Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP tìm HIỂU về QUY TRÌNH sản XUẤT sản PHẨM NHỰA và máy ép NHỰA TOYO PLASTAR SI 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG HCM

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN THIẾT BỊ VÀ CNVL CƠ KHÍ
______

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHỰA VÀ
MÁY ÉP NHỰA TOYO PLASTAR SI-50
Nơi thực tập: Công ty TNHH TMSX Nguyễn Quang

GVHD: TS Lưu Phương Minh
SVTH: Nguyễn Ngọc Phú Quý
MSSV: 1919009

TP HỒ CHÍ MINH, ngày tháng 12 năm 2021


LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay khoa học kỹ thuật nói chung và kỹ thuật cơ khí nói riêng đang ngày càng
phát triển. Nó mang lại những lợi ích to lớn cho con người về tất cả lĩnh vực tinh thần và
vật chất. Trong khi nước ta đang hướng đến mục tiêu thực hiện q trình “Cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa” thì việc các ngành kỹ thuật trở thành mũi nhọn phát triển là hết sức cần
thiết nhằm phục vụ cho sự phát triển nền công nghiệp, công cụ cho mọi ngành kinh tế quốc
dân. Để đáp ứng xu hướng này đòi hỏi phải có một độ ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật lành
nghề để có thể đảm nhiệm được địi hỏi thiết yếu của nền sản xuất như: ứng dụng hệ thống
điều khiển tự động, gia công CNC,…
Vậy đội cán bộ, cơng nhân lành nghề đó chính là những học sinh, sinh viên đang được
đào tạo trong hệ thống các trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học trên toàn quốc.
Nhưng chỉ với những kiến thức lý thuyết cơ bản mà họ được học trên lớp chưa thể giúp sinh
viên có thể đảm nhận tốt nhiệm vụ này. Vì thế việc tham gia trực tiếp vào các điều kiện sản


xuất tạo các cơ sở sản xuất, phân xưởng gia cơng ở các cơng ty, xí nghiệp là cơ hội để họ
có thể ứng dụng những lý thuyết đã được học tại trường và những kỹ năng thực hành vào
những công việc thực tế tạo các cơ sở sản xuất. Từ đó giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan
hơn, hiểu rõ hơn giữa làm việc thực tế và lý thuyết để hình thành định hướng cơng việc sau
khi ra trường.
Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em rất may mắn đã được phân công thực hện tại
công ty TNHH TMSX Nguyễn Quang – một công ty về sản xuất sản phẩm nhựa. Tuy thời
gian thực tập chỉ có 7 tuần nhưng em có cơ hội tìm hiều và biết thềm về quá trình sản xuất
sản phẩm nhựa đúc với độ chính xác cao bằng máy ép nhựa tại xưởng gia công của công ty
cũng như hiểu thêm về kết cấu và nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa plastic.
Trong quá trình thực tập, em đã được các anh, chị quản lý trong công ty phân công
thực tập tại các tổ sản xuất khác nhau của công ty, nhờ vậy mà em đã có điều kiện tìm hiểu
tính chất công việc thực tế cũng như cọ xát trong quá trình làm việc.
Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Phương Minh đã tận tâm hướng dẫn và bồi
bổ kiến thức chuyên ngành cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em nhận thấy rẳng, qua đợt thực tập này em đã tiếp cận được với thực tế sản xuất và
nó sẽ là một trải nghiệm có nhiều ý nghĩa trong con đường sự nghiệp trong tương lai.
Sinh viên

Nguyễn Ngọc Phú Quý


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP........................................4
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM.................................................5
2.1. Giới thiệu chung.................................................................................................5
2.2. Quá trình sản xuất sản phẩm nhựa......................................................................6
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU MÁY ÉP NHỰA TOYO.....................................................10
PLASTAR SI-50..........................................................................................................10

3.1. Cấu tạo..............................................................................................................10
3.2. Thao tác vận hành và nguyên lý làm việc.........................................................15


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
 Tên công ty : Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Nguyễn Quang

 Trụ sở chính : Số 6 Song
Hành, KCN Tân Tạo, Quận Bình
Tân, TP Hồ Chí Minh


 Trụ sở chính: Số 51/9/15 Thống Nhất, phường 11, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
 Tổng số lao động: 22 người
 Cơng ty thành lập vào ngày 11 tháng 09 năm 2017 với ngành nghề kinh doanh chính là gia
cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.
 Hiện đang sản xuất sản phẩm chính là ép nhựa cánh quạt và điện cơ.


CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
2.1. Giới thiệu chung

Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, được dùng làm vật liệu sản xuất nhiều
loại vật dụng góp phần quan trọng vào phục vụ đời sống con người cũng như phục vụ cho
sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khác như; điện, điện tử, viễn thông, giao
thông vận tải, thủy sản, nông nghiệp v.v. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ,
chất dẻo còn được ứng dụng và trở thành vật liệu thay thế cho những vật liệu truyền thống
tưởng chừng như không thể thay thế được là gỗ, kim loại, silicat v.v. Do đó, ngành cơng
nghiệp Nhựa ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất của các
quốc gia.


Ưu điểm của chất dẻo được tổng hợp dưới đây:
-

Khối lượng riêng nhỏ, độ bền cơ học cao, độ cứng vững và uốn kéo tốt.
Khả năng chịu đựng thời tiết, chống lão hóa, chống tia UV cao, cách điện và cách
nhiệt tốt.
Khả năng kháng hóa chất và kháng ăn mịn cao, khơng gây tốn kém trong bảo
quản, khơng cần phải sơn phủ chống ăn mịn.
Gia cơng và chế tạo đơn giản, dễ tạo hình, tạo màu, thay đổi và sửa chữa, chi phí
đầu tư trang thiết bị sản xuất và chi phí bảo dưỡng thấp.

- Tuổi thọ sử dụng cao (thời gian sử dụng dài hơn kim loại, gỗ khoảng 2-3 lần).


2.2. Q trình sản xuất sản phẩm nhựa
Mỗi cơng ty sẽ có quy trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm nhựa gia dụng
riêng biệt đợc xây dựng dựa trên tiêu chuẩn ISO. Cơng ty càng uy tín thì quy trình sản xuất
càng chặt chẽ với nhiều bước kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra, …
Dẫu vậy, một quy trình sản xuất nhựa gia dụng cơ bản sẽ diễn ra như sau.
Bước 1: Tạo hạt nhựa

Từ nguyên liệu nhưa PET, PE,… các xưởng sản xuất sẽ tiến hành tạo hạt nhựa để bắt
đầu quy trình sản xuất nhựa gia dụng đáp ứng đủ tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.
Bước 2: Pha màu nhựa

Tùy theo yêu cầu về thành phần của đơn vị đối tác, hạt nhựa trắng tinh khiết ban đầu
sẽ được pha màu để tạo thành các hạt nhựa với màu sắc khác nhau. Từ đó sản xuất ra sản
phẩm nhựa gia dụng với màu sắc đa dạng, phong phú, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng
khác nhau.



Bước 3: Kéo sợi nhựa

Bước thứ 3 trong quy trình sản xuất nhựa gia dụng là kéo sợi giúp tạo ra những sợi
nhựa dẻo dai, phù hợp với việc sản xuất bao bì, đồ gia dụng, đồ nhựa,… Các sợi nhựa được
kéo với nhiều kích cỡ, đường kính tùy thuộc vào mát móc và mục đích sản xuất.
Bước 4: Trộn phụ gia

Tiếp đến, sợi nhựa sẽ được trộn cùng các loại phụ gia cần thiết. Với những loại sản
phẩm nhựa khác nhau thì chất phụ gia được trộn sẽ khác nhau, phổ biến là:
-

Phụ gia dai
Phụ gia liên kết
Phụ gia cứng


Cơng đoạn này đóng vai trị quan trọng trong quy trình sản xuất nhựa gia dụng, giúp
sản phẩm nhựa đạt độ bền, độ cứng và độ đàn hồi tối đa.
Bước 5: Ép khuôn nhựa


Mỗi công ty sản xuất đồ nhựa gia dụng sẽ có những u cầu riêng về hình dáng, kích
thước, kiểu mẫu của sản phẩm. Do đó, nhựa đã được trộn phụ gia sẽ được cho vào
khn ép với độ chính xác cao, công nghệ hiện đại để làm nên thành phần vừa ý khách
hàng.
Bước 6: Cắt gọt bavia



Đây là bước hồn tất quy trình sản xuất nhựa gia dụng. Cơng nhân có kinh nghiệm sẽ
chịu trách nhiệm cắt gọt bavia, tạo ra sản phẩm nhựa gia dụng hoàn thiện nhất, đảm
bảo thẩm mỹ và độ an toàn của sản phẩm nhựa trong quá trình sử dụng.


CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU MÁY ÉP NHỰA TOYO
PLASTAR SI-50
3.1. Cấu tạo

Gồm có 5 hệ thống:
-

Hệ thống kẹp
Hệ thống khn
Hệ thống phun
Hệ thống hỗ trợ ép phun
Hệ thống điều khiển


3.1.1. Hệ thống hỗ trợ ép phun có 3 thành phần chính
+ Phần thân máy
Thân máy là hệ thống liên kết và gửi các hệ thống và bộ phận máy lại với nhau làm
cho máy hoạt động ổn định và chắc chắn.
+ Phần động cơ
Cung cấp lực để đóng và mở khn tạo ra và duy trì lực kẹp làm cho trục vít quay và
chuyển động tới lui tạo lực cho chốt đẩy và sự trượt của lõi mặt bên
+ Hệ thống điện
Cung cấp điện cho motor điện và hệ thống điều khiển nhiệt cho khoang chứa nhựa
thông qua các vịng nhiệt (heater ban) đảm bảo tồn hệ thống hoạt động ổn định thông qua
hệ thống dây dẫn và tủ điều khiển (Electric power cabinet).

3.1.2. Hệ thống phun (press system)

Hệ thống phun làm nhiệm vụ đưa nhựa vào khuôn thông qua các q trình cấp nhựa,
phun nhựa lỏng vào khn và định hình sản phẩm. Hệ thống này có các bộ phận sau:


Phễu cấp nhựa (Hopper)
Phễu cấp nhựa: Chưa vật liệu nhựa dạng viên để cấo vào khoang trộn.
Khoang chứa nhựa (Barrel)
Khoang chứa nhựa: Chứa nhựa được gia nhiệt nhờ các vòng cấp nhiệt.
Các vòng gia nhiệt (Heater band)

Các vòng gia nhiệt: Giữ cho nhiệt độ trong khoang chứa nhựa luôn ở tráng thái chảy
dẻo. Trên một máy ép nhựa các vòng gia nhiệt được cài đặt với nhiệt độ khác nhau để tạo ra
các vùng nhiệt độ phù hợp cho quá trình ép phun.
Trục vít (Screw)

Trục vít có chức năng nén, làm chảy dẻo và tạo áp lực để đẩy nhựa chảy vào lịng
khn.
Trúc vít có cấu tạo gồm 3 vùng: vùng cấp nhựa, vùng nén và vùng đinh lượng.
Bộ hồi tự hở (non-return Assembly)

Bộ hồi tự hở hay van hồi tự mở: Bộ phận này gồm vịng chắn hình nêm, đầu trục vít và
seat. Chắc năng tạo ra dịng nhựa bắn vào khuôn.


Vịi phun (Nozzle)
Vịi phun có chức năng nổi khoang trộn với cuống phun và phải có hình dạng đảm bảo
bịt khín khoảng trộn và khn, vịi pun phải thẳng hàng với bạc cuống phun và đầu vòi phun
nén được lắp kín với phần lõm của bạc cuống phun thơng qua vịng định vị để đảm bảo

nhựa khơng bị phun ra ngồi và tránh mất áp.
Các vịng gia nhiệt mát ép nhựa phun

3.1.3. Hệ thống kẹp

Có chức năng đóng, mở khn, tạo lực kẹp giữ khn trong q trình ngi và đẩy sản
phẩm bạn ra thốt khỏi khn khi kết thúc một chi kỳ ép phun Hệ thống này gồm các bộ
phận:
-

-

Cụm đẩy của máy (Machine ejector)
Gồm động cơ, trục vít và các tấm đẩy.
Cụm kìm (Clamp cylinder)
Là loại dùng cơ cấu khuỷu. Hệ thống này có chức năng cung cấp lực để đóng mở
khn và giữ để khn đóng trong suốt quá trình phun.
Tấm di động (Moverable plate)


-

-

Là một tấm thép lớn với bề mặt có nhiều lỗ thơng với tấm di động của khn.
Chính nhờ các lỗ thơng minh mà cần đẩy có thể tác động lực đẩy trên khn. Ngồi
ra, trên tấm di động cịn có các lổ ren để kịp tấm di động của khuôn. Tấm này di
chuên dọc theo 4 thanh nối trong quá trình ép phun.
Tấm cố định (Stationary plate)
Cũng là một tấm thép lớn có nhiều lỗ thơng với tấm cố định của khuôn tương tự

như tấm di động, tấm cố định cịn có thêm lỗ vịng định vị để định vị tấm cố định
của khuôn và đảm bảo sự thẳng hàng giữa cần đẩy và cụm phun.
Những thanh nối (Tie bars)

Có khả năng co giãn để chống lại áp suất phun khi kìm tạo lực. Ngồi ra cịn có tác
dụng dẫn hướng cho tấm di động.
3.1.4. Hệ thống khuôn
Gồm những bộ phận sau:


3.1.5. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển giúp người vận hành máy móc theo dõi và điều chỉnh các
thơng số gia công cũng như nhiệt độ, áp suất, tốc độ phim và vị trí của các bộ phận
trong hệ thống động cơ. Q trình điều khiển có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sau cùng của sản phẩm và hệ quả kinh tế của quá trình.
Hệ thống điều khiển giao tiếp với người vận hành máy qua bảng điều khiển
(Control panel) và màn hình máy tính (Computer screen).


3.2. Thao tác vận hành và nguyên lý làm việc
Máy làm việc ở chế độ bán tự động:
-

-

-

-

-


Đầu tiên nguyên liệu được đưa vào phễu chứa nguyên liệu. Nguyên liệu được làm
nóng chảy nhờ các thanh gia nhiệt ở nhiệt độ thích hợp và chuyển sang thể lỏng.
Nhựa nóng chảy sẽ được dẫn lên trước trục vít (xoay), đồng thời trục vít cũng lùi
về để lại một khoảng trống phía trước đầu phun cho nhựa lỏng tràn vào.
Sau khi người công nhân kéo cửa buồng máy lại, công tắc hành trình lắp với cánh
cửa báo cho bộ điều khiển bắt đầu chu trình tự động.
Động cơ ở hệ thống kẹp quay, qua trục vít biến chuyển động quay thành tịnh tiến,
làm cho tấm di động mang nửa khuôn động tiến gần nửa khuôn tĩnh, đồng thời cụm
di chuyển tạo lực kẹp khn. Q trình diễn ra trong 3s.
3s tiếp theo động cơ ở hệ thống hỗ trợ ép phun quay đẩy trục vít tiến về phía vịi
phun tạo áp lực lên nhựa nóng chảy, qua bộ hồi tự hở và vịi phun tràn vào khn
theo hệ thống kênh dẫn.
5s tiếp theo để ổn định lực nén và nhựa điền đầy khuôn.
Động cơ thứ 2 lắp trên hệ thống hỗ trợ ép phun quay, làm quay trục vít, trục vít
quay làm cho hạt nhựa chảy xuống đồng thời làm cho hạt nhựa bị đẩy về phần gia
nhiệt còn thân máy lắp 2 động cơ lùi lại. Quá trình diễn ra trong 8s.
10s tiếp theo để cho sản phẩm nguội.
Động cơ ở hệ thống kẹp quay ngược lại, gỡ cụm kìm ra, kéo nửa khn lùi lại. Q
trình diễn ra trong 3s.
Một động cơ lắp gần nửa khuôn động quay, làm trục vít lắp với nó tịnh tiến, đẩy
tấm có các cây kim đẩy ở nửa khuôn động tiến ra, làm rơi sản phẩm ra ngồi.
Người nhân cơng kéo cửa buồng máy ra và lấy sản phảm.



×