Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG LỚP 11 KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.38 KB, 9 trang )

KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Thời lượng: 45 phút.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS biết được như thế nào là kỹ năng tự nhận thức.
- HS hiểu được các phương pháp thực hiện kỹ năng tự nhận thức.
1.2. Kỹ năng
- HS vận dụng những nguyên tắc để rèn luyện kỹ năng tự nhận thức.
1.3. Thái độ
- HS có thái độ trung thực và khách quan khi đánh giá bản thân.
2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT
ĐỘNG

HĐ 1:
Đại bàng
và gà
(10 phút)

HĐ 2:
Ưu và
khuyết
(10 phút)

HĐ 3:
Cửa sổ
Johari

NỘI DUNG TIẾN HÀNH
Triển khai: GV kể câu chuyện “Đại bàng và gà”, đặt câu
hỏi để HS nêu lên cảm nghĩ của mình.


Phân tích: Trong cuộc sống, khi gặp phải những điều mới
mẻ, vượt ngoài sự hiểu biết đa phần chúng ta vẫn thường
bỏ qua vì nghĩ mình khơng thể làm được. Chính những suy
nghĩ ấy cản trở chúng ta vượt qua những giới hạn của bản
thân để bước tới thành cơng.
Kết luận: Bạn đã từng có suy nghĩ đó chưa? Điều gì khiến
chúng ta suy nghĩ như thế? Đâu là giải pháp để loại bỏ
những suy nghĩ tiêu cực như thế?...
Triển khai: GV hướng dẫn mối HS lấy ra một tờ giấy, sau
đó kẻ đơi thành hai cột: Ưu điểm và Khuyết điểm. Trong
vòng 3 phút, tự suy ngẫm và viết ít nhất 05 ưu điểm và 05
khuyết điểm của bản thân vào tờ giấy.
- GV mời HS chia sẻ sản phẩm của mình.
Phân tích: Chúng ta thường có xu hướng quan tâm và biết
rõ những khuyết điểm mà bản thân chúng ta có hơn là
những ưu điểm mà chúng ta sở hữu. Vì vậy, chúng ta cần
phải so sánh, đối chiếu tự đánh giá với gốc nhìn của người
khác về bản thân.
Kết luận: Kỹ năng tự nhận thức là một hoạt động tâm lý
thể hiện khả năng nhìn nhận và đối chiếu những đặc điểm
bên ngồi và những khả năng, năng lực, phẩm chất của
bản thân với tư liệu đánh giá từ góc nhìn của người khác.
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích cơ chế các vùng
của cửa sổ Johari:

1

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT


Tạo khơng khí
tích cực, sơi
động cho buổi
học, dẫn nhập
bài học.

Giúp HS biết
được tự nhận
thức là gì

Giúp HS biết
được các
nguyên tắc của


HOẠT
ĐỘNG

(10 phút)

HĐ 4:
Các
phương
pháp
(10 phút)

HĐ 5:
Củng cố
(5 phút)


NỘI DUNG TIẾN HÀNH

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT

Phân tích: Tự đánh giá bằng mơ hình cửa sổ Johari:
- Giúp HS tự nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của
mình. Từ đó đề ra được các giải pháp tự phát huy điểm kỹ năng tự đánh
mạnh và khắc phục điểm yếu.
giá
- Giúp HS lý giải được các vấn đề đang xảy ra với bản
thân của mình. Từ đó có hướng giải quyết vấn đề gây ra
những rối nhiễu hiện tại.
- Trên cơ sở tự nhận thức, HS có thể tự hoạch định mục
tiêu và có những quyết định đúng cho mình.
- Do hiểu rõ những cái riêng của mình, cũng như tơn trọng
cái riêng của những người khác, nên HS có thể sống và hài
hịa trong mối quan hệ với mọi người.
Kết luận: Cửa sổ Johari cho chúng ta biết rằng: “Khi hiểu
bản thân mình nhiều hơn cũng là giúp người khác hiểu
mình nhiều hơn”
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích để HS hiểu được 3
phương pháp cơ bản trong tự nhận thức:
+ Tự suy ngẫm
Giúp HS biết
+ Lắng nghe người khác nhận xét
được các
phương pháp tự
+ Trắc nghiệm
Kết luận: Khi bản thân thực hiện 3 phương pháp này nhận thức

thường xuyên, bạn sẽ mở rộng dần vùng hiểu biết về bản
thân mình.
₋ GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại một nội dung bài học mà HS nhắc lại và
HS tâm đắc và định hướng ứng dụng vào cuộc sống.
₋ GV mời HS trả lời và tổng kết bài học.

ghi nhớ được bài
học

3. PHỤ LỤC
3.1. Các phương pháp tự nhận thức
* Phương pháp 1: Tự suy ngẫm
+ Mỗi ngày, dành 05 phút để suy xét lại những việc mình làm trong ngày. Mình đã làm được
những gì, những gì mình chưa làm được.
+ Thời gian hợp lý là trước khi đi ngủ.

2


+ Thẳng thắn nhìn nhận những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân để cố gắng khắc phục.
+ Có thể ghi chép lại như nhật ký.
* Phương pháp 2: Lắng nghe người khác nhận xét
+ Đặt câu hỏi để nghe những nhận xét của người khác về bản thân mình. Người khác thường
có cái nhìn khách quan hơn bản thân chúng ta.
+ Người khác có thể là cha, mẹ, anh, chị, em hoặc thầy cô, bạn bè…
+ Ý kiến của người khác có giá trị để tham khảo nhưng khơng phải lúc nào người khác cũng
đúng hồn tồn.
* Phương pháp 3: Trắc nghiệm
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trên internet: Trắc nghiệm tính cách MBTI, VAK trắc nghiệm
phương pháp học tập, trắc nghiệm nhân cách EPI,...

+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trong sách.
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm tại các trung tâm có chức năng trắc nghiệm.
3.2. Câu chuyện Đại bàng và gà
“Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ
có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng
đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp
quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ
được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà
khơng hơn khơng kém. Đại bàng u gia đình và ngơi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn
khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân,
đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.
- "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tơi có thể bay như những con chim đó".
- Bầy gà cười ầm lên: "Anh khơng thể bay với những con chim đó được. Anh là một
con gà và gà không biết bay cao".
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ.
Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều đó khơng thể xảy ra. Cuối
cùng đại bàng cũng tin điều đó là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như
một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.”

KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Thời lượng: 45 phút.

3


4. MỤC TIÊU
4.1. Kiến thức
- HS biết được như thế nào là kỹ năng tự nhận thức.
- HS hiểu được các phương pháp thực hiện kỹ năng tự nhận thức.

4.2. Kỹ năng
- HS vận dụng những nguyên tắc để rèn luyện kỹ năng tự nhận thức.
4.3. Thái độ
- HS có thái độ trung thực và khách quan khi đánh giá bản thân.
5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT
ĐỘNG

HĐ 1:
Đại bàng
và gà
(10 phút)

HĐ 2:
Ưu và
khuyết
(10 phút)

HĐ 3:
Cửa sổ
Johari
(10 phút)

NỘI DUNG TIẾN HÀNH
Triển khai: GV kể câu chuyện “Đại bàng và gà”, đặt câu
hỏi để HS nêu lên cảm nghĩ của mình.
Phân tích: Trong cuộc sống, khi gặp phải những điều mới
mẻ, vượt ngoài sự hiểu biết đa phần chúng ta vẫn thường
bỏ qua vì nghĩ mình khơng thể làm được. Chính những suy
nghĩ ấy cản trở chúng ta vượt qua những giới hạn của bản

thân để bước tới thành công.
Kết luận: Bạn đã từng có suy nghĩ đó chưa? Điều gì khiến
chúng ta suy nghĩ như thế? Đâu là giải pháp để loại bỏ
những suy nghĩ tiêu cực như thế?...
Triển khai: GV hướng dẫn mối HS lấy ra một tờ giấy, sau
đó kẻ đơi thành hai cột: Ưu điểm và Khuyết điểm. Trong
vịng 3 phút, tự suy ngẫm và viết ít nhất 05 ưu điểm và 05
khuyết điểm của bản thân vào tờ giấy.
- GV mời HS chia sẻ sản phẩm của mình.
Phân tích: Chúng ta thường có xu hướng quan tâm và biết
rõ những khuyết điểm mà bản thân chúng ta có hơn là
những ưu điểm mà chúng ta sở hữu. Vì vậy, chúng ta cần
phải so sánh, đối chiếu tự đánh giá với gốc nhìn của người
khác về bản thân.
Kết luận: Kỹ năng tự nhận thức là một hoạt động tâm lý
thể hiện khả năng nhìn nhận và đối chiếu những đặc điểm
bên ngoài và những khả năng, năng lực, phẩm chất của
bản thân với tư liệu đánh giá từ góc nhìn của người khác.
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích cơ chế các vùng
của cửa sổ Johari:

4

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT

Tạo khơng khí
tích cực, sơi
động cho buổi
học, dẫn nhập

bài học.

Giúp HS biết
được tự nhận
thức là gì

Giúp HS biết
được các
nguyên tắc của
kỹ năng tự đánh
giá


HOẠT
ĐỘNG

HĐ 4:
Các
phương
pháp
(10 phút)

HĐ 5:
Củng cố
(5 phút)

NỘI DUNG TIẾN HÀNH

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT


Phân tích: Tự đánh giá bằng mơ hình cửa sổ Johari:
- Giúp HS tự nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của
mình. Từ đó đề ra được các giải pháp tự phát huy điểm
mạnh và khắc phục điểm yếu.
- Giúp HS lý giải được các vấn đề đang xảy ra với bản
thân của mình. Từ đó có hướng giải quyết vấn đề gây ra
những rối nhiễu hiện tại.
- Trên cơ sở tự nhận thức, HS có thể tự hoạch định mục
tiêu và có những quyết định đúng cho mình.
- Do hiểu rõ những cái riêng của mình, cũng như tơn trọng
cái riêng của những người khác, nên HS có thể sống và hài
hòa trong mối quan hệ với mọi người.
Kết luận: Cửa sổ Johari cho chúng ta biết rằng: “Khi hiểu
bản thân mình nhiều hơn cũng là giúp người khác hiểu
mình nhiều hơn”
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích để HS hiểu được 3
phương pháp cơ bản trong tự nhận thức:
+ Tự suy ngẫm
Giúp HS biết
+ Lắng nghe người khác nhận xét
được các
phương pháp tự
+ Trắc nghiệm
Kết luận: Khi bản thân thực hiện 3 phương pháp này nhận thức
thường xuyên, bạn sẽ mở rộng dần vùng hiểu biết về bản
thân mình.
₋ GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại một nội dung bài học mà HS nhắc lại và
HS tâm đắc và định hướng ứng dụng vào cuộc sống.
₋ GV mời HS trả lời và tổng kết bài học.


ghi nhớ được bài
học

6. PHỤ LỤC
6.1. Các phương pháp tự nhận thức
* Phương pháp 1: Tự suy ngẫm
+ Mỗi ngày, dành 05 phút để suy xét lại những việc mình làm trong ngày. Mình đã làm được
những gì, những gì mình chưa làm được.
+ Thời gian hợp lý là trước khi đi ngủ.

5


+ Thẳng thắn nhìn nhận những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân để cố gắng khắc phục.
+ Có thể ghi chép lại như nhật ký.
* Phương pháp 2: Lắng nghe người khác nhận xét
+ Đặt câu hỏi để nghe những nhận xét của người khác về bản thân mình. Người khác thường
có cái nhìn khách quan hơn bản thân chúng ta.
+ Người khác có thể là cha, mẹ, anh, chị, em hoặc thầy cô, bạn bè…
+ Ý kiến của người khác có giá trị để tham khảo nhưng khơng phải lúc nào người khác cũng
đúng hồn tồn.
* Phương pháp 3: Trắc nghiệm
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trên internet: Trắc nghiệm tính cách MBTI, VAK trắc nghiệm
phương pháp học tập, trắc nghiệm nhân cách EPI,...
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trong sách.
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm tại các trung tâm có chức năng trắc nghiệm.
6.2. Câu chuyện Đại bàng và gà
“Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ
có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng

đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp
quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ
được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà
khơng hơn khơng kém. Đại bàng u gia đình và ngơi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn
khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân,
đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.
- "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tơi có thể bay như những con chim đó".
- Bầy gà cười ầm lên: "Anh khơng thể bay với những con chim đó được. Anh là một
con gà và gà không biết bay cao".
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ.
Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều đó khơng thể xảy ra. Cuối
cùng đại bàng cũng tin điều đó là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như
một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.”

KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Thời lượng: 45 phút.

6


7. MỤC TIÊU
7.1. Kiến thức
- HS biết được như thế nào là kỹ năng tự nhận thức.
- HS hiểu được các phương pháp thực hiện kỹ năng tự nhận thức.
7.2. Kỹ năng
- HS vận dụng những nguyên tắc để rèn luyện kỹ năng tự nhận thức.
7.3. Thái độ
- HS có thái độ trung thực và khách quan khi đánh giá bản thân.
8. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT
ĐỘNG

HĐ 1:
Đại bàng
và gà
(10 phút)

HĐ 2:
Ưu và
khuyết
(10 phút)

HĐ 3:
Cửa sổ
Johari
(10 phút)

NỘI DUNG TIẾN HÀNH
Triển khai: GV kể câu chuyện “Đại bàng và gà”, đặt câu
hỏi để HS nêu lên cảm nghĩ của mình.
Phân tích: Trong cuộc sống, khi gặp phải những điều mới
mẻ, vượt ngoài sự hiểu biết đa phần chúng ta vẫn thường
bỏ qua vì nghĩ mình khơng thể làm được. Chính những suy
nghĩ ấy cản trở chúng ta vượt qua những giới hạn của bản
thân để bước tới thành công.
Kết luận: Bạn đã từng có suy nghĩ đó chưa? Điều gì khiến
chúng ta suy nghĩ như thế? Đâu là giải pháp để loại bỏ
những suy nghĩ tiêu cực như thế?...
Triển khai: GV hướng dẫn mối HS lấy ra một tờ giấy, sau

đó kẻ đơi thành hai cột: Ưu điểm và Khuyết điểm. Trong
vịng 3 phút, tự suy ngẫm và viết ít nhất 05 ưu điểm và 05
khuyết điểm của bản thân vào tờ giấy.
- GV mời HS chia sẻ sản phẩm của mình.
Phân tích: Chúng ta thường có xu hướng quan tâm và biết
rõ những khuyết điểm mà bản thân chúng ta có hơn là
những ưu điểm mà chúng ta sở hữu. Vì vậy, chúng ta cần
phải so sánh, đối chiếu tự đánh giá với gốc nhìn của người
khác về bản thân.
Kết luận: Kỹ năng tự nhận thức là một hoạt động tâm lý
thể hiện khả năng nhìn nhận và đối chiếu những đặc điểm
bên ngoài và những khả năng, năng lực, phẩm chất của
bản thân với tư liệu đánh giá từ góc nhìn của người khác.
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích cơ chế các vùng
của cửa sổ Johari:

7

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT

Tạo khơng khí
tích cực, sơi
động cho buổi
học, dẫn nhập
bài học.

Giúp HS biết
được tự nhận
thức là gì


Giúp HS biết
được các
nguyên tắc của
kỹ năng tự đánh
giá


HOẠT
ĐỘNG

HĐ 4:
Các
phương
pháp
(10 phút)

HĐ 5:
Củng cố
(5 phút)

NỘI DUNG TIẾN HÀNH

KẾT QUẢ
CẦN ĐẠT

Phân tích: Tự đánh giá bằng mơ hình cửa sổ Johari:
- Giúp HS tự nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của
mình. Từ đó đề ra được các giải pháp tự phát huy điểm
mạnh và khắc phục điểm yếu.

- Giúp HS lý giải được các vấn đề đang xảy ra với bản
thân của mình. Từ đó có hướng giải quyết vấn đề gây ra
những rối nhiễu hiện tại.
- Trên cơ sở tự nhận thức, HS có thể tự hoạch định mục
tiêu và có những quyết định đúng cho mình.
- Do hiểu rõ những cái riêng của mình, cũng như tơn trọng
cái riêng của những người khác, nên HS có thể sống và hài
hòa trong mối quan hệ với mọi người.
Kết luận: Cửa sổ Johari cho chúng ta biết rằng: “Khi hiểu
bản thân mình nhiều hơn cũng là giúp người khác hiểu
mình nhiều hơn”
Triển khai: GV giới thiệu và phân tích để HS hiểu được 3
phương pháp cơ bản trong tự nhận thức:
+ Tự suy ngẫm
Giúp HS biết
+ Lắng nghe người khác nhận xét
được các
phương pháp tự
+ Trắc nghiệm
Kết luận: Khi bản thân thực hiện 3 phương pháp này nhận thức
thường xuyên, bạn sẽ mở rộng dần vùng hiểu biết về bản
thân mình.
₋ GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại một nội dung bài học mà HS nhắc lại và
HS tâm đắc và định hướng ứng dụng vào cuộc sống.
₋ GV mời HS trả lời và tổng kết bài học.

ghi nhớ được bài
học

9. PHỤ LỤC

9.1. Các phương pháp tự nhận thức
* Phương pháp 1: Tự suy ngẫm
+ Mỗi ngày, dành 05 phút để suy xét lại những việc mình làm trong ngày. Mình đã làm được
những gì, những gì mình chưa làm được.
+ Thời gian hợp lý là trước khi đi ngủ.

8


+ Thẳng thắn nhìn nhận những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân để cố gắng khắc phục.
+ Có thể ghi chép lại như nhật ký.
* Phương pháp 2: Lắng nghe người khác nhận xét
+ Đặt câu hỏi để nghe những nhận xét của người khác về bản thân mình. Người khác thường
có cái nhìn khách quan hơn bản thân chúng ta.
+ Người khác có thể là cha, mẹ, anh, chị, em hoặc thầy cô, bạn bè…
+ Ý kiến của người khác có giá trị để tham khảo nhưng khơng phải lúc nào người khác cũng
đúng hồn tồn.
* Phương pháp 3: Trắc nghiệm
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trên internet: Trắc nghiệm tính cách MBTI, VAK trắc nghiệm
phương pháp học tập, trắc nghiệm nhân cách EPI,...
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm trong sách.
+ Sử dụng các bài trắc nghiệm tại các trung tâm có chức năng trắc nghiệm.
9.2. Câu chuyện Đại bàng và gà
“Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ
có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng
đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp
quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ
được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà
khơng hơn khơng kém. Đại bàng u gia đình và ngơi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn

khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân,
đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.
- "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tơi có thể bay như những con chim đó".
- Bầy gà cười ầm lên: "Anh khơng thể bay với những con chim đó được. Anh là một
con gà và gà không biết bay cao".
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ.
Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều đó khơng thể xảy ra. Cuối
cùng đại bàng cũng tin điều đó là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như
một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.”

9



×