Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bai 11 Trat tu the gioi moi sau Chien tranh the gioi thu hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tàu khu trục USS Lassen đã vượt qua khu vực 12 hải lý để tiến đến gần Đá Xu Bi Ảnh: Reuters27-1015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Viêt Nam đang bị Đài Loan chiếm giữ (15-10-2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lễ hạ thuỷ tàu ngầm 187 Bà Rịa - Vũng Tàu tại St.Petersburg (Nga) ngày 28.9.2015 - Ảnh: sledanounas Tham dự buổi lễ này có sự hiện diện của Tư lệnh Hải quân nhân dân Việt Nam, chuẩn đô đốc Phạm Hoài Nam và tư lệnh Hải quân Nga, đô đốc Viktor Chirkov. 187 Bà Rịa - Vũng Tàu là chiếc tàu ngầm lớp Kilo 636.1 cuối cùng mà Nhà máy Admiralty đóng cho Hải quân Việt Nam theo hợp đồng ký giữa hai nước cuối năm 2009 về việc Nga đóng 6 tàu ngầm Kilo cho Hải quân Việt Nam. Đến nay Nga đã giao Việt Nam 4 tàu ngầm (182 Hà Nội, 183 TP.Hồ Chí Minh, 184 Hải Phòng, 185 Khánh Hoà), chiếc thứ 5 là 186 Đà Nẵng đang tiếp tục thử nghiệm trên biển Baltic. Dự kiến việc bàn giao 2 tàu ngầm cuối này sẽ diễn ra vào năm 2016. Tàu ngầm Kilo 636 thuộc thế hệ thứ 3, chạy bằng động cơ điện - diesel. Tàu dài 74 m, ngang rộng nhất 10 m, lượng giãn nước 3.100 tấn, tốc độ 20 knot (37 km/giờ), lặn sâu 240 - 300 m, thủy thủ đoàn 52 người. Tàu được trang bị vũ khí gồm 6 ống phóng ngư lôi loại 533 mm, mìn biển, tên lửa hành trình diệt hạm Klub-S (Kalibre) có thể tấn công cả mục tiêu trên đất liền. Tàu có thể hoạt động liên tục 45 ngày trên biển. Những tàu ngầm loại này có thể phát hiện đối thủ ở khoảng cách xa gấp 3-4 lần so với việc bị đối phương phát hiện, theo truyền thông Nga. Do chạy rất êm nên tàu ngầm Kilo được NATO gọi là “hố đen trong lòng đại dương”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số lượng tàu ngầm của các nước và lãnh thổ châu Á (trừ Mỹ) tinh đến năm 2015 cho thấy Trung Quốc và Nga chiếm ưu thế về chủng loại và số lượng - Nguồn: Naval-graphic Sbao thanh nien 24-6-2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dự kiến ba hướng triển khai của các hạm đội Hải quân Mỹ (màu xanh lam) và hướng đối phó của quân đội Trung Quốc (màu gạch) trong trường hợp xảy ra chiến tranh giữa 2 nước vì căng thẳng ở Biển Đông - Đồ hoạ: FPRI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 06/09/2015 09:33 GMT+7 TTO - Chỉ không đầy 24 giờ sau khi lễ diễu hành kết thúc, bầu trời xám xịt đầy khói bụi đã xuất hiện ở Bắc Kinh, đánh dấu sự trở lại của guồng quay đều đặn tại các nhà máy ở Trung Quốc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chung sống với nhau gần 50 năm trời, tuy nhiên, Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch không hề có đứa con chung nào..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bà Lý Vĩ Linh và ông Lý Quang Diệu, ảnh chụp năm 1962 - năm bà Vĩ Linh 7 tuổi – mat 23-3-2015. Ông Lý Quang Diệu trong một lần làm việc với Thủ tướng Võ Văn Kiệt -1991.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sir Richard Stafford Cripps từng giữ nhiều chức bộ trưởng ở Anh Nhưng ở Việt Nam có lẽ không có nhiều người biết đây là vị luật sư cao cấp nhất của Anh, thành viên Viện Cơ Mật, hàm bộ trưởng, đã quyết định thả Nguyễn Ái Quốc khỏi nhà tù ở Hong Kong. Hồ Chí Minh sang Pháp cứu vãn hội đàm với chính phủ Georges Bidault năm 1946 nhưng không thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Liên minh châu Âu, viết tắt bằng tiếng Anh là: a- EC b- EEC c- EU Hãy nêu những nét nổi bật của Liên minh châu Âu? Nước nào có nền kinh tế, quân sự nổi bật nhất của Liên minh châu?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHƯƠNG IV:QUAN. HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. BÀI 11:TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.. I. Sự hình thành trật tự thế giới mới..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI .. SƠC -SIN (ANH ). Lược đồ U-CRAI-NA(Trước thuộc Liên Xô ). I - AN -TA. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, có một sự kiện lớn tại I-an-ta, Hãy cho biết đó là sự kiện gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI .. Em biết gì về ba vị nguyên thủ này? SƠC -SIN (ANH ). RU-DƠ-VEN (MỸ). XTA-LIN (LIÊN XÔ). 1. Hội nghị I-an-ta : Nguyên thủ của Liên xô, Mĩ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Sự hình thành trật tự thế giới mới 1. Hội nghị I-an-ta - Nguyên thủ của Liên xô, Mĩ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945.. Hội nghị này giải quyết những vấn đề gì? Nội dung, hệ quả..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Sự hình thành trật tự thế giới mới 1./ Hội nghị I-an-ta. 2./ Nội dung - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ.. THẢO LUẬN: Nêu nội dung sự phân chia ảnh hưởng của các cường quốc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * TẠI CHÂU ÂU. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945. LIÊN XÔ. *Liên Xô kiểm soát Đông Âu, Đông Đức. TÂY ÂU ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XÔ. TÂ Y. TÂ Y. ÂU. Đ Ứ C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * TẠI CHÂU ÂU. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945. * Mĩ - Anh kiểm soát Tây Âu,Tây Đức. *Liên Xô kiểm soát Đông Âu, Đông Đức. TÂY ÂU ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XÔ. LIÊN XÔ. TÂ Y. Đ Ứ C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TẠI CHÂU Á : * Công nhận độc lập của Mông-cổ. LIÊN XÔ. XAKHALIN. Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TẠI CHÂU Á : * Công nhận độc lập của Môngcổ . Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu... LIÊN XÔ MÃN CHÂU. XAKHALIN. Đài Loan. Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TẠI CHÂU Á : * Công nhận độc lập của Môngcổ . Trả lại cho Trung Quốc Đài Loan và Mãn Châu.. * Liên Xô nhận lại nam đảo Xa kha - lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.. LIÊN XÔ B.TRIỀU TIÊN. Xa-kha-lin XAKHALIN. Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TẠI CHÂU Á : * Công nhận độc LIÊN XÔ lập của Môngcổ . Trả lại cho XAKHALIN Trung Quốc Đài N.TRIỀU TIÊN Loan và Mãn Châu.. NAM Á * Liên Xô nhận lại nam đảo Xa ĐÔNG NAM Á kha - lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên. * Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á . Mĩ kiểm soát Nam Triều Tiên. Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Sự hình thành trật tự thế giới mới 1./ Hội nghị I-an-ta. 2./ Nội dung - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ. Sự phân chia của Hội nghị I-an-ta dẫn đến hệ quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Sự hình thành trật tự thế giới mới 1. Hội nghị I-an-ta -Nguyên thủ của Liên xô, Mĩ, Anh đã họp tại I-an-ta (Liên xô) từ 411-2-1945. 2./ Nội dung - Hội nghị thông qua quyết định quan trọng phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ.. 3./ Hệ quả: Hình thành trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Tại sao gọi là trật tự thế giới mới? Trật tự cũ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THUYẾT TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Liên hợp quốc ra đời từ hội nghị nào? Qua hình ảnh, -Tổng thư kí là ai? bạn cho biết tên của tổ chức quốc tế này?. TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC Ở NEW YORK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1-NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC:. •Duy trì ,hòa bình và an ninh thế giới . •Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của Tổng Thư ký LHQ : Ông Ban-Ki-Moon các dân tộc . •Thực Liên hợp quốc đờiquốc từ quyết định của hiện hợpra tác Hội tế vềnghị kinhI-an-ta. tế , văn hóa , xã Nhiệm vụ chính hội và nhân đạo.của Liên hợp quốc là gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc tại nước Con-go gần biên giới Con-go với U-gan-da..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tổng thống Nelson Mandela (trái) của Nam Phi tay cầm một cuốn sách mà ông nhận được từ Tổng thư ký Ghali. Cuốn sách này nói về Liên Hiệp Quốc và những nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai- năm1993..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cuộc họp : thảo luận về kinh tế thế giới với tài chính quốc tế và thể chế thương mại của Liên hợp quốc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Liên hợp quốc cung cấp miễn phí kiểm tra sức khỏe và các loại thuốc, dụng cụ học tập cho trẻ em học ở Châu phi.. Một thành viên của Liên hợp quốc, rà phá bom mìn bị bỏ rơi từ chiến trường..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Qua hình ảnh, cho biết Liên hợp quốc đã làm được gì cho cộng đồng quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2-Những việc làm củaLiên hợp quốc: •Duy trì hòa bình, an ninh thế giới, • Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-pac-thai. • Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế , văn hóa...nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUÔC:. -Nước ta gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào? -Những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUÔC:. -Từ tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. -thông qua các tổ chức: +UNICEF- Quỹ nhi đồng LHQ. +WHO-Tổ chức y tế thế giới +UNESCO- Tổ chức văn hóa-khoa học-giáo dục LHQ +IMF-Quỹ tiền tệ quốc tế .... -Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ to lớn , thiết thực và có hiệu quả của Liên hợp quốc về kinh tế, giáo dục, môi trường nhân đạo.... -Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an, nhiệm kỳ 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ý KIẾN CỦA CÁC BẠN.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Sự thành lập Liên hợp quốc . NHIỆM VỤ CHÍNH:. •Duy trì , hòa bình và an ninh thế giới . •Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc . •Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo. Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong : • Duy trì hòa bình, an ninh thế giới, • Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-pac-thai. • Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, nhất là các nước ở Á,Phi, Mĩ La-tinh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. “Chiến tranh lạnh” 1./ Hoàn cảnh ra đời: - Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mỹ và Liên Xô đối đầu gay gắt .. Hoàn cảnh nào dẫn đến “chiến tranh lạnh”?“Chiến tranh lạnh là gì”? Biểu hiện và hệ quả. “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Nêu biểu hiện của“chiến tranh lạnh”. Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự. Thiết lập các khối và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô, tiến hành chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Máy bay B52 có đầu đạn hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tên lửa xuyên lục địa.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hàng không mẫu hạm trên biển.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NATO. CENTO SEATO. ANZUSS. CÁC KHỐI QUÂN SỰ ĐƯỢC MĨ – ANH THÀNH LẬP.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Máy bay B52 TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Chiến tranh Việt Nam , một phần của “Chiến tranh lạnh “.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Mỹ sử dụng loại vũ khí tàn bạo CBU55 có khả năng gây chết người mà không tạo ra bất kỳ một vết thương nào trên người bị trúng. Bán kính sát thương 500m.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Mỹ sử dụng loại vũ khí tàn bạo CBU55 có khả năng gây chết người mà không tạo ra bất kỳ một vết thương nào trên người bị trúng. Bán kính sát thương 50m.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Máy bay Mĩ thả chất độc diệt cỏ,hủy diệt màu xanh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> i. ...Sức mạnh hơn hẳn về kinh tế, tính ưu việt về công nghệ cùng với sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc gia phương Tây đã phải khuất phục trước tài thao lược của một vị tướng từng một thời là thầy giáo dạy sử. Bộ quốc phòng Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> • Nêu biểu hiện của“chiến tranh lạnh”. Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự. Thiết lập các khối và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô, tiến hành chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũng phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ, bảo vệ hòa bình.. Hậu quả của “chiến tranh lạnh”?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. “Chiến tranh lạnh” 1./ Hoàn cảnh ra đời: 2./ Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, tăngcường ngân sách quân sự. Thiết lập các khối và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô, tiến hành chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.. 3./ Hậu quả:. -Thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng  (nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới.) -Các cường quốc tăng cường chi phí khổng lồ cho quốc phòng, trong khi loài người vẫn chịu đói nghèo, bệnh tật....

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tháng 12-1989 Tổng bí thư Gooc-ba–chop (Liên Xô) và tổng thống Mĩ Bu-sơ ( cha) tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”. THẢO LUẬN: Nhóm 1:Nêu các xu thế của thế giới sau “chiến tranh lạnh”, cho ví dụ dẫn chứng. Nhóm 2:Nêu xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh .Tại sao xu thế này vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hình thành thế giới đa cực nhiều trung tâm. Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế. IV.Thế giới sau chiến tranh lạnh Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. Những cuộc xung đột quân sự hoặc nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều khu vực.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Xu thế chung: hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc: + Có điều kiện để hội nhập, để phát triển đất nước.Rút ngắn thời gian để phát triển.( Đi tắt đón đầu) tranh thủ sự phát triển của khoa học- kĩ thuật. + Nếu không chớp được thời cơ sẽ dể bị tụt hậu.Du nhập nhiều mặt trái của kinh tế thị trường, bất ổn về xã hội. Dễ bị hòa tan..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh” Xuất hiện các xu thế: • Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế. • Trật tự thế giới, đa cực, nhiều trung tâm • Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. • Nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự và nội chiến. *Xu thế chung: hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> THẢO LUẬN GHÉP: -Trước xu thế phát triển của thế giới, theo em nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là gì? -Nhiệm vụ của học sinh là gì? -Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu.. -Học sinh phải học tốt, năng động góp phần vào nhiệm vụ chung..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chọn câu trả lời đúng: Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là: a- Duy trì , hòa bình và an ninh thế giới b- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập , chủ quyền của các dân tộc . c- Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế xã hội... d- Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa , xã hội và nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh” a- Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế. b-Trật tự thế giới đơn cực. c-Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. d- Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài: chú ý phần II,III,IV. • Tìm hiểu bài 12- những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật. • TỔ 1,2 :Tìm hiểu những thành tựu chủ yếu của CMKH-KT- Sưu tầm hình ảnh thành tựu của KH-KT. • TỔ 3,4: Tìm hiểu ý nghĩa và tác dụng của CMKH-KT. SO SÁNH VỚI CUỘC CÁCH MẠNG KH-KT lần thứ nhất..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> KÍNH CHÚCQUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> •. 1/ NATO (North Atlantic Treaty Organiztion - Liên minh Bắc Đại Tây Dương) được thành lập do Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày 4 tháng 4 năm 1949, ban đầu gồm 12 nước thành viên: Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ. Hiện nay, số thành viên của khối này là 28 nước. 2/ ANZUS được thành lập do hiệp ước an ninh Thái Bình Dương được ký tại San Francisco vào năm 1951, là tên viết tắt của ba nước tham gia hiệp ước an ninh Thái Bình Dương, gồm Australia, New Zealand và Mỹ (United States). 3/ SEATO (South East Asia Treaty Organizaton - Liên minh Đông Nam Á) được thành lập do Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á ("Hiệp ước Mania") ngày 8-91954 với 8 nước ký kết gồm: Australia, Pháp, New Zealand, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Anh, Mỹ. Liên minh này tan rã năm 1977.. •. 4/ CENTO (Central Treaty Organizaton, tên cũ: Middle East Treaty Organization Liên minh Trung Đông), được thành lập năm 1955 do Hiệp ước Baghdad, bao gồm các nước Iran, Iraq, Pakistan, Turkey, và Anh. Liên minh này tan rã năm 1979. cách đây 3 năm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Liên hợp quốc là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong sinh hoạt quốc tế hiện nay.. -Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh tế giới. -Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực. -Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. -Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo....

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tài thao lược của tướng Giáp về chiến lược, chiến thuật và hậu cần được kết hợp nhuần nhuyễn với chính trị và ngoại giao... Sức mạnh hơn hẳn về kinh tế, tính ưu việt về công nghệ cùng với sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc gia phương Tây đã phải khuất phục trước tài thao lược của một vị tướng từng xét về vai trò của một thời là thầyTHẢO giáo LUẬN:Nhận dạy sử. Bộ quốc phòng Liên Mĩ hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Biểu đồ 15 nước có mức chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới năm 2013. Trung Quốc là màu hồng, với mức chi 112,2 tỷ USD. Đồ họa: IISS.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Vận chuyển tàu ngầm Hải Phòng là tàu hàng Rolldock Star, con tàu từng chở tàu ngầm TP.Hồ Chí Minh (ảnh) về nước đầu năm 2014 - Ảnh: Rolldock.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Như vậy trong năm 2015, Hải quân Việt Nam có 4 tàu ngầm lớp Kilo 636.1, gồm các chiếc Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng. Chiếc thứ 5, Khánh Hoà vừa hạ thuỷ cuối tháng 12.2014; còn chiếc thứ 6 là Bà Rịa - Vũng Tàu đang được đóng, tại Nhà máy Admiralty ở St.Petersburg, Nga.. Lộ trình di chuyển của tàu ngầm Hải Phòng từ Nga về Việt Nam: 1. Cảng St.Petersburg (Nga), 2. Cảng Tenerife (Tây Ban Nha), 3. Mũi Hảo Vọng, 4. Singapore, 5. Cam Ranh.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bản đồ điểm nóng căng thẳng trên biển Hoa Đông và Biển Đông, từ yêu sách chủ quyền ngang ngược của Trung Quốc đối với Biển Đông, Hoa Đông như đơn phương đưa ra đường 9 đoạn (đường lưỡi bò) chiếm trọn Biển Đông bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam - Nguồn: Trung tâm Perth USAsiaBản đồ điểm nóng căng thẳng trên biển Hoa Đông và Biển Đông, từ yêu sách chủ quyền ngang ngược của Trung Quốc đối với Biển Đông, Hoa Đông như đơn phương đưa ra đường 9 đoạn (đường lưỡi bò) chiếm trọn Biển Đông bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam - Nguồn: Trung tâm Perth USAsia.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Phối cảnh Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma tại bán đảo Cam Ranh - Ảnh: Tổng Liên đoàn lao động VN cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Những cựu binh Mỹ từng hạ lá cờ xuống năm 1961 nay có mặt để kéo nó lên (BBC) Lễ kéo quốc kỳ Cuba tại tòa Đại sứ Cuba ở Washington DC diễn ra với sự chứng kiến của 500 quan khách Ảnh: Reuters(20-7-2015 mi ngay 14-8.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Máy bay tuần tra chống ngầm P-3C của Lực lượng tự vệ biển Nhật Bản thả bom - Ảnh: Reuters. Một hạm đội gồm tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục, máy bay và tàu ngầm đã hội tụ tại biển gần cảng Sagami, phía nam Tokyo (Nhật Bản) ngày 18.10-15 để trình diễn sức mạnh hải quân nhân lễ duyệt binh hải quân Nhật. Tàu khu trục Kurama chở theo Thủ tướng Shinzo Abe dẫn đầu hạm đội thuộc Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) - Ảnh: Reuters.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

×