûng phuï noäi dung -Ta coù (-2).3?(-4,5), vì sao? -Câu b) người ta yêu cầu gì?. Giáo án Đại số 8. -Đọc yêu cầu bài toán. -Toång soá ño ba goùc cuûa a) Sai moät tam giaùc baèng 1800 b) Đúng c) Đúng -Thực hiện d) Sai -Laéng nghe, ghi baøi. Baøi taäp 12 trang 40 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán.. a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(1)+14 Ta coù: (-2)<-1 Nhân cả hai vế với 4, ta được (-2).4<4.(-1) -Bất đẳng thức ban đầu Cộng cả hai vế với 14, ta là bất đẳng thức -2<-1 được -Tieáp theo ta nhaân caû hai (-2).4+14<4.(-1)+14 vế của bất đẳng thức với 4. -Sau đó ta cộng hai vế của bất đẳng thức với 14 b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3). -Bất đẳng thức ban đầu (-5)+5 là bất đẳng thức 2>-5 Ta coù: -Thực hiện. 2>-5 Nhân cả hai vế với -3, ta được -Laéng nghe, ghi baøi. (-3).2<(-3).(-5) Cộng cả hai vế với 5, ta được (-3).2+5<(-3).(-5)+5 Baøi taäp 10 trang 40 SGK.. -Đọc yêu cầu bài toán. (-2).3<(-4,5), vì (-2).3=6<-4,5 -Câu b) người ta yêu cầu từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức (2).30<-45; (-2).3+4,5<0 -Ở (-2).30<-45, ta áp dụng -Ở (-2).30<-45, ta áp tính chất nào để thực dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân hieän? với số dương để thực GV: Phan Thị Thanh. - 116 -. a) Ta coù (-2).3=-6 Neân (-2).3<(-4,5) b) Ta coù (-2).3<(-4,5) Nhân cả hai vế với 10, ta được (-2).3.10<(-4,5).10 Hay (-2).30<-45 Ta coù (-2).3<(-4,5) Cộng cả hai vế với 4,5 ta được Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. hieän (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5 -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp Hay (-2).3<0 dụng tính chất nào để thực dụng tính chất liên hệ hieän? giữa thứ tự và phép cộng để thực hiện -Nhận xét, sửa sai. -Laéng nghe, ghi baøi. Hoạt động 4: Bài tập 13 Baøi taäp 13 trang 40 SGK. trang 40 SGK. (9 phuùt). -Đọc yêu cầu bài toán. So saùnh a vaø b -Treo baûng phuï noäi dung -Caâu a), ta aùp duïng tính -Caâu a), ta aùp duïng tính a) a+5<b+5 chất liên hệ giữa thứ tự Cộng hai vế với -5, ta được chất nào để giải? và phép cộng để giải a+5+(-5)<b+5+(-5) -Tức là ta cộng hai vế của -Tức là ta cộng hai vế Hay a<b của bất đẳng thức với (bất đẳng thức với mấy? -Caâu b), ta aùp duïng tính 5) -Caâu b), ta aùp duïng tính b) -3a>-3b chất nào để giải? 1 chất liên hệ giữa thứ tự  Tức là ta cộng hai vế của và phép nhân với số âm Nhân cả hai vế với 3 , ta để giải được bất đẳng thức với mấy? -Tức là ta cộng hai vế   1   3a    1   3b      1  3   3 -Vaäy luùc naøy ta coù baát  đẳng thức mới như thế của bất đẳng thức với 3 Hay a<b -Vaäy luùc naøy ta coù baát naøo? -Hãy thảo luận nhóm để đẳng thức mới đổi chiều -Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải. -Nhận xét, sửa sai bài hoàn thành lời giải và trình baøy từng nhóm -Laéng nghe, ghi baøi.. 4 . Cuûng coá: (4 phuùt) Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn. -Xem trước bài 3: “Bất phương trình một ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình töông ñöông). *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 117 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần 29- Tiết 59 Ngày dạy: 18/03/2015. TRẢ BÀI KIỂM TRA (Tiết 55 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, của HS. HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (8 ph) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là …. chiếm tỉ lệ …% Trong đó; + Giỏi: ….bài - Chiếm….% GV: Phan Thị Thanh. - 118 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm + Khá:…..bài – Chiếm…..% + Trung bình: …bài - Chiếm…% – Số bài dưới trung bình … bài Chiếm tỉ lệ … % Trong đó : + Yếu: + Kém:. Giáo án Đại số 8. HS nghe GV trình bày. - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt Hoạt động 2: Chữa bài - Trả bài (34 phút) 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả - HS xem bài làm bài cho các bạn xem. của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu – HS trả lời các câu Đề bài và đáp án HS làm lại. hỏi của đề bài theo đề kiểm tra. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, yêu cầu của GV. có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần – HS chữa những giảng kĩ cho HS câu làm sai - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên - HS nêu ý kiến của nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung mình, hoặc yêu cầu thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý GV giải đáp những ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung kiến thức chưa rõ vào những câu khó khi chưa làm xong các câu hoặc đưa ra các cách khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. giải khác. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố - HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm ra các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 29- Tiết 60 Ngày dạy: 18/03/2015 §3. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH MOÄT AÅN. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? Bieát vieát vaø bieåu dieãn treân truïc soá taäp nghieäm cuûa caùc BPT daïng x<ax> a,x  a,x  b. GV: Phan Thị Thanh. - 119 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập. 3. Thái độ: Hợp tác tốt để tiếp thu kiến thức II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Nêu khái niệm về phương trình một ẩn. Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phöông trình töông ñöông. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu.(13 -Đọc yêu cầu bài toán phuùt) -Treo baûng phuï ghi saün noäi -Đề bài yêu cầu tính số dung bài toán. quyển vở của bạn Nam có -Đề bài yêu cầu gì? thể mua được. -Nếu gọi x là số quyển vở -Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x bạn Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức phải thỏa mãn hệ thức nào? 2200x+4000 25000 -Khi đó người ta nói hệ thức 2200x+4000 25000 là một bất phương trình với ẩn -Trong hệ thức trên thì vế laø x. -Trong hệ thức trên thì vế trái là 2200x+4000. Vế phaûi laø 25000 traùi laø gì? Veá phaûi laø gì? -Khi thay x=9 vaøo baát -Khi thay x=9 vào bất phương trình trên ta được phương trình trên ta được 2200.9+4000 25000 Hay 23800 25000 gì? -Vaäy khaúng ñònh treân laø đúng -Vậy khẳng định đúng hay sai? -Vaäy x=9 laø moät nghieäm -Khi thay x=10 vaøo baát phöông trình thì khaúng cuûa baát phöông trình. -Khi thay x=10 vaøo baát ñònh sai phöông trình thì khaúng ñònh -Vaäy x=10 khoâng phaûi laø đúng hay sai? -Vaäy x=10 coù phaûi laø nghieäm cuûa baát phöông GV: Phan Thị Thanh. - 120 -. Noäi dung 1. Mở đầu. Bài toán: SGK. ?1 a) Baát phöông trình x2 6x5 (1) Veá traùi laø x2 Veá phaûi laø 6x-5 b) Thay x=3 vaøo (1), ta được 32 6.3-5 9 18-5 9 13 (đúng) Vaäy soá 3 laø nghieäm cuûa baát phöông trình (1) Thay x=6 vào (1), ta được 62 6.6-5 36 36-5 36 31 (voâ lí) Vaäy soá 6 khoâng phaûi laø nghieäm cuûa baát phöông trình (1) Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. nghieäm cuûa baát phöông trình khoâng? -Treo baûng phuï ?1 -Veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình x2 6x-5 laø gì? -Để chứng tỏ các số 3; 4; vaø 5 laø nghieäm cuûa baát phöông trình; coøn 6 khoâng phaûi laø nghieäm cuûa baát phöông trình thì ta phaûi laøm gì?. -Hãy hoàn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Tập nghiệm cuûa baát phöông trình.(12 phuùt) -Tập hợp tất cả các nghiệm cuûa baát phöông trình goïi laø gì? -Giaûi baát phöông trình laø ñi tìm gì? -Treo baûng phuï ví duï 1 -Treo baûng phuï ?2 -Phöông trình x=3 coù taäp nghieäm S=? -Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình x>3 laø S={x/x>3) -Tương tự tập nghiệm của baát phöông trình 3<x laø gì? -Treo baûng phuï ví duï 2 -Treo baûng phuï ?3 vaø?4 -Khi bieåu dieãn taäp nghieäm trên trục số khi nào ta sử dụng ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc vuông?. Giáo án Đại số 8. trình -Đọc yêu cầu ?1 -Veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình x2 6x-5 laø x2 vaø 6x-5 -Ta thay các giá trị đó vào hai veá cuûa baát phöông trình, nếu khẳng định đúng thì số đó là nghiệm của baát phöông trình; neáu khẳng định sai thì số đó khoâng phaûi laø nghieäm cuûa baát phöông trình. -Thực hiện 2. Taäp nghieäm cuûa baát -Laéng nghe, ghi baøi phöông trình. Tập hợp tất cả các nghiệm cuûa moät baát phöông trình -Tập hợp tất cả các được gọi là tập nghiệm của nghieäm cuûa baát phöông baát phöông trình. Giaûi baát trình goïi laø taäp nghieäm phöông trình laø tìm taäp -Giaûi baát phöông trình laø nghieäm cuûa baát phöông đi tìm nghiệm của phương trình đó. trình đó. Ví duï 1: SGK. -Quan sát và đọc lại -Đọc yêu cầu ?2 ?2 -Phöông trình x=3 coù taäp nghieäm S={3} Ví duï 2: SGK.. -Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình 3<x laø S={x/x>3) -Quan sát và đọc lại -Đọc yêu cầu ?3 và ?4 -Khi baát phöông trình nhoû hơn hoặc lớn hơn thì ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc vuoâng.. ?3 Baát phöông trình x -2 Taäp nghieäm laø {x/x -2}. ?4 Baát phöông trình x<4 Taäp nghieäm laø {x/x<4} 3. Baát phöông trình töông ñöông. Hai baát phöông trình coù cuøng taäp nghieäm laø hai baát phöông trình töông ñöông, Hoạt động 3: Bất phương trình töông ñöông.(5 phuùt) -Hai phöông trình töông kí hieäu “  ” -Haõy neâu ñònh nghóa hai ñöông laø hai phöông trình Ví duï 3: GV: Phan Thị Thanh. - 121 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. phöông trình töông ñöông.. coù cuøng taäp nghieäm. 3<x  x>3 -Hai baát phöông trình coù -Tương tự phương trình, hãy cùng tập nghiệm là hai bất Bài tập 17 trang 43 SGK. neâu khaùi nieäm hai baát phöông trình töông ñöông. a) x 6 ; b) x>2  phöông trình töông ñöông. -Laéng nghe, ghi baøi c) x 5 ; d) x<-1 -Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ Hoạt động 4: Bài tập 17 -Thực hiện trang 43 SGK.(4 phuùt) -Laéng nghe, ghi baøi -Hãy hoàn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà: (6 phút) -Baát phöông trình töông ñöông, taäp nghieäm cuûa baát phöông trình, . . . -Ôn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. -Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong baøi). *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần 30 - Tiết 61 Ngày dạy: 25/03/2015 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - LUYỆN TẬP I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT töông ñöông. 3. Thái độ: Hợp tác tốt để giải các bài tập II. Chuaån bò - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các định nghĩa trong bài học, phấn màu, máy tính boû tuùi. - HS: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Vieát vaø bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa caùc baát phöông trình treân truïc soá. HS1: a) x<5 b) x -3 HS2: c) x -2 d) x<6 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Ñònh nghóa. ñònh nghóa. (9 phuùt). -Phöông trình baäc nhaát moät -Phöông trình baäc nhaát moät Baát phöông trình daïng ax aån coù daïng ax+b=0 (a 0) GV: Phan Thị Thanh. - 122 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. aån coù daïng nhö theá naøo? -Nếu thay dấu “=” bởi dấu “>”, “<”, “ ”, “ ” thì luùc này ta được bất phương trình. -Haõy ñònh nghóa baát phöông trình baäc nhaát moät aån.. +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax+b 0), trong đó a và b là hai số đã cho, -Baát phöông trình daïng ax a 0, được gọi là bất +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax phương trình bậc nhất một + b 0, ax+b 0), trong aån. đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất ?1 phöông trình baäc nhaát moät Caùc baát phöông trình baäc aån. nhaát moät aån laø: -Đọc và thực hiện ?1 a) 2x-3<0; -Treo baûng phuï ?1 vaø cho c) 5x-15 0 học sinh thực hiện. 0x+5>0 khoâng phaûi laø baát -Vì sao 0x+5>0 khoâng phaûi phöông trình baäc nhaát moät laø baát phöông trình baäc aån, vì a=0 nhaát moät aån? Hoạt động 2: Hai quy tắc 2. Hai quy tắc biến đổi biến đổi bất phương trình. baát phöông trình. a) Quy taéc chuyeån veá: (19 phuùt). Khi chuyển một hạng tử -Nhaéc laïi hai quy taéc bieán -Laéng nghe. của bất phương trình từ vế đổi phương trình. -Tương tự, hãy phát biểu -Khi chuyển một hạng tử này sang vế kia ta phải đổi quy tắc chuyển vế trong bất của bất phương trình từ vế dấu hạng tử đó. này sang vế kia ta phải đổi Ví dụ 1: (SGK) phöông trình? dấu hạng tử đó. Ví duï 2: (SGK)  x<18 +5 ?2 -Ví duï: x-5<18  x< 23  x<18 ? . . . . a) x + 12 > 21  x< . . . ⇔ x > 21 – 12 ⇔ x > 9 -Đọc và thực hiện ?2 Vaäy taäp nghieäm cuûa baát -Treo baûng phuï ?2 vaø cho phöông trình laø {x / x > 9} học sinh thực hiện. b) - 2x > - 3x - 5 ⇔ -2x + 3x > - 5 ⇔ x >-5 -Laéng nghe, ghi baøi. Vaäy taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø {x / x > -5} -Nhận xét, sửa sai. -Nêu tính chất liên hệ giữa b) Quy tắc nhân với một -Hãy nêu tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân đã số. Khi nhaân hai veá cuûa baát hoïc. giữa thứ tự và phép nhân. -Hãy phát biểu quy tắc -Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: nhân với một số. -Giữ nguyên chiều bất soá khaùc 0, ta phaûi: +Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó phương trình nếu số đó dương; -Đổi chiều bất phương döông; GV: Phan Thị Thanh. - 123 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. +Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. -Treo bảng phụ giới thiệu trình nếu số đó âm. Ví duï 3: (SGK) ví duï 3, 4 cho hoïc sinh -Quan saùt, laéng nghe. Ví duï 4: (SGK) hieåu. ?3 -Treo baûng phuï ?3 -Đọc yêu cầu ?3 a) 2x < 24 1 1 -Caâu a) ta nhaân hai veá cuûa -Caâu a) ta nhaân hai veá cuûa ⇔ ⇔ 1 bất phương trình với số 2x . 2 < 24. 2 x naøo? bất phương trình với số 2 < 12 -Caâu b) ta nhaân hai veá cuûa -Caâu b) ta nhaân hai veá cuûa Vaäy taäp nghieäm cuûa baát 1 phöông trình laø {x / x < bất phương trình với số  naøo? bất phương trình với số 3 12} -Khi nhaân hai veá cuûa baát b) - 3x < 27 1 1 phương trình với số âm ta   ⇔ -Khi nhân hai vế của bất phải đổi chiều bất phương - 3x . 3 > 27. 3 ⇔ x>-9 phương trình với số âm ta trình. phaûi laøm gì? -Thực hiện Vaäy taäp nghieäm cuûa baát -Hãy hoàn thành lời giải -Laéng nghe, ghi baøi. phöông trình laø {x / x > -9} -Nhận xét, sửa sai. ?4 Giải thích sự tương đương: -Treo baûng phuï ?4 -Đọc yêu cầu ?4 x+3<7 ⇔ x-2<2 -Hai baát phöông trình goïi laø -Hai baát phöông trình goïi Ta coù: töông ñöông khi naøo? laø töông ñöông khi chuùng x+3<7 ⇔ x<4 coù cuøng taäp nghieäm. x-2<2 ⇔ x<4 -Vậy để giải thích sự tương -Tìm tập nghiệp của chúng Vậy hai bất phương trình ñöông ta phaûi laøm gì? roài keát luaän. trên tương đương với nhau -Nhận xét, sửa sai. vì coù cuøng taäp nghieäp. Hoạt động 3: Luyện tập -Lắng nghe, ghi bài. Baøi taäp 19 trang 47 SGK. a) x-5>3 ⇔ x>3+5 ⇔ tại lớp. (5 phút). x>8 -Baøi taäp 19 trang 47 SGK. -Đọc và thực hiện. Vaäy taäp nghieäm cuûa baát -Nhận xét, sửa sai. -Laéng nghe, ghi baøi. phöông trình laø {x / x > 6} b) x-2x<-2x+4 ⇔ x<4 Vaäy taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø {x / x < 4} 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Phát biểu các quy tắc biến đổi bất phương trình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Các quy tắc biến đổi bất phương trình. -Xem bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). Làm bài tập 19c,d; 20; 21 trang 47 SGK. -Xem tiếp bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ các ví dụ ở mục 3, 4 trong baøi). *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 124 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 30 - Tiết 62 Ngày dạy: 25/03/2015 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - LUYỆN TẬP (TT) I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng: Vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để làm các bài tập cụ theå. 3. Thái độ: Hợp tác tốt để giải các bài tập II. Chuaån bò - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về các quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) HS1: Phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá. Giaûi baát phöông trình 6x-2<5x+3 HS2: Phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá. Giaûi baát phöông trình -4x<12 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giải bất phöông trình baäc nhaát moät aån nhö theá naøo?. (12 phuùt). -Ví duï: Giaûi baát phöông trình GV: Phan Thị Thanh. Hoạt động của học sinh. - 125 -. Noäi dung 3. Giaûi baát phöông trình baäc nhaát moät aån. Ví duï 5: (SGK). Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. 2x-3<0 -AÙp duïng quy taéc chuyeån veá ta được gì? -Tieáp theo ta aùp duïng quy taéc gì? -Ta coù theå chia hai veá cuûa baát phöông trình cho moät soá 1 tức là nếu không nhân cho 2. thì ta chia hai veá cho bao nhieâu? -Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử duïng daáu gì? -Treo bảng phụ bài toán ?5 -Khi chuyển một hạng tử từ veá naøy sang veá kia cuûa moät baát phöông trình ta phaûi laøm gì? -Khi nhaân (hay chia) hai veá cuûa moät baát phöông trình ta phaûi laøm gì? -Hãy hoàn thành lời giải. -Nhận xét, sửa sai. -Hãy đọc chú ý (SGK) -Nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-3<0 laø x<3,5 -Treo baûng phuï ghi saün noäi dung ví duï 6 cho hoïc sinh quan sát từng bước và gọi trả lời. -Chốt lại cách thực hiện. Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về daïng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0. (13 phuùt). -Giaûi baát phöông trình sau: 3x+7<5x-7 -Để giải bất phương trình này trước tiên ta làm gì?. -Tieáp theo ta laøm gì? GV: Phan Thị Thanh. Giáo án Đại số 8. -Quan saùt.. ?5 Ta coù: -AÙp duïng quy taéc chuyeån -4x-8<0 ⇔ -4x<8 vế ta được 2x>3 -Tieáp theo ta aùp duïng quy ⇔ -4x:(-4)>8:(-4) ⇔ x>-2 tắc nhân với một số. 1 Vaäy taäp nghieäm cuûa baát Neáu khoâng nhaân cho 2 phöông trình laø {x / x > -2} thì ta chia hai veá cho 2. ( -2. 0. -Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử duïng daáu “ ( “ -Đọc yêu cầu bài toán ?5 -Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của moät baát phöông trình ta phải đổi dấu. -Khi nhaân (hay chia) hai veá cuûa moät baát phöông Chuù yù: (SGK). trình ta phải đổi chiều bất phöông trình. -Thực hiện lời giải -Laéng nghe, ghi baøi -Đọc thông tin chú ý Ví duï 6: (SGK). (SGK). -Quan sát và trả lời các caâu hoûi cuûa giaùo vieân. -Laéng nghe.. 4. Giaûi baát phöông trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0. Ví duï 7: (SGK).. -Để giải bất phương trình này trước tiên ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang một vế. -Tieáp theo ta thu goïn hai - 126 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. -Khi thu gọn ta được bất vế. phöông trình naøo? -Khi thu gọn ta được bất phöông trình -2x<-12 -Sau đó ta làm gì? -Sau đó ta chia cả hai vế cho -2 -Neáu chia hai veá cho soá aâm -Neáu chia hai veá cho soá thì được bất phương trình thế âm thì được bất phương naøo? trình đổi chiều. -Đọc yêu cầu bài toán ?6 -Treo bảng phụ bài toán ?6 -Hai học sinh thực hiện -Hãy hoàn thành lời giải bài trên bảng. toán theo hai cách Cách 1: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái. Cách 2: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế phải. -Laéng nghe, ghi baøi -Nhận xét, sửa sai. -Choát laïi, duø giaûi theo caùch -Laéng nghe. nào ta cũng nhận được một taäp nghieäm. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phút). -Đọc yêu cầu bài toán -Baøi taäp 24 trang 47 SGK. -Thực hiện lời giải bài -Treo baûng phuï noäi dung -Hãy vận dụng các quy tắc toán theo yêu cầu biến đổi bất phương trình vào -Laéng nghe, ghi baøi giải bài toán này. -Nhận xét, sửa sai.. ?6 Ta coù: -0,2x-0,2>0,4x-2 ⇔ -0,2+2>0,4x+0,2x ⇔ 1,8>0,6x ⇔ 3>x Hay x>3 Vaäy taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø {x / x > 3}. Baøi taäp 24 trang 47 SGK. a) 2 x  3  0  2x  3  x  1,5. Vaäy taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø {x / x  1,5 } b) 4  3x 0  4 3 x  x . 4 3. Vaäy taäp nghieäm cuûa baát 4  x / x   3 phöông trình laø . 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Hãy nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Các quy tắc biến đổi bất phương trình. -Xem lại bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) -Giaûi caùc baøi taäp 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK. -Tieát sau luyeän taäp (mang theo maùy tính boû tuùi). *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 127 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần 31 - Tiết 63 Ngày dạy: 01/04/2015 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. I . Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x+a|. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: Hợp tác tốt II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về công thức tính giá trị tuyệt đối của một số, máy tính bỏ tuùi. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Giaûi caùc baát phöông trình sau: HS1: 2x + 1 > 3x – 4 HS2: 2(x + 1) – 3(2x + 1) < 2 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. (10 phút). |3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0. -Haõy tính |3| ; |-3|; |0|. a khi nào? a   a khi nào? GV: Phan Thị Thanh. a khi a 0 a   a khi a  0 - 128 -. Noäi dung 1. Nhaéc laïi veà giaù trò tuyeät đối.  a khi a 0 a    a khi a  0 Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Ví duï khi x 3 thì x-3 ? 0 -Do đó |x-3|=? -Vaäy A=|x-3|+x-2=? -Treo baûng phuï noäi dung ?1 -Khi x 0 thì -3x ? 0 -Do đó |-3x|=? -Hãy thực hiện hoàn thành lời giải bài toán. -Nhận xét, sửa sai.. Giáo án Đại số 8. -Khi x 3 thì x-3  0 -Do đó |x-3|=x-3 -Vaäy A=|x-3|+x-2=x-3+x2=x-5 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Khi x 0 thì -3x  0 -Do đó |-3x|=-3x -Thực hiện hoàn thành lời giải bài toán theo hướng daãn. -Laéng nghe, ghi baøi.. Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (17 phút). -Treo baûng phuï vieát saün ví duï 3  a khi nào? a    a khi nào? -Ta đã biết. ?1 a) C=|-3x|+7x-4 khi x 0 Khi x 0, ta coù |-3x|=-3x Vaäy C= -3x+7x-4=4x-4 b) D=5-4x+ |x-6| khi x<6 Khi x<6, ta coù x-6<0 Neân |x-6|= -(x-6) =6 –x Vaäy D=5-4x+6-x=11-5x 2. Giaûi moät soá phöông trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ví duï 2: (SGK) Ví duï 3: (SGK).  a khi a 0 a    a khi a  0. -Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét -Với |3x| khi bỏ dấu giá trị mấy trường hợp? Đó là tuyệt đối thì ta phải xét hai trường hợp: trường hợp nào? |3x|=3x khi 3x 0 ⇔ x 0 |3x|= -3x khi 3x<0 ⇔ x<0 -Vậy để giải phương trình -Vậy để giải phương trình naøy ta quy veà giaûi maáy naøy ta quy veà giaûi hai phương trình? Đó là phương phương trình. Đó là: 3x=x+4 khi x 0 trình naøo? -3x=x+4 khi x<0 -Laéng nghe, quan saùt. -Trong caùc ví duï giaùo vieân giải thích cho học sinh được từng bước làm. -Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải làm gì?. -Khi giaûi phöông trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi tìm ñieàu kieän cuûa x. -Tiếp theo ta phải thực -Tiếp theo ta phải thực hiện hiện giải hai phương trình -Đọc yêu cầu bài toán ?2 giaûi maáy phöông trình? -Hoạt động nhóm để hoàn GV: Phan Thị Thanh. Ví duï 1: (SGK). - 129 -. ?2 a) |x+5|=3x+1 Ta coù: |x+5|=x+5 khi x+5 0 ⇔ x -5 |x+5|=-x-5 khi x+5<0 ⇔ x<-5 1) x+5=3x+1 ⇔ 2x=4 ⇔ x=2 (nhaän) 2) –x-5=3x+1 ⇔ 4x= -6 ⇔ x= -1,5 (loại) Vậy phương trình đã cho có moät nghieäm laø x = 2 b) |-5x| = 2x+21 Ta coù: Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. -Treo bảng phụ nội dung ?2 thành lời giải bài toán. -Haõy vaän duïng caùch giaûi các ví dụ, hoạt động nhóm -Lắng nghe, ghi bài. để hoàn thành lời giải bài toán. -Nhận xét, sửa sai.. -Đọc yêu cầu bài toán. Hoạt động 3: Luyện tập -Thực hiện hoàn thành lời tại lớp. (5 phút). -Treo bảng phụ bài tập 35a giải bài toán. -Laéng nghe, ghi baøi. trang 51 SGK. -Hãy thực hiện hoàn thành lời giải bài toán. -Nhận xét, sửa sai.. Giáo án Đại số 8 |-5x|= -5x khi -5x 0 ⇔ x 0 |-5x|= 5x khi -5x<0 ⇔. x>0 1) -5x=2x+21 ⇔ -7x=21 ⇔ x= -3 (nhaän) 2) 5x=2x+21 ⇔ 3x=21 ⇔ x=7 (nhaän) Vậy phương trình đã cho có hai nghieäm laø x1 = -3 ; x2 = 7. Baøi taäp 35a trang 51 SGK. a) A = 3x+2+ |5x| Khi x 0, ta coù |5x|=5x Vaäy A=3x+2+5x=8x+2 Khi x<0, ta coù |5x| = -5x Vaäy A=3x+2-5x=-2x+2. 4. Cuûng coá: (4 phuùt) Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải thực hiện mấy bước? Đó là bước nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập kiến thức chương IV (theo câu hỏi trang 52 SGK). -OÂn taäp caùc daïng baøi taäp chöông IV -Giaûi caùc baøi taäp 40, 41, 42 trang 53 SGK. -Tieát sau oân taäp chöông IV. (mang theo maùy tính boû tuùi). *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần 31 - Tiết 64 Ngày dạy: 01/04/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức đã học trong chương 2. Kĩ năng: HS biết giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d. 3. Thái độ: Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. GV: Phan Thị Thanh. - 130 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr 52 SGK -HS: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK, bảng con. III. Tiến trình dạy – học. 1. Ổn định (1') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (24 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Hệ thức có dạng a < b hay a 1) Thế nào là bất đẳng thức? Một HS lên bảng kiểm tra. > b, a  b, a  b là bất đẳng Cho ví dụ. HS trả lời: thức. - Viết công thức liên hệ giữa Ví dụ: 3 < 5; a  b thứ tự và phép cộng, giữa thứ HS ghi các công thức. Với ba số a, b, c tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự Nếu a<b thì a + c < b + c Chữa bài tập 38(a) tr 53 SGK Chữa bài tập: Nếu a<b và c>0 thì ac<bc Cho m>n, chứng minh: Cho m>n, công thêm 2 Nếu a<b và c>0 thì ac>bc m+2>n+2 vào hai vế bất đẳng thức Nếu a<b và b<c thì a<c GV nhận xét cho điểm. được m + 2 > n + 2 Sau đó GV yêu cầu HS lớp HS nhận xét bài làm của phát biểu thành lời các tính bạn chất trên. HS lớp phát biểu thành lời các tính chất: - Liên hệ giữa thứ tự và (HS phát biểu xong, GV đưa phép cộng. công thức và phát biểu của - Liên hệ giữa thứ tự và tính chất trên lên bảng phụ) phép nhân (với số dương, - GV yêu cầu HS làm tiếp bài với số âm) 38(d) tr 53 SGK - Tính chất bắc cầu của thứ tự. Một HS trình bày miệng GV nêu câu hỏi 2 và 3 bài giải 2) Bất phương trình bậc nhất Cho m > n một ẩn có dạng như thế nào ?  -3m < -3n (nhân hai vế cho ví dụ ? BĐT với –3 rồi đổi chiều) 3) Hãy chỉ ra một nghiệm của  4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 bất phương trình đó. vào hai vế của BĐT). - Bất phương trình bậc nhất - Chữa bài 39(a, b) tr 53 SGK HS2 lên bảng kiểm tra. một ẩn có dạng ax + b < 0 Kiểm tra xem –2 là nghiệm Ví dụ: 3x + 2 > 5 (hoặc ax + b >0, ax + b 0, của bất phương trình nào trong Có nghiệm là x = 3 ax + b 0), trong đó a, b là các bất phương trình sau. - Chữa bài tập hai số đã cho, a  0 a) – 3x + 2 > -5 a) Thay x = -2 vàp b[t ta b) 10 – 2x < 2 được: (-3).(-2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng. GV nhận xét cho điểm HS2 Vậy (-2) là nghiệm của Gv nêu tiếp câu hỏi 4 và 5 bất phương trình. 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế b) 10 – 2x < 2 Giải bất phương trình để biến đổi bất phương trình. Thay x = -2 vào bất 2 x Quy tắc này dựa trên tính chất phương trình ta được: 10 a ) 4  5 nào của thứ tự trên tập số ? – 2(-2) < 2 là một khẳng  2 –x < 20 GV: Phan Thị Thanh. - 131 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của GV. Bài 41 (a, d) tr 53 SGK GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày bài giải phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trụcsố. GV yêu cầu HS làm bài 43 tr 53, 54 SGK theo nhóm (đề bài đưa lên bảng phụ) Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của HS định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. HS phát biểu: 4) quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số. 5) Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44). Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm. HS lớp mở bài đã làm và đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập nghiệm trên trục số.. Nội dung ghi bảng  - x < 18  x > -18 //////////////( -18. 0. >. 2x  3 4  x   4 3 2x  3 4  x   4 3 d).  6x + 9  16 – 4x  10x  7  x  0,7 0. ]//////////// > 0,7. Bài 43 tr 53, 54 SGK a) Lập bất phương trình. 5 – 2x > 0  x < 2,5 b) Lập bất phương trình x + 3 < 4x – 5. Sau khi Hs hoạt động nhóm 8 khỏang 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng x > 3 trình bày bài giải. c) Lập phương trình: Bài 44 tr 54 SGK 2x + 1  x + 3 (đề bài đưa lên bảng phụ) HS hoạt động nhóm. x2 GV: Ta phải giải bài này bằng Kết quả. d) Lập bất phương trình. cácch lập phương trình. x2 + 1  (x – 2)2. Tương tự như giải bài tóan 3 bằng cách lập phương trình, x 4 em hãy: Bài tập 44 tr 54 SGK - Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều Gọi số câu hỏi phải trả lời kiện. đúng là x(câu) ĐK: x > 0, - Biểu diễn các đại lượng của nguyên bài.  số câu trả lời sai là: - Lập bất phương trình (10 – x) câu. - Giải bất phương trình. Ta có bất phương trình: - Trả lời bài toán. 10 + 5x –(10 – x) 40 Đại diện hai nhóm trình  10 + 5x – 10 + x  40 bày bài giải  6x  40 - HS nhận xét. 40 Một HS đọc to đề bài. GV: Phan Thị Thanh. - 132 -.  x  6 mà x nguyên  x {7, 8, 9, 10} Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu.. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HS trả lời miệng Hoạt động 2:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (13 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 45 Bài 45 tr 54 SGK tr 54 SGK. Giải phương trình a) |3x| = x + 8 |3x| = x + 8 GV cho HS ôn lại cách giải Trường hợp 1: phương trình giá trị tuyệt đối Nếu 3x  0  x  0 qua phần a. Thì |3x| = 3x GV hỏi: HS trả lời: Ta có phương trình: - Để giải phương trình giátrị - Để giải phương trình này 3x = x + 8 tuyệt đối này ta phải xét những ta cần xét hai trường hợp  2x = 8 trường hợp nào? là 3x  0 và 3x < 0  x = 4 (TMĐK x 0) - GV yêu cầu hai HS lên bảng, Trường hợp 2: mỗi HS xét một trường hợp Nếu 3x < 0  x < 0 Thì |3x| = - 3x Ta có phương trình: - HS cả lớp làm bài - 3x = x + 8 Kết luận về nghiệm của 45(b,c).  - 4x = 8 phương trình. Hai HS khác lên bảng  x = -2 (TMĐK x < 0) - Sau đó GV yêu cầu HS làm làm. Vậy tập nghiệm của phương tiếp phần c và b. b) |-2x| = 4x + 18 trình là S={-2; 4}. Kết quả: x = - 3 c) |x – 5| = 3x x. 5 4. Kết quả Hoạt động 3:BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY (5 phút) Bài 86 tr 50 SBT HS suy nghĩ, trả lời. Bài tập 86 trang 50 Tìm x sao cho a) x2 > 0  x  0 a) x2 > 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai b) (x – 2)(x – 5) > 0 thừa số cùng dấu. GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn x  2  0 x  2 *    x 5 hơn 0 khi nào ? x  5  0 x  5 GV hướng dẫn HS giải bài tập x  2  0 x  2 và biểu diễn nghiệm trên trục *    x2 x  5  0 x  5   số. KL: (x – 2)(x – 5) > 0  x < 2 hoặc x > 5. 0. )//////////////( > 5 2. 4. Hướng dẫn vê nhà (2 phút) -Tiết sau kiểm tra 15 phút. -Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối. -Bài tập về nhà số 72, 74, 76, 77, 83 tr 48, 49, SBT *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... GV: Phan Thị Thanh. - 133 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần 32 - Tiết 65 Ngày dạy: 06/04/2015. KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Cñng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh vÒ c¸c kiÐn thøc cña bÊt ph¬ng tr×nh, giai bÊt ph¬ng tr×nh, c¸ch biÓu diÔn tËp nghiÖm. 2. Kü n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận , tính suy luận, nghiêm túc II/ CHUAÅN BÒ : - GV : Đề kiểm tra. - HS : Ôn tập kiến thức chương I. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A. Khởi động 1. Tổ chức lớp học – Phát đề (2’): Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra vào giấy. Nhắc nhở HS kiểm tra nghiêm túc. 2. Học sinh làm bài (45 phút) 3. Thu bài. B. Nội dung 1. Ma trận Cấp độ Chủ đê. Vận dụng Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. Liªn hÖ gi÷a Nhận biết bất đẳng thø tù vµ phÐp céng, thức đúng , biết nh©n cách so sánh hai. GV: Phan Thị Thanh. TL. Cấp độ thấp TN. TL. Cấp độ cao TN TL. Cộ ng 1 0,5. - 134 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. số, hai biểu thức. 1 0,5 BÊt ph¬ng tr×nh 1 Èn. Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình. Hiểu một giá trị là nghiệm của bất phương trình. 1. 1 0,5. 0,5 BPT bậc nhất một ẩn và tập nghiệm. Biết cách viết và Vận dụng các phép biểu diễn tập biến đổi giải bất nghiệm trên trục phương trình số. 1. 2. 0,5. 4 2,0. 1 1,0. 0,5. BPT đưa được về bất PT bậc nhất một ẩn.. Giải bài toán đưa về bất phương trình. 4. 4 6,0. 6.0 Hiểu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Phương trình chứa dấu GTTĐ. 1. 1 1,0 1,0 1 1. Bất đẳng thức. 2. T.Số câu T.Số điểm. 3 1,0. 1 1,5. 4 0,5. 6.0. 1,0. 11 10. 2. ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng. Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 1 1 A. 0x+3>0 B. x2+1>0 x 1 C. 3x  1 <0 D. 4 <0 Câu 2: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào 0 6. ////////////////////////. A. x+1  7 B. x+1 7 C. x+1 <7 D. x+1>7 Câu 3:Cho bất phương trình: -5x+10 > 0. Phép biến đổi nào dưới đây là đúng. A. 5x > 10 B. 5x > -10 C. 5x < 10 D. x < -10 Câu 4: Các giá trị của x nào sau đây là nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x > 5 A. x = - 3 B. x = 3 C. x = 1 D. x = -2  Câu 5: Bất phương trình 2 – 3x 0 có nghiệm là: x. 2 3. x . 2 3. x . 2 3. x. A. B. C. D. Câu 6: Cho a > b. Bất đẳng thức nào tương đương với bất đẳng thức cho . GV: Phan Thị Thanh. - 135 -. 2 3. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. A. a + 2 > b + 2. Giáo án Đại số 8. B. – 3a – 4 > - 3b – 4. C. 3a + 1 < 3b + 1. D. 5a + 3 < 5b + 3. II)TỰ LUẬN : (7điểm ) Bài 1: (3,0 điểm ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 3x + 5 < 14 b/ 3x -3 < x + 9; Bài 2 : (3,0 điểm ) Giải các bất phương trình sau a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); x  2 3( x  2)  5 x 3 2 b) . Bài 3. (1,0 điểm ) Giải phương trình: x - 5  = 2x + 7 3x . 3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ Tr¾c nghiÖm : ( 3®iÓm) Caâu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 C. 4 B. II)Tù luËn Baøi 1: (3ñieåm) a) 3x + 5 < 14  3x < 14 – 5  3x < 9  x<3. 0. BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè. b) 3x -3  x + 9  3x – x  9 +3  2x  12  x 6 Bieåu BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè. 0. 5 A. 6 A. 3. ///////////////////// . (0.25) (0.25) (0.5) (0.5). 6.  //////////////////. Baøi 2: (3 ñieåm) c) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6)  3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24  3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2  - 8x > - 22. 0,25 0,25 (0.5 (0.5). (0.25) (0.25) (0.5) (0.5). 11  x< 4 x  2 3( x  2)  5 x 3 2 18 x  2  x  2  9  x  2   6(5  x)   6 6  18 x  2 x  4 9 x  18  30  6 x d )3x . (0.25) (0.5) (0.25) (0.5).  13x 16 16  x 13. Bµi 3. 2đ GV: Phan Thị Thanh. - 136 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm  x  5 khi  x  5 0  x 5  x  5  5  x khi  x  5  0  x  5  - Khi x > 5, tp đã cho trở thành: x-5 = 2x +7  x -2x = 7 + 5  -x = 12  x = - 12 ( Loại ) - Khi x < 5, tp đã cho trở thành: 2 5-x = 2x + 7  - x – 2x = 7 – 5  - 3x = 2  x = 3 ( Thoả mãn) 2 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là : S=  3 . Giáo án Đại số 8. (0.5) (0.5). Tuần 32 - Tiết 66 Ngày dạy: 08/04/2015. ÔN TẬP CẢ NĂM (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và hương trình. 3. Thái độ: Hợp tác tốt để giaỉ các bài tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu. -HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con. III. Tiến trình dạy – học. 1. Ổn định (1') 2. Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút) GV nêu lần lượt các câu hỏi HS trả lời các câu hỏi ôn Bất phương trình ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu tập HS trả lời để xây dựng bảng 1) Hai bất phương trình sau: tương đương. Hai bất phương trình tương đương là Phương trình hai bất phương trình có cùng 1) Hai phương trình tương một tập nghiệm. đương 2) Hai quy tắc biến đổi bất Hai phương trình tương đương phương trình. là hai phương trình có cùng a) Quy tắc chuyển vế một tập nghiệm. Khi chuyển một hạng tử của 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình từ vế này GV: Phan Thị Thanh. - 137 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng phương trình sang vế kia phải đổi dấu a) Quy tắc chuyển vế hạng tử đó. khi chuyển một hạng tử của b) Quy tắc nhân với một số. phương trình từ vế này sang Khi nhân hai vế của một bất vế kia phải đổi dấu hạng tử phương trình với cùng một đó. số khác 0, ta phải: b) Quy tắc nhân với một số. - Giữ nguyên chiều bất Trong một phương trình, ta có phương trình nếu số đó thể nhân (hoặc chia) cả hai vế dương. cho cùng một số khác 0 - Đổi chiều bất phương trình 3) Định nghĩa phương trình nếu số đó âm. bậc nhất một ẩn. 3) Định nghĩa bất phương Phương trình dạng ax + b = 0, trình bậc nhất một ẩn. với a và b là hai số đã cho và a Bất phương trình dạng ax +  0, được gọi là phương trình b < 0 (hoặc ax + b >0, ax + b bậc nhất một ẩn. 0, ac + b  0) với a và b là Ví dụ: 2x – 1 = 0 hai số đã cho và a 0, được Bảng ôn tập này Gv đưa lên gọi là bất phương trình bậc bảng phụ sau khi HS trả lời nhất một ẩn. từng phần để khă1c sâu kiến Ví dụ: 2x – 3 <0; thức. 5x – 8  0. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (32 phút) Bài 1 tr 130 SGK. Bài 1 tr 130 SGK. Phân tích đa thức thành nhân Hai HS lên bảng làm Phân tích đa thức thành nhân tử: HS1 chữa câu a và b tử: 2 2 a) a – b – 4a + 4 a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a2 – 4a + 4) – b2 = (a – 2)2 – b2 b) x2 + 2x – 3 = (a – 2 – b)(a – 2 + b) b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) 3 3 d) 2a – 54b c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2) HS lớp nhận xét, chữa = –(x – y)2(x + y)2 bài. d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài 6 tr 131 SGK Bài 6 tr 131 SGK Tìm giá trị nguyên của x để HS: Để giải bài tóan này Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một ta cần tiến hành chia tử phân thức M có giá trị là một số nguyên. cho mẫu, viết phân thức số nguyên. 2 dưới dạng tổng của một 10 x 2  7 x  5 10 x  7 x  5 M  đa thức và một phân thức M  2x  3 2x  3 với tử thức là một hằng 7 GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng số. Từ đó tìm giá trị 5 x  4  tóan này. 2x  3 nguyên của x để M có GV: Phan Thị Thanh. - 138 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của GV. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của HS giá trị nguyên. HS lên bảng làm.. GV yêu cầu một HS lên bảng làm.. Nội dung ghi bảng Với x  Z  5x + 4  Z 7  MZ  Z 2x  3  3x – 3  Ư(7).  2x – 3   1;7 Giải tìm được x  {-2; 1; 2; 5} Bài 7 tr 131 SGK GV lưu ý HS: Phương trình a GV yêu cầu HS lên bảng Bài 7 tr 131 SGK Giải các phương trình. đưa được về dạng phương làm a) trình bậc nhất có một ẩn số a) Kết quả x = -2 4 x  3 6 x  2 5x  4 nên có một nghiệm duy nhất.   3 Còn phương trình b và c b) Biến đổi được: 0x = 5 7 3 không đưa được về dạng 13 b) phương trình bậc nhất có một Vậy phương trình vô 3(2 x  1) 3x  1 2(3x  2)  1  ẩn số, phương trình b (0x = nghiệm 3 10 5 13) vô nghiệm, phương trình c c) Biến đổi được: 0x = 0 c) (0x = 0) vô số nghiệm, Vậy phương trình có x  2 3(2 x  1) 5 x  3 5   x  nghiệm là bất kì số nào. nghiệm là bất kì số nào 3 4 6 12 HS lớp nhận xét bài làm Bài 18 tr 131 SGK của bạn. a) |2x – 3| = 4 Bài 18 tr 131 SGK Giải các phương trình: a) |2x – 3| = 4 b) |3x – 1| - x = 2 Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b.. HS hoạt nhóm.. động. * 2x – 3 = 4 theo 2x = 7 x = 3,5 * 2x – 3 = - 4 2x = - 1 x = - 0,5 Vậy S = {- 0,5; 3,5} b) |3x – 1| - x = 2 * Nếu 3x – 1  0. GV đưa cách giải khác của bài b lên màn hình hoặc bảng phụ |3x – 1| - x = 2  |3x – 1| = x + 2  x  2 0   3 x  1 ( x  2)  x  2    3 1  x  2 hoặc x - 4 3 1 x  hoặc x 2 4  Bài 10 tr 131 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) Giải các phương trình: a) Đại diện hai nhóm trình bày bài giải 1 5 15   x  1 x  2 ( x  1)(2  x) HS xem bài giải để học cách trình bày khác. GV: Phan Thị Thanh. - 139 -. 1  x  3 thì. |3x – 1| = 3x – 1. Ta có phương trình: 3x – 1 – x = 2 Giải phương trình đươc x. 3 2 (TMĐK). * Nếu 3x – 1  0 1  x< 3. Thì |3x – 1| = 1 – 3x Ta có phương trình: 1 – 3x – x = 2 Giải phương trình được: x . 1 4 (TMĐK) Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của GV. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của HS. b). Nội dung ghi bảng  1 3 S   ;   4 2. x 1 x 5x  2   x  2 x  2 4  x2. 4. Hướng dẫn vê nhà (3 phút) -Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. -Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK -Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT *Rút kinh nghiệm:................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 33- Tiết 67 Ngày dạy: 15/04/2015. TRẢ BÀI KIỂM TRA (Tiết 65 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, của HS. HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (8 ph) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là …. chiếm tỉ lệ …% Trong đó; + Giỏi: ….bài - Chiếm….% + Khá:…..bài – Chiếm…..% + Trung bình: …bài - Chiếm…% – Số bài dưới trung bình … bài GV: Phan Thị Thanh. HS nghe GV trình. - 140 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm Chiếm tỉ lệ … % Trong đó : + Yếu: + Kém:. Giáo án Đại số 8. bày. - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt Hoạt động 2: Chữa bài - Trả bài (34 phút) 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả - HS xem bài làm bài cho các bạn xem. của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu – HS trả lời các câu Đề bài và đáp án HS làm lại. hỏi của đề bài theo đề kiểm tra. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, yêu cầu của GV. có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần – HS chữa những giảng kĩ cho HS câu làm sai - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên - HS nêu ý kiến của nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung mình, hoặc yêu cầu thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý GV giải đáp những ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung kiến thức chưa rõ vào những câu khó khi chưa làm xong các câu hoặc đưa ra các cách khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. giải khác. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố - HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm ra các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................. GV: Phan Thị Thanh. - 141 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tiết 68-69 Thi theo lịch của PGD. KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Cñng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh vÒ c¸c kiÐn thøc cña cơ bản cả năm 2. Kü n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận , tính suy luận, nghiêm túc II/ CHUAÅN BÒ : - GV : Đề kiểm tra. - HS : Ôn tập kiến thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A. Khởi động 1. Tổ chức lớp học – Phát đề (2’): Hướng dẫn HS cách thức làm bài kiểm tra vào giấy. Nhắc nhở HS kiểm tra nghiêm túc. 2. Học sinh làm bài (90 phút) 3. Thu bài. B. Nội dung I. MA TRẬN CẤP ĐỘ tt. 1. Vận dụng Chủ đê. Nhận biết. Định lí Biết được định lí TaLet Talet trong tam trong tam giác. Biết vẽ giác. Tam hình theo yêu giác đồng cầu của bài GV: Phan Thị Thanh. Thông hiểu Hiểu được định lí Ta–lét để tính độ dài đoạn thẳng. CM được tam giác đồng - 142 -. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. TC. Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. dạng. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 4. T C. 1a + 5 1. 1b+5b 1.5. để. giải. 5a+5c 1.5. Số câu hỏi Số điểm Hình lăng trụ đứng. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 6 4 Biết giải bài toán bằng cách lập pt 3 1.5. Biết tìm điều Phương kiện xác định của Biết giải pt chứa trình bậc phương trình ẩn ở mẫu nhất một ẩn chứa ẩn ở mẫu Số câu hỏi Số điểm. 3. dạng toán.. dạng.. Số câu hỏi Số điểm. 2. Giáo án Đại số 8. 2a 0.5 Biết giải bpt và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 4a 1 Biết viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. 6a 0.5 5. 2b 1. Biết áp dụng công thức để tính diện tích xung quan hình lăng trụ đứng. 6b 1 4. 3. 1. 2 1.5 13. 3. 3.5. 2. 1.5. 10. 40%. 35%. 20%. 15%. 100%. Biết vận dụng 1 bất đẳng thức cho trước để suy ra 1 bất đẳng thức khác. 4b 0.5. 3 3. 2 1.5. II. ĐỀ BÀI Bài 1: (1 điểm) a. Nêu định lí Talet trong tam giác. b. Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau.?. Bài 2. : (1.5 điểm). Cho phương trình:. 2 x−1 1 = x ( x+1 ) x. a.. Tìm điều kiện xác định của phương trình.. b.. Giải phương trình.. Bài 3: (1.5 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: (1.5 điểm ) a. Giải bất phương trình 3 x  6 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. GV: Phan Thị Thanh. - 143 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. b. Cho m > n. Chứng minh -6m + 3 < - 6n + 3. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, D  BC . DB a. Tính DC ?. b. Kẻ đường cao AH ( H  BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB. ΔCHA .. SAHB c.Tính SCHA Bài 6: (1.5 điểm) a) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ? Giải thích các kí hiệu? b) Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông 3cm và 4cm, chiều cao là 7 cm. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài a 1 b a b. 2. Nội dung Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Áp dụng: Vì MN // EF , theo định lý Ta-lét, ta có: DM DN 6,5 4 = hay = ME NF x 2 2. 6,5 Suy ra : x= =3 , 25 4 ĐKXĐ : x 0 ; x  -1 2 x −1 1 = x ( x +1 ) x 2 x−1 x +1 ⇔ = x ( x+1) x (x +1) ⇒2 x − 1=x=1 ⇔ 2 x − x=1+1 ⇔ x=2( TMĐK). 0.25 0.5. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. Gọi x (km) là quãng đường AB.( x > 0). 0.25. x x Thời gian đi: 40 (giờ) ; thời gian về: 30 (giờ) 3 Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = 4 giờ nên ta x x 3 có phương trình: 30 – 40 = 4  4x – 3x = 90  x = 90 (thỏa đ/k). Vậy quãng đường AB là: 90 km GV: Phan Thị Thanh. 0.5. 0.25. Vậy phương trình có tập nghiệm S= { 2 }. 3. Điểm. - 144 -. 0.5. 0.25 0.25. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm a 3x  6 0. 4. Giáo án Đại số 8. 0.25.  3 x  6 6  x 3  x  2. 0.25. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x /x ≥− 2 } Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số b Ta có: m > n ⇔ - 6m < - 6n (nhân hai vế của bất đẳng thức với -6 ) ⇔ - 6m + 3 < - 6n + 3 (cộng hai vế của bất đẳng thức với 3). 0.25 0.25 0.25 0.25. 0.5. a. AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên: DB AB = DC AC. 5. . 1. DB 8 4 = = DC 6 3. b Xét AHB và CHA có: phụ với ∠HAB ) Vậy AHB CHA (g-g) 1 c  AHB CHA. ˆ Hˆ 2 Hˆ 1 900 B̂ HAC , (cùng. AH HB AB =  k CH HA AC.  k=. AB 4  AC 3. 1. 0.25. 2. 6. SAHB  4  16 k 2    9  3 Vì AHB CHA nên ta có: SCHA a Sxq = 2p.h ( p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao ) b Trong tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py – ta – go ta có: CB=√3 2+ 4 2=5 (cm) Diện tích xung quanh: Sxq = 2 p.h = (3 + 4 + 5).7 = 84 (cm2). GV: Phan Thị Thanh. - 145 -. 0.25 0.5 0.5 0.5. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tuần 37- Tiết 70 Ngày dạy: 18/05/2015. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chữa chi tiết lại bài kiểm tra cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS. 2. Kĩ năng Nhận xét ưu điểm nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ HS thấy được mặt còn yếu trong kiến thức để ôn lại các phần kiến thức bị hỏng. II. CHUẨN BỊ GV: + Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. + Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở + Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, của HS. HS: Tự rút ra kinh nghiệm về bài làm của mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Trả bài (44 phút) HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (8 ph) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp – Số bài từ trung bình trở lên là …. chiếm tỉ lệ …% Trong đó; + Giỏi: ….bài - Chiếm….% + Khá:…..bài – Chiếm…..% + Trung bình: …bài - Chiếm…% – Số bài dưới trung bình … bài Chiếm tỉ lệ … % Trong đó : + Yếu: + Kém:. HS nghe GV trình bày. - Tuyên dương những HS làm bài tôt. - Nhắc nhỡ những HS làm bài chưa tốt Hoạt động 2: Chữa bài - Trả bài (34 phút) GV: Phan Thị Thanh. - 146 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. 1. Trả bài: - GV đưa bài cho lớp trưởng, lớp trưởng trả - HS xem bài làm bài cho các bạn xem. của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.. 2. Chữa bài kiểm tra – GV đưa từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu – HS trả lời các câu Đề bài và đáp án HS làm lại. hỏi của đề bài theo đề kiểm tra. - Ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, yêu cầu của GV. có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần – HS chữa những giảng kĩ cho HS câu làm sai - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên - HS nêu ý kiến của nhắc nhỡ HS về ý thức, thái độ học tập, trung mình, hoặc yêu cầu thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý GV giải đáp những ( như cẩn thận khi đọc đề, không tập trung kiến thức chưa rõ vào những câu khó khi chưa làm xong các câu hoặc đưa ra các cách khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. giải khác. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố - HS làm lại các bài sai để tự mình rút ra kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm ra các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................. GV: Phan Thị Thanh. - 147 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Ngày soạn: Tiết: 69 ÔN TẬP CẢ NĂM (Tiết 2) A. Mục tiêu -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. -Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. -Chuẩn bị kiểm tra toán HK II. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu. -HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV. Bảng con. CHƯƠNG IV – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Nhắc lại vê thứ tự trên tập số: Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau: a b Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b. Từ đó ta có nhận xét: Nếu a không nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đó ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: a b Nếu a không lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đó ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: a b 2. Bất đẳng thức: Bất đẳng thức là hệ thức có một trong các dạng: A > B, A  B, A < B, A  B 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: GV: Phan Thị Thanh. - 148 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a  b thì a + C  b + C Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a  b thì a + C  b + C Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân: Tính chất 1: Với ba số a, b và c > 0, ta có: a b a b Nếu a > b thì a . C > b . C và c > c Nếu a  b thì a . C  b . C và c  c a b a b Nếu a < b thì a . C < b . C và c < c Nếu a b thì a . C  b . C và c  c Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Tính chất 2: Với ba số a, b và c < 0, ta có: a b a b Nếu a > b thì a . C < b . C và c > c Nếu a  b thì a . C  b . C và c  c a b a b Nếu a < b thì a . C > b . C và c < c Nếu a b thì a . C  b . C và c  c Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 5. Tính chất bắc cầu của thứ tự: Tính chất: Với ba số a, b và c, nếu < 0, ta có: a > b và b > c thì a > c BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Bất phương trình một ẩn Một bất phương trình với ẩn x có dạng: A(x) > B(x) { hoặc A(x) < B(x); A(x)  B(x); A(x) B(x)}, trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó. Khi bài toán có yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đó dương. b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. 2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa: Bất phương trình dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b  0, ax + b  0  với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Phan Thị Thanh. - 149 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Giáo án Đại số 8. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0, a  0 dđược giải như sau: b b   ax + b > 0  ax > - b *Với a > 0, ta được: x > a *Với a < 0, ta được: x < a BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG BẬC NHẤT I. Tóm tắt lý thuyết: Ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Bằng việc sử dụng các phép toán bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu...để biến đổi bất phương trình ban đầu về dạng: ax + b  0; ax + b > 0; hoặc ax + b < 0; ax + b  0 Bước 2: Giải bất phương trình nhận được, từ đó kết luận. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Nhắc lại vê giá trị tuyệt đối a  a 0 a   a  a0 Với a, ta có:  f ( x)  f ( x) 0 f ( x)   f ( x)  f ( x)0 Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng có: 2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bao gồm: f ( x ) k , Dạng 1: Phương trình: với k là hằng số không âm f ( x)  g ( x) Dạng 2: Phương trình: f ( x) g ( x) Dạng 3: Phương trình: C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập vê giải bài toán bằng cách lập phương trình (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. Hai HS lên bảng kiểm tra. v(km/h) t(h) s(km) HS1: Chữa bài tập 12 tr HS1: Chữa bài 12 tr 131 x Lúc đi 25 x(x>0) 131 SGK. SGK. 25 HS2: Chữa bài tập 13 tr x Lúc về 30 x 131 (theo đề đã sửa) SGk. 30 GV yêu cầu hai HS lên Phương trình: bảng phân tích bài tập, lập HS2: Chữa bài 13 tr 131, x x 1   phương trình, giải phương 132 SGK. 25 30 3 trình, trả lời bài toán. Giải phương trình được x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km NS1 ngày Số (SP/ngày) ngày (ngày). Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai GV: Phan Thị Thanh. - 150 -. Dự định. 50. Thựchiện. 65. x 50 x  225 65. Số SP(SP) x x+ 255. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của GV HS khác đọc lời giải toán. GV nhắc nhở những điều cần chú ý giải toán bằng cách phương trình.. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của HS bài HS khi lập HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. Nội dung ghi bảng ĐK: x nguyên dương. Phương trình:. x x  225  3 50 65. Giải phương trình được: x = 1500 (TMĐK). Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm. Hoạt động 2:Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) Bài 14 tr 132 SGK. Bài 14 tr 132 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) Cho biểu thức Gvyêu cầu một HS lên 2 1   10  x 2   x  A  2    :  ( x  2)  x  2  bảng rút gọn biểu thức  x  4 2 x x2  a) Rút gọn biểu thức b) Tính gía trị của A tại x biết Một HS lên bảng làm.. 1 |x| = 2. c) Tìm giá trị của x để A < 0 Bài giải a) A =  x 2 1  x 2  4  10  x 2    : ( x  2 )( x  2 ) x  2 x  2  x2 . x  2( x  2)  x  2 6 : x2 A= ( x  2)( x  2) x  2( x  2)  x  2 x  2 . ( x  2 )( x  2 ) 6 A=.  6 A= ( x  2).6 1 A= 2  x ĐK: x   2 1 1 b) |x| = 2  x =  2 (TMĐK) 1 + Nếu x = 2 1 1 3 A   1 3 2 2 GV nhận xét, chữa bài Hs lớp nhận xét bài làm 2 2 Sau đó GV bổ sung thêm của hai bạn. 1 câu hỏi: HS toàn lớp làm bài, hai + Nếu x = 2 d) Tìm giá trị của x để HS khác lên bảng trình 1 1 2   A>0 bày. 1 5 5 2  ( ) 2 2 A= 1 0 c) A < 0  2  x c) Tìm giá trị nguyên của. GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu.. 2–x<0. x để A có giá trị nguyên GV: Phan Thị Thanh. - 151 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trường TH và THCS Trà Lâm. Hoạt động của GV. Giáo án Đại số 8. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng  x > 2 (TMĐK) Tìm giá trị của x để A > 0 1 0 d) A > 0  2  x.  2 – x > 0  x < 2. Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x  2 c) A có giá trị nguyên khi 1 chia hếtcho2– x  2 – x  Ư(1)  2 – x  {1} * 2 – x = 1  x = 1 (TMĐK) * 2 – x = -1  x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số: - Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.. GV: Phan Thị Thanh. - 152 -. Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(153)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×