Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on tap su 7 hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương môn sử  1: Điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á. - Đông Nam Á là 1 khu vực khá rộng, gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, In-ñoâ-neâ-xi-a, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Bru-naây, Ñoâng-ti-mo. - Các nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa,thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước.  2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến. Thời gian Theá kæ IX Theá kæ XI Theá kæ XIII Theá kæ XIV Nửa thế kỉ XVIII Theá kæ XIX . Sự kiện Thời kì Aêng-co huy hoàng của Cam-pu-chia Quoác gia Pa-gan(Mi-an-ma)huøng maïnh Vöông trieàu Moâ-gioâ-pa-hít (In-ñoâ-neâ-xi-a) huøng maïnh Vöông quoác Su-khoâ-thay(Thaùi Lan) thaønh laäp Thaønh laäp vöông quoác Laïng Xaïng(Laøo) Caùc quoác gia Ñoâng Nam AÙ daàn daàn suy yeáu Các quốc gia Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây 3: Trình bày những nét chính về vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc. Laøo. - Vöông quoác Cam-pu-chia: + Cam-pu-chia là nước có bề dày lịch sử lâu đời. + Có nguồn gốc từ chữ Phạn của người Aán Độ. + Thời kì thịnh trị nhất là thời kì Aêng-co vào thế kỉ IX. + Sau thời kì Aêng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu và trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây. - Vöông quoác Laøo: + Chủ nhân là người Lào Thang. + Đất nước Lào được mệnh danh là đất nước Triệu Voi. + Vào thế kỉ XV và XVII là thời kì thịnh trị nhất của vương quốc Lào. + Sang thế kỉ XVIII suy yếu dần và trở thành thộc địa của các nước tư bản phương Taây(vaøo cuoái theá kæ XIX)..  4: So saùnh quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån cuûa xaõ hoäi phöông phong kiến ở phương Đông và phương Tây. - Xã hội phong kiến ở phương Đông: hình thành sớm hơn nhưng quá trình phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài. - Xã hội phong kiến ở phương Tây: hình thành muộn hơn nhưng phát triển thịnh trị hơn, thời gian suy vong ngắn.  5: Trình bày nét chính về cơ sở kinh tế xã hội chế độ phong kiến. - Kinh tế nông nghiệp la chủ yếu, ở phương Đông sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn, còn ở châu Aâu là các lãnh địa. - Xaõ hoäi coù 2 giai caáp cô baûn:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Phöông Ñoâng: ñòa chuû vaø noâng thoân. + Phöông Taây: laõnh chuùa vaø noâng noâ. - Hình thức bóc lọc bằng tô thuế.  6: Những nét lớn về tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê. - Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị giết, nội bộ lục đục, nhà Tống lam le chuẩn bị xâm lược. Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. - Triều đình trung ưng do vua đứng đầu, giúp vua bàn việc nước là có Thái sư và Đại sư, dưới vua là các chức quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vuøng hieåm yeáu. - Về đơn vị hành chính, ca nước được chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. - Quân đội gồm 10 đạo và 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.  7: Trình bày tình hình kinh tế văn hóa xã hội thời Đinh-Tiền Lê. - Tình hình neàn kinh teá: + Nông nghiệp: phát triển, ruộng đất được chia đều cho đân để cày cấy. + Công nghiệp: phát triển với nhiều ngành nghề như:đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc được tập nhiều người thợ khéo tay. + Thương nghiệp: việc mua bán trong và ngoài nước phát triển. - Tình hình xaõ hoäi: + Xaõ hoäi coù 2 giai caáp: Giai caáp thoáng trò (vua, quan, nhaø sö ). Giai cấp bị trị (nông đân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ ).  8: Trình bày những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I (Lê Hoàn). - Dieãn bieán: + Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo tiến vào nước ta theo 2 đương thủy và bộ. + Lê Hoàn tổ chức lãnh đạo của cuộc kháng chiến, ông cho quân đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng để chăn đánh địch. + Trên bộ, quân ta cũng chăn đánh quân Tống quyết liệt, quân Tống thất bại nặng nề, Hầu Nhân Bảo bị giết. Nước ta giành thắng lợi. - YÙ nghóa: + Tắng lợi này không những biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, mà còn chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.  8: Trình bày cuộc chiến đấu phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Sau khi bị phòng tuyến sông Như Nguyệt chặn lại, chờ mãi không thấy thủy quân đến, quaân Toáng nhieàu laàn tìm caùch taán coâng quaân ta nhöng thaát baïi. Chuùng chaùn naûn ,meät moûi, chết dần chết mòn vì thiếu lương thực. - Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc công lớn vào trận tuyến của địch. Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt qua sông Như Nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại giặc. Quân Tống thua to, “mười phần chết đến năm, sáu” và chúng đã lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng. - Giữa lúc đó, Lý Thừơng Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay vội vã rút về nước.  9: Trình bày sự ra đời và tổ chức bộ máy nhà nước Thời Lý. - Sự thành lập nhà Lý:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cuối Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua. + Nhaø lyù thaønh laäp. + Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên thành Thăng Long. + Năm 1054, nhà Lý đổi tên thành Đại Việt. - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước:. Vua, quan đại thần Quan vaên. Quan voõ. Ở địa phương. 24 loä, phuû. Huyeän Höông. Xaõ.  10: Những nét chính về luật pháp, quân đội, đối nội, đối ngoại. - Luaät phaùp: + Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hành văn đầu tiên của nước ta đó là luật Hình thö. * Noäi dung: baûo veä nhaø vua, cung ñieän, taøi saûn cuûa nhaân daân. Nghieâm caám vieäc gieát moå chaâu boø, baûo veä saûn xuaát noâng nghieäp. - Quân đội: + Goàm 2 boä phaän: Caám quaân vaø quaân ñòa phöông. + Nhaø Lyù thi haønh chính saùch “nguï binh ö noâng” - Đối nội, đối ngoại: + Củng cố khối đoàn kết dân tộc. + Đặt quan hệ ngoại giao bình thường với nhà Tống và Chăm-pa. + Cương quyết bảo toàn lãnh thổ.  11: Những diễn biến về kinh tế văn hóa thời Lý: - Kinh teá: + Nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do nông dân canh tác. Nhaø Lyù coù nhieàu bieän phaùp khuyeán khích saûn xuaát noâng nghieäp phaùt triển: khai thác đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngoài, đắp đê phòng ngập lụt.  Noâng nghieäp phaùt trieån. + Thuû coâng nghieäp: Thuû coâng nghieäp phaùt trieån:  Coù nhieàu ngaønh ngheà.  Sản phẩm có chất lượng cao, đặt biệt là nghề dệt. Caùc ngheà coå truyeàn tieáp tuïc phaùt trieån..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thương nghiệp: Buôn bán trong và ngoài nước diễn ra mạnh. Vân Đồn là nơi buôn bán thuận tiện với nước ngoài. - Vaên hoùa: + Các vua Lý rất sùng đạo Phật. + Các hoạt động văn hóa nghệ thuật như ca hát, nhảy múa,.v.v. đều phát triển.  12: Boái caûnh thaønh laäp nhaø Traàn: - Cuối thế kỉ XIX, nhà Lý suy yếu, không còn quan tâm đến đời sống của nhân dân. - Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, đói kém, nông dân nổi dậy khắp nơi. - Một số thế lực phong kiến nổi dậy, nhà Lý chống cự không nổi, phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn. - Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. - Nhaø Traàn thaønh laäp.  13: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần. - Bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như nhà Lý, được phân làm 3 cấp : Triều đình; đơn vị hành chính trung ương; cấp hành chính cơ sở. - Quyeàn haønh taäp trung vaøo tay vua. - Nhà Trần tăng cường củng cố bộ máy nhà nước, đặt một số cơ quan và các chức quan. - Cả nước chia thành 12 lộ, các chức quan đại thần do nhà Trần nắm giữ.  14: Những nét chính về luật pháp, quân đội thời Trần. - Phaùp luaät + Nhaø Traàn ban haønh boä “quoác trieàu hình luaät”. Noäi dung cuûa boä naøy gioáng nhö boä “hình thư” thời Lý, tuy nhiên có những điểm quy định cụ thể hơn. + Nhà Trần đặt thêm cơ quan thẩm hình viện để lo việc xét xử, kiện cáo. - Quân đội: + Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân địa phương. + Vieäc tuyeån choïn quan laïi theo chuû tröông “Coát tinh khoâng coát ñoâng” vaø theo chính saùch “Nguï binh ö noâng”.  15: Trình baøy dieãn bieán 3 laàn khaùng chieán choáng quaân Nguyeân. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ I: + Cuối năm 1257, được tin quân Mông Cổ chẩn bị xâm lược nước ta, nhà Trần ra lệnh cho cả nước chẩn bị sắm sửa vũ khí, quân đội và dân binh ngày đêm luyện tập. + Tháng 1/1285, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngộp Lương Hộp Thai tiến vào nước ta. Quân giặc theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên thì bị quân ta chặn lại. Tại đây, một trận đánh quyết liệt đã xảy ra. + Để bảo toàn lực lượng , nhà Trần thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” để đánh giặc, tạm rút khỏi kinh thành. Ngột Lương Hộp Thai kéo quân vào Thăng Long trống vắng, không một bóng người và lương thực. + Quân Mông cổ điên cuồng tàn phá kinh thành, lùng bắt, giết hại những người còn sót laïi. + Chưa đầy 1 tháng, quân Mông Cổ lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực. + Ngày 29/1/1258 nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua trận, phảo rời khỏi Thăng Long. Trên đường rút chạy, chúng bi quân đội nhà Trần truy kích. Quân giặc hốt hoảng thái chạy về nước. => Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ II..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Sau khi biết tin quân Nguên đánh Chăm-pa, vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than để bàn kế đánh giặc. + Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị diên Hồng, mời các bật phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long họp để bàn kế đánh giặc. + Nhà Trần mở cuộc tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu. + Cuối tháng 1/1285, khoảng 50 vạn quân do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt. Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở biên giới, Trần Quốc Tuấn cho quân lui veà Vaïn Kieáp roài laïi ruùt veà Thaêng Long. + Nhân dân ở Thăng long thực hiện lệnh “vườn không nhà trống” của triều đình. + Toa Đô được lệnh từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa. Thấy thế giặc mạnh, một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. + Thoát Hoan tự mình chỉ huy một lực lượng mạnh, mở cuộc tấn công lớn đánh xuông phía nam nhaèm taïo theá “goïng kìm”. + Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, Đánh bại giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương và tiến vào giải phóng Thăng Long. + Sau gần 2 tháng phản công (tháng 5 và 6), quân dân nhà Trần đã đánh tan tành hơn 50 vaïn quaân Nguyeân. => Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ III: + Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, vua Trần khẩn trương chuẩn kháng chiến. + Cuối tháng 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang. + Đoàn thuyền do Ô mã Chi chỉ huy theo đường biển tiến vào nước ta, rồi ngược lên sông Bạch Đằng kéo đến Vạn Kiếp. + Trần Khánh Dư dự đoán khi thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, nên đã bố trí một traän mai phuïc. + Cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long trống văng vì nhân dân kinh thành đã thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” của triều đình. + Vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí trận mai phục ở sông Bạch Đằng. + Tháng 4/1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi có kị binh hộ tống đã rút về theo sông Bạch Ñaèng. + Quân ta nhữ địch vào sâu trận địa mai phục khi nước triều lên. Khi nước triều rút, quân ta tấn công từ nhiều phía. Quân giặc bị thất bại nặng nề. => Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.  16: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Moâng-Nguyeân. - Nguyeân nhaân: + Được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. + Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần . + Tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc. + Chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy. - YÙ nghóa : + Đập tan tham vọng xâm lược của quân Mông-Nguyên. + Bảo vệ nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Thắng lợi đã góp phần xây dựng truyền thống quân sự của đất nước đồng thời để lại nhieàu baøi hoïc quí baùu.  17: Nét chính về sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần.  Kinh teá : - Noâng nghieäp: + Tiến hành công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, củng cố ñeâ ñieàu. + Caùc vöông haàu quí toäc chieâu moä caùc daân ngheøo ñi khai hoang, laäp ñieàn trang. Nhaø Traàn coøn ban thaùi aáp cho vöông haàu, quí toäc. + Noâng nghieäp ngaøy caøng phaùt trieån. - Thuû coâng nghieäp: + Thủ công nghiệp được nhà Trần trực tiếp quản lí và phát triển với nhiều nghành nghề như: dệt, làm đồ gốm, in,… - Thöông nghieäp: + Việc buôn bán trong và ngoài nước phát triển.  Vaên hoùa: + Các tín ngưỡng cỗ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân như: thờ cúng tổ tiên, các vị anh huøng daân toäc. + ĐạoPhật phát triển nhưng không mạnh bằng thời Lý . + Các hình thức sinh hoạt văn hóa như: ca hát, nhảy múa vẫn phổ biến trog nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×