Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 14 Thuc hien trat tu an toan giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 5. Hệ thống báo hiệu đường bộ. 1. Giới thiệu cơ bản hệ thống báo hiệu đường bộ 2. Trò chơi thực hành nhận diện đặc điểm các nhóm báo hiệu đường bộ 3. Tổng kết đặc điểm các nhóm báo hiệu đường bộ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo các em, hệ thống báo hiệu đường bộ có vai trò gì?. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vai trò của hệ thống biển báo hiệu đường bộ Phân tích tình huống: Trên đường đi học bằng xe đạp, bạn A phải đi vòng qua 1 đoạn đường dài khoảng gần 2 km mới tới trường. Trong khi đó nếu đi vào con đường có biển cấm đi ngược chiều thì bạn ấy rút ngắn được quãng đường và đỡ mất thời gian hơn nhiều. Một lần, bạn ấy ngủ dậy muộn nên đã sắp đến giờ học mà mới đạp xe đến đầu đường ngược chiều. Bạn ấy tự nhủ: “Hôm nay muộn quá rồi, mình. đi ngược chiều, chắc không việc gì đâu”. Nhưng khi vừa mới rẽ vào đường ngược chiều thì đã bị một người đi xe máy ngược chiều đâm vào, làm em bị ngã và xe đạp bị hỏng. Câu hỏi: a)Theo em, vì sao bạn A lại bị xe máy đâm phải? b)Theo em, vì sao chúng ta phải chấp hành hệ thống biển báo hiệu đường bộ? Hệ thống biển báo hiệu đường bộ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chúng ta cùng tìm hiểu các nhóm biển báo hiệu đường bộ thông qua các nội dung sau đây nhé!. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu các nhóm biển báo hiệu Có 5 nhóm biển báo hiệu đường bộ 1. Nhóm biển báo cấm. 4. Nhóm biển chỉ dẫn. 2. Nhóm biển báo nguy hiểm. 3. Nhóm biển hiệu lệnh. 5 Nhóm biển phụ (dùng kết hợp với các nhóm biển khác để thuyết minh, bổ sung hoặc dùng độc lập). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trò chơi thực hành nhận diện biển báo giao thông TRÒ CHƠI GHI ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG CỦA TỪNG NHÓM BIỂN BÁO. Nội dung: • Số đội chơi: 2 đội chơi (5 bạn/đội) • Cách chơi: Mỗi đội chơi sẽ được phát 2 trang in gồm hình và tên của các biển của 2 nhóm biển báo hiệu. Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào những thông tin được cung cấp, ghi ra những đặc điểm nhận biết và nội dung của mỗi nhóm biển báo hiệu Đội chiến thắng là đội ghi đúng những nội dung và đặc điểm nhận dạng của 2 nhóm biển báo hiệu đó. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hai nhóm biển báo hiệu đường bộ của đội 1. 1. Một số biển báo cấm. Cấm đi thẳng và rẽ phải. Tốc độ tối đa cho phép. Dừng lại. Cấm đi xe đạp. Cấm đi ngược chiều. Cấm quay đầu xe. 2. Một số biển báo chỉ dẫn. Đường ưu tiên. Tốc độ cho phép chạy trên đường cao tốc. Hết đường cao tốc. Hướng đi theo vạch kẻ đường. Hết đường dành cho xe moto và ôto. 7. Đường cho người đi bộ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hai nhóm biển báo hiệu đường bộ của đội 2. 3. Một số biển báo nguy hiểm. Chỗ ngoặt nguy hiểm. Người đi bộ cắt ngang. Giao nhau với đường không ưu tiên. Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Giao nhau với đường ưu tiên. Nơi giao nhau có tín hiệu đèn. 4 Một số biển báo hiệu lệnh. Đường dành cho người đi bộ. Tốc độ tối thiểu. Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến. Hướng phải đi vòng sang trái. Hướng đi thẳng phải theo. Tuyến đường cầu vượt cắt qua 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qua trò chơi vừa rồi chúng ta cùng tổng kết lại đặc điểm của từng nhóm biển báo nhé!. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm biển báo cấm Một số biển báo cấm. • Đặc điểm nhận biết: +Hình tròn, trừ biển “Dừng lại” có hình 8 cạnh + Viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế. Cấm đi thẳng và rẽ phải. Cấm đi xe đạp. • Nội dung: Báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng phải tuyệt đối tuân theo. Tốc độ tối đa cho phép. Dừng lại. Cấm đi ngược chiều. Cấm quay đầu xe. • Cách nhớ tên và ý nghĩa của biển: - Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên để nhớ loại biển là biển báo cấm - Dựa vào hình vẽ màu đen để đoán và nhớ nội dung biển báo. Ví dụ hình vẽ màu đen là xe đạp thì có thể đoán là Cấm xe đạp 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhóm biển báo nguy hiểm Một số biển báo nguy hiểm. Chỗ ngoặt nguy hiểm. Người đi bộ cắt ngang. • Đặc điểm nhận biết: + Hình tam giác đều + Viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm cho người sử dụng đường biết trước tính chất các nguy hiểm trên đường để có biện pháp xử trí, phòng ngừa. Nội dung: Cảnh báo nguy hiểm Giao nhau với đường Giao nhau với đường sắt không ưu không có tiên rào chắn. Giao nhau với đường ưu tiên. Nơi giao nhau có tín hiệu đèn. • Cách nhớ tên và ý nghĩa của biển: - Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên để nhớ loại biển là biển báo nguy hiểm - Dựa vào hình vẽ màu đen để đoán và nhớ nội dung biển báo, ví dụ hình vẽ màu đen là hình người đi bộ sang ngang thì biển báo là nguy hiểm có người 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm biển báo chỉ dẫn Một số biển báo chỉ dẫn. • Đặc điểm nhận biết: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền xanh lam. Đường ưu tiên. Hướng đi theo vạch kẻ đường. • Nội dung: Báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình • Cách nhớ tên và ý nghĩa của biển:. Tốc độ cho phép chạy trên đường cao tốc. - Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên Hết đường dành cho xe moto và ôto. để nhớ loại biển là biển báo chỉ dẫn - Dựa vào hình vẽ bên trong để đoán và nhớ nội dung biển báo. Ví dụ hình vẽ. bên trong là hình người đi bộ. sang ngang Hết đường cao tốc. Đường cho người đi bộ. thì biển là chỉ dẫn đường người đi bộ. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm biển báo hiệu lệnh Một số biển báo hiệu lệnh. Đường dành cho người đi bộ. Hướng phải đi vòng sang trái. • Đặc điểm nhận biết: Hình tròn, màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh người sử dụng đường biết để thi hành. • Nội dung: Đưa ra hướng dẫn. Tốc độ tối thiểu. Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến. Hướng đi thẳng phải theo. Tuyến đường cầu vượt cắt qua. • Cách nhớ tên và ý nghĩa của biển: -Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên để nhớ loại biển là biển báo hiệu lệnh - Dựa vào hình vẽ màu trắng để đoán và nhớ nội dung biển báo. Ví dụ hình vẽ màu trắng là hình mũi tên thẳng13 thì biển báo là chỉ được.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập thực hành 1. Biển nào báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên? a.. b.. c.. 2. Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ? a.. b.. c.. 3. Khi gặp biển nào xe được rẽ trái? a.. b.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng kết bài học. 1. Hệ thống biển báo hiệu đường bộ có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông. 2. Có 5 nhóm biển báo hiệu đường bộ. 3. Các em hãy luôn ghi nhớ nội dung của các biển báo khi tham gia giao thông trên đường.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ và luôn chú ý an toàn khi tham gia giao thông! • Chúc các bạn tham gia giao thông an toàn và là những tuyên truyền viên xuất sắc về ATGT! 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×