Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN KIEM TRA 1 TIET HH8 CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người dạy: Nguyễn Ngọc Tuần: 13 Tiết: 25. HH 8 Ngày dạy:. KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HH toán của HS trong chương I (Tứ giác) 2) Kỹ năng: - HS nhận biết hình, nắm được các tính chất của hình - Kỹ năng trình bày lỏi giải và kỹ năng vẽ hình 3) Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ. - GV: Đề kiểm tra cho HS. - HS: Kiến thức toán HH K8 trong chương I ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: (2 điểm) Tính x: a) I. b) N 600. 750. O x. N M. x. 1150 K. Bài 2: (3 điểm) Tính x. 450. Q. P. A. D. 5 cm. E. Hình a B. x. P. C. Bài 3: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD:. A. 6 cm. H. a) Tính AC ?. M. b) Tính BM ? N. x 8 cm. D. 8 cm. Hình b Q. B 6Kcm. C. M.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: (2 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng: a) Tam giác BDE là tam giác cân. b) Hình thang ABCD là hình thang cân. Bài 5: (1 điểm) An mới mua một chiếc điện thoại màn hình cảm ứng 5 inch. An đo chiều dài của điện thoại được 4 inch. Hỏi chiều rộng của điện thoại là bao nhiêu? ( Cho biết điện thoại có dạng hình chữ nhật).. ĐÁP ÁN 0. Bài 1: a) x = 110 (1điểm) b) x = 1350 (1 điểm) Bài 2: Hình a: Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC nên: (0,25 điểm) BC = 2 . DE (0,5 điểm) => x = 2 . 5 (0,5 điểm) => x = 10 (cm). (0,25 điểm) Hình b Vì HK là đường trung bình của hình thang MNPQ nên: (0,25 điểm) HK = (MN + PQ) : 2 (0,5 điểm) => 6 = (x + 8) : 2 (0,25 điểm) => 12 = x + 8 (0,25 điểm) => x = 4 (cm) (0,25 điểm) Baøi 3: a)Theo định lí pytago ta có: AC2 = AB2 + BC2 (0,25 điểm) => AC2 = 82 + 62 (0,25 điểm) => AC2 = 100 (0,25 điểm) => AC = 10 (cm) (0,25 điểm) b) Vì BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của tam giác vuông ABC nên: BM = AC : 2 (0,5 điểm) => BM = 10 : 2 (0,25 điểm) => BM = 5 (cm) (0,25 điểm) Bài 4: (0,5 điểm). D. a) Ta coù: AC = BD (gt) (0,25 điểm) và AC = BE (tính chất đoạn chắn)  BD B A = BE  Tam giác BDE cân tại B b)  góc E = góc D2 mà góc E = góc C1 (đồng vị) 2 1 góc C1 = góc D2 2. 1. 3 C. (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm). (0,25 điểm) E.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xét tam giác ADC và tam giác BCD có: AC = BD (gt) góc D2 = góc C1 (cmt) DC là cạnh chung  tam giác ADC bằng tam giác BCD (c.c.c)  AD = BC  Hình thang ABCD là hình thang cân. (0,25 điểm) Bài 5: Gọi x là chiều rộng của điện thoại. Theo định lí pytago ta có: 52 = 42 + x2 (0,25 điểm) => 25 = 16 + x2 (0,25 điểm) => x2 = 25 – 16 (0,25 điểm) => x2 = 9 => x = 3 (cm) (0,25 điểm) Vậy chiều rộng của điện thoại là 3cm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×