Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đồ án xử lý nước ngầm công suất 8700 m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.27 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TẢI: Thiết kế HTXL nước cấp từ nước giếng huyện
Bình Chánh cơng sxuất 600m3/ngày đêm
GVHD

Hồng Thịi Tuyết Nhung

Sinh viên thực hiện

MSSV

Lê Trọng Nghĩa

18150034

Vongsakhamphoui Panyadeth

18150130

Nguyễn Trần Vinh Thăng

18150053

TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Người nhận xét:
Cơ quan công tác:
Sinh viên được nhận xét:
Lê Trọong Nghĩa

18150034

Vongsakhamphoui Panyadeth

18150130

Nguyễn Trần Vinh Thăng

18150053

Tên đồ án: Thiết kế HTXL nước cấp từ nước giếng huyện Bình Chánh cơng
sxuất 600m3/ngày đêm
STT Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.5 điểm)
Ý thức học tập

1


2

3

Thang
điểm
Max 2

Vắng mặt > 50% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc so với
yêu cầu > 4 lần

0.5

Vắng mặt 50% - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc
so với yêu cầu 1 - 4 lần

1

Vắng mặt trên 10 - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm
việc, đúng tiến độ yêu cầu

1.5

Có mặt đầy đủ các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm việc, đúng
tiến độ yêu cầu, có sáng kiến đề xuất mới

2

Hình thức
Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thông nhất giữa các

phần
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng cịn nhiều lỗi : đề mục không rõ
ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi chính tả, đánh máy
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic.
Cơ sở và đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý
Trình bày khơng đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan pp xử lý, thành
phần tính chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết) và đềể xuất công nghệ
xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ , ưu nhược điểm)

Max 2
0.5
1
1.5
2
Max 2
0.5

Điểm



Trình bày đầyẩy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ xử lý
chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đờ, ưu nhược điểm)

1

Trình bày đầẩy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đềể xuất công nghệ xử lý phù
hợp nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác


1.5

Trình bày đầẩy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
(thuyết minh, sơ đờ, ưu nhược điểm)

2

Tính tốn, thiết kế cơng trình

Max 2

Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán
4

Kết quả sai trên từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán

5

0.5
1
1.5

Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai < 10%)
Bản vẽ kỹ thuật

2
Max 2

Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài


0.5

Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả đúng so
với tính toán

1

Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng kỹ thuật
(70 – 90%)

1.5

Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng
kỹ thuật. (>90%)

2

TỔNG CỘNG

10

Điểm chữ

Mười

1) Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:
a) Ưu điểm của đồ án:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b) Nhược điểm của đồ án:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2) Thái độ, tác phong làm việc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3) Ý kiến kết luận

Đề nghị cho bảo vệ



hay

Không cho bảo vệ 
Ngày …… tháng ….. năm 202018
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện đồ án này trước tiên em xin cảm ơn chân thành đến cô Hoàng
Thị Tuyết Nhung là giáo viên hướng dẫn chúng em hoàn thành đờ án. Môn học
Kỹ thuật xử lí nước cấp là nền tảng lý thuyết vô cùng quan trọng để làm đờ án.
Trong quá trình làm cô là người hướng dẫn chúng em một cách tận tâm, chu đáo
về mặt chuyên môn, động viên em về mặt tinh thần để em hồn thành nó.
Chúng em cũng xin cảm ơn đến các thầy cô giáo chuyên ngành Công nghệ
Kỹ thuật Môi trường đã tạo điều kiện cho chúng em tìm kiếm các tài liệu tham
khảo, và Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tạo môi trường học tốt
nhất để chúng em có thể hồn thành đờ án.
Với lượng kiến thức cịn hạn chế, chưa có trải nghiệm thực tế, cũng như
khả năng tính toán cịn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi sai sót. Chúng em rất
mong nhận được những sự nhận xét, góp ý quý báu của thầy cô để chúng em có

thể rút kinh nghiệm, chuẩn bị tốt hơn cho những đồ án kế tiếp.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................6
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1.Giới thiệu chung:...............................................................................................1
2.Mục tiêu..............................................................................................................1
3.Đôi tượng nghiên cứu........................................................................................1
4.Nội dung đồ án...................................................................................................2
5.Ý nghĩa khoa học:..............................................................................................2
6.Ý nghĩa thực tiễn:..............................................................................................2
7.Bô cục:.................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC NGẦM...............................3
1.1 Thực trạng về nguồn nước giếng ở Huyện Bình Chánh :...........................3
1.2 Tìm hiểu về nước đầu vào nước giếng:.........................................................4
1.3 Tìm hiểu về nguồn nước đầu ra nước sinh hoạt:.........................................5
Sơ đồ 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá...........................................................................6
Bảng 1.1 Bảng so sánh xử lý chỉ tiêu.................................................................7
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝÍ NƯỚC NGẦM........................8
2.1 Cách xử lý thông thường:..............................................................................8
2.1.1 Cách xử lý nước nhiễm sắt:........................................................................8
2.1.2 Cách xử lý pH:.............................................................................................8
a) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hòa...............................8
b) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng hóa chất.............................................8
Hình 2.1 Phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hịa. 9
2.1.3 Cách xử lý qua cơng nghệ MET:................................................................9
Hình 2.2 Phương pháp xử lý qua công nghệ MET............................................10
2.2 Tác nhân nếu không xử lý các chỉ tiêu trên:..............................................10

Hình 2.3 Dị ứng ở da do nước nhiễm phèn, sắt.................................................11
Hình 2.4 Độ pH..................................................................................................11
2.3 So sánh với tiêu chuẩn:.................................................................................12
2.3.1 Tổng quát về nước ngầm:..........................................................................12


Bảng 2.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt................12
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu so sánh............................................................................13
2.3.2 Quá trình cơ bản xử lý nước ngầm..........................................................14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ..............................................14
3.1 Cơng nghệ làm thống:.................................................................................14
Sơ đờ 3.1 Mục đích của công nghệ làm thoáng.................................................15
3.2 Một sơ cơng nghệ khử sắt thường được sử dụng:......................................15
Hình 3.1 Qquá trình làm thoáng cổ điểnm Hình 3.2 qúa Quá trình lọc.............15
Hình 3.3 Qquá trình làm thoáng cưỡng bức......................................................15
3.3 Sơ liệu cần thiết để thiết kế trạm xử lý khử sắt..........................................16
3.4 Phân loại nước ngầm theo hàm lượng sắt:.................................................16
Bảng 3.1 Phần loại nước ngầm theo hàm lượng sắt..........................................16
3.4.1 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Thấp (Hàm Lượng Sắt < 10
Mg/L)....................................................................................................................17
Sơ đờ 3.2 Xxử lý nước ngầm có hàm lượng sắt thấp........................................17
3.4.2 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Cao (Hàm Lượng Sắt > 10
mg/l)......................................................................................................................17
Sơ đồ 3.3 Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt cao............................................18
3.5 Đề xuất cơng nghệ:........................................................................................18
Sơ đờ 3.4: Đđề xuất xử lý..................................................................................18
Chương 4: Tính tốn các thiết bịi......................................................................19
4.1 Tính toan tốn xử lý sơ liệu:.........................................................................19
Bảng 4.1 Số liệu.................................................................................................19
4.1.1 Độ kiếm kiềm làm thoáng.........................................................................19

4.1.2 Lượng COo2 sau làm thoáng....................................................................19
4.1.3 pH của nước nguồn sau làm thoáng.........................................................19
4.2 Thùng quạt gió:.............................................................................................21
4.2.1 Diện tính thùng quạt gió được xác định theo cơng thức........................21
4.2.2 Tính tốn hệ thơng ơng phâần phôi.........................................................22
4.2.3 Sàn thu nước...............................................................................................25


4.3 Bể lắng đứng..................................................................................................27
4.3.1 Thể tích vùng lắng......................................................................................27
4.3.2 Đường kính bể lắng....................................................................................28
4.3.3 Tính tốn xả cặăn bể lắng.........................................................................30
4.4 Bể lọc áp lực :...............................................................................................32
4.4.1 Tính tốn kích thước cột lọc:...................................................................32
Bảng 4.2 Độ nở tương đối của vật liệu lọc........................................................33
4.4.2 Thời gian cho chu kỳ rửa lọc....................................................................34
Bảng 4.3 Độ đục của cặn...................................................................................34
Bảng 4.4 Thể tích cặn chiếm chỗ trong lỗ rỗng hạt vật liệu lọc........................34
4.4.3 Rửa lọc........................................................................................................35
Bảng 4.4. Thông số thiết kế của quá trình rửa lọc.............................................35
TÍNH TOÁN BƠM VÀ TỔN THẤT ÁP LỰC.................................................37
1. Tính công suất bơm nước vào.......................................................................37
1.1. Tổn thất áp lực giới hạn khi vận hành bể lọc..............................................................................37
1.2. Tổn thất dọc đường ống..............................................................................................................37
1.3. Cột áp bơm..................................................................................................................................38
1.4. Công suất bơm............................................................................................................................38

2. Tính công suất bơm rửa ngược......................................................................39
2.1. Tổn thất áp lực trên đường ống..................................................................................................39
2.2. Tổn thất áp lực.............................................................................................................................40


3. Công suất bơm rửa ngược..............................................................................40
4.5 Khử trùng nước:...........................................................................................41
4.6 Bể chứa nước sạch........................................................................................42
Tài liệu tham khảo:.............................................................................................43


DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC.............................................................................................................6
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1.Giới thiệu chung:...............................................................................................1
2.Mục tiêu..............................................................................................................1
3.Đôi tượng nghiên cứu........................................................................................1
4.Nội dung đồ án...................................................................................................2
5.Ý nghĩa khoa học:..............................................................................................2
6.Ý nghĩa thực tiễn:..............................................................................................2
7.Bô cục:.................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC NGẦM...............................3
1.1 Thực trạng về nguồn nước giếng ở Huyện Bình Chánh :...........................3
1.2 Tìm hiểu về nước đầu vào nước giếng:.........................................................4
1.3 Tìm hiểu về nguồn nước đầu ra nước sinh hoạt:.........................................5
Sơ đồ 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá...........................................................................6
Bảng 1.1 Bảng so sánh xử lý chỉ tiêu.................................................................7
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝÍ NƯỚC NGẦM........................8
2.1 Cách xử lý thông thường:..............................................................................8
2.1.1 Cách xử lý nước nhiễm sắt:........................................................................8
2.1.2 Cách xử lý pH:.............................................................................................8
a) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hòa...............................8
b) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng hóa chất.............................................8
Hình 2.1 Phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hòa. 9

2.1.3 Cách xử lý qua cơng nghệ MET:................................................................9
Hình 2.2 Phương pháp xử lý qua công nghệ MET............................................10
2.2 Tác nhân nếu không xử lý các chỉ tiêu trên:..............................................10
Hình 2.3 Dị ứng ở da do nước nhiễm phèn, sắt.................................................11
Hình 2.4 Độ pH..................................................................................................11
2.3 So sánh với tiêu chuẩn:.................................................................................12
2.3.1 Tổng quát về nước ngầm:..........................................................................12


Bảng 2.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt................12
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu so sánh............................................................................13
2.3.2 Quá trình cơ bản xử lý nước ngầm..........................................................14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ..............................................14
3.1 Cơng nghệ làm thống:.................................................................................14
Sơ đờ 3.1 Mục đích của công nghệ làm thoáng.................................................15
3.2 Một sơ cơng nghệ khử sắt thường được sử dụng:......................................15
Hình 3.1 Qquá trình làm thoáng cổ điểnm Hình 3.2 qúa Quá trình lọc.............15
Hình 3.3 Qquá trình làm thoáng cưỡng bức......................................................15
3.3 Sơ liệu cần thiết để thiết kế trạm xử lý khử sắt..........................................16
3.4 Phân loại nước ngầm theo hàm lượng sắt:.................................................16
Bảng 3.1 Phần loại nước ngầm theo hàm lượng sắt..........................................16
3.4.1 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Thấp (Hàm Lượng Sắt < 10
Mg/L)....................................................................................................................17
Sơ đờ 3.2 Xxử lý nước ngầm có hàm lượng sắt thấp........................................17
3.4.2 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Cao (Hàm Lượng Sắt > 10
mg/l)......................................................................................................................17
Sơ đồ 3.3 Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt cao............................................18
3.5 Đề xuất cơng nghệ:........................................................................................18
Sơ đờ 3.4: Đđề xuất xử lý..................................................................................18
Chương 4: Tính tốn các thiết bịi......................................................................19

4.1 Tính toan tốn xử lý sơ liệu:.........................................................................19
Bảng 4.1 Số liệu.................................................................................................19
4.1.1 Độ kiếm kiềm làm thoáng.........................................................................19
4.1.2 Lượng COo2 sau làm thoáng....................................................................19
4.1.3 pH của nước nguồn sau làm thoáng.........................................................19
4.2 Thùng quạt gió:.............................................................................................21
4.2.1 Diện tính thùng quạt gió được xác định theo cơng thức........................21
4.2.2 Tính tốn hệ thơng ơng phâần phôi.........................................................22
4.2.3 Sàn thu nước...............................................................................................25


4.3 Bể lắng đứng..................................................................................................27
4.3.1 Thể tích vùng lắng......................................................................................27
4.3.2 Đường kính bể lắng....................................................................................28
4.3.3 Tính tốn xả cặăn bể lắng.........................................................................30
4.4 Bể lọc áp lực :...............................................................................................32
4.4.1 Tính tốn kích thước cột lọc:...................................................................32
Bảng 4.2 Độ nở tương đối của vật liệu lọc........................................................33
4.4.2 Thời gian cho chu kỳ rửa lọc....................................................................34
Bảng 4.3 Độ đục của cặn...................................................................................34
Bảng 4.4 Thể tích cặn chiếm chỗ trong lỗ rỗng hạt vật liệu lọc........................34
4.4.3 Rửa lọc........................................................................................................35
Bảng 4.4. Thông số thiết kế của quá trình rửa lọc.............................................35
TÍNH TOÁN BƠM VÀ TỔN THẤT ÁP LỰC.................................................37
1. Tính công suất bơm nước vào.......................................................................37
1.1. Tổn thất áp lực giới hạn khi vận hành bể lọc..............................................................................37
1.2. Tổn thất dọc đường ống..............................................................................................................37
1.3. Cột áp bơm..................................................................................................................................38
1.4. Công suất bơm............................................................................................................................38


2. Tính công suất bơm rửa ngược......................................................................39
2.1. Tổn thất áp lực trên đường ống..................................................................................................39
2.2. Tổn thất áp lực.............................................................................................................................40

3. Công suất bơm rửa ngược..............................................................................40
4.5 Khử trùng nước:...........................................................................................41
4.6 Bể chứa nước sạch........................................................................................42
Tài liệu tham khảo:.............................................................................................43


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
MỤC LỤC.............................................................................................................6
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1.Giới thiệu chung:...............................................................................................1
2.Mục tiêu..............................................................................................................1
3.Đôi tượng nghiên cứu........................................................................................1
4.Nội dung đồ án...................................................................................................2
5.Ý nghĩa khoa học:..............................................................................................2
6.Ý nghĩa thực tiễn:..............................................................................................2
7.Bô cục:.................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC NGẦM...............................3
1.1 Thực trạng về nguồn nước giếng ở Huyện Bình Chánh :...........................3
1.2 Tìm hiểu về nước đầu vào nước giếng:.........................................................4
1.3 Tìm hiểu về nguồn nước đầu ra nước sinh hoạt:.........................................5
Sơ đồ 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá...........................................................................6
Bảng 1.1 Bảng so sánh xử lý chỉ tiêu.................................................................7
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝÍ NƯỚC NGẦM........................8
2.1 Cách xử lý thông thường:..............................................................................8



2.1.1 Cách xử lý nước nhiễm sắt:........................................................................8
2.1.2 Cách xử lý pH:.............................................................................................8
a) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hịa...............................8
b) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng hóa chất.............................................8
Hình 2.1 Phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hịa. 9
2.1.3 Cách xử lý qua cơng nghệ MET:................................................................9
Hình 2.2 Phương pháp xử lý qua công nghệ MET............................................10
2.2 Tác nhân nếu khơng xử lý các chỉ tiêu trên:..............................................10
Hình 2.3 Dị ứng ở da do nước nhiễm phèn, sắt.................................................11
Hình 2.4 Độ pH..................................................................................................11
2.3 So sánh với tiêu chuẩn:.................................................................................12
2.3.1 Tổng quát về nước ngầm:..........................................................................12
Bảng 2.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt................12
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu so sánh............................................................................13
2.3.2 Quá trình cơ bản xử lý nước ngầm..........................................................14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ..............................................14
3.1 Cơng nghệ làm thống:.................................................................................14
Sơ đờ 3.1 Mục đích của công nghệ làm thoáng.................................................15
3.2 Một sơ cơng nghệ khử sắt thường được sử dụng:......................................15
Hình 3.1 Qquá trình làm thoáng cổ điểnm Hình 3.2 qúa Quá trình lọc.............15
Hình 3.3 Qquá trình làm thoáng cưỡng bức......................................................15
3.3 Sơ liệu cần thiết để thiết kế trạm xử lý khử sắt..........................................16
3.4 Phân loại nước ngầm theo hàm lượng sắt:.................................................16
Bảng 3.1 Phần loại nước ngầm theo hàm lượng sắt..........................................16
3.4.1 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Thấp (Hàm Lượng Sắt < 10
Mg/L)....................................................................................................................17
Sơ đờ 3.2 Xxử lý nước ngầm có hàm lượng sắt thấp........................................17
3.4.2 Xử Lý Nước Ngầm Có Hàm Lượng Sắt Cao (Hàm Lượng Sắt > 10
mg/l)......................................................................................................................17
Sơ đồ 3.3 Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt cao............................................18

3.5 Đề xuất cơng nghệ:........................................................................................18


Sơ đờ 3.4: Đđề xuất xử lý..................................................................................18
Chương 4: Tính tốn các thiết bịi......................................................................19
4.1 Tính toan tốn xử lý sơ liệu:.........................................................................19
Bảng 4.1 Số liệu.................................................................................................19
4.1.1 Độ kiếm kiềm làm thoáng.........................................................................19
4.1.2 Lượng COo2 sau làm thoáng....................................................................19
4.1.3 pH của nước nguồn sau làm thoáng.........................................................19
4.2 Thùng quạt gió:.............................................................................................21
4.2.1 Diện tính thùng quạt gió được xác định theo cơng thức........................21
4.2.2 Tính tốn hệ thơng ơng phâần phơi.........................................................22
4.2.3 Sàn thu nước...............................................................................................25
4.3 Bể lắng đứng..................................................................................................27
4.3.1 Thể tích vùng lắng......................................................................................27
4.3.2 Đường kính bể lắng....................................................................................28
4.3.3 Tính tốn xả cặăn bể lắng.........................................................................30
4.4 Bể lọc áp lực :...............................................................................................32
4.4.1 Tính tốn kích thước cột lọc:...................................................................32
Bảng 4.2 Độ nở tương đối của vật liệu lọc........................................................33
4.4.2 Thời gian cho chu kỳ rửa lọc....................................................................34
Bảng 4.3 Độ đục của cặn...................................................................................34
Bảng 4.4 Thể tích cặn chiếm chỗ trong lỗ rỗng hạt vật liệu lọc........................34
4.4.3 Rửa lọc........................................................................................................35
Bảng 4.4. Thông số thiết kế của quá trình rửa lọc.............................................35
TÍNH TOÁN BƠM VÀ TỔN THẤT ÁP LỰC.................................................37
1. Tính công suất bơm nước vào.......................................................................37
1.1. Tổn thất áp lực giới hạn khi vận hành bể lọc..............................................................................37
1.2. Tổn thất dọc đường ống..............................................................................................................37

1.3. Cột áp bơm..................................................................................................................................38
1.4. Cơng suất bơm............................................................................................................................38

2. Tính công suất bơm rửa ngược......................................................................39
2.1. Tổn thất áp lực trên đường ống..................................................................................................39
2.2. Tổn thất áp lực.............................................................................................................................40

3. Công suất bơm rửa ngược..............................................................................40


4.5 Khử trùng nước:...........................................................................................41
4.6 Bể chứa nước sạch........................................................................................42
Tài liệu tham khảo:.............................................................................................43


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu chung:
Nước là nguồn sống cho sự sống của nhân loại. Chất lượng môi trường
nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như sự sống của mọi lồi trong đó
có con người của chúng ta. Việt Nam được nhắc đến với rừng vàng biển bạc,
chúng ta luôn cho rằng nguồn nước là vô tận nhưng hiện nay nguồn nước của
chúng ta đang bị đe dọa một cách trầm trọng. Ng̀n nước không cịn được đảm
bảo chất lượng, đang bị ô nhiễm bởi chính con người chúng ta. Hằng ngày một
lượng lớn nước thải được xả trực tiếp và gián tiếp ra ngồi. Không chỉ làm ảnh
hưởng ng̀n nước mặt (sông ngịi, ao, hờ,..) mà cịn gây ảnh hưởng đến nguồn
nước ngầm.

Đa số ở các vùng quê đều sử dụng nguồn nước ngầm trực tiếp cho sinh
hoạt mà không qua xử lí, dẫn đến tình trạng có những vùng con người bị nhiễm
bệnh từ nguồn nước hằng ngày mà không hề hay biết. Chính vì thế cần phải có hệ
thống xử lýí nước ngầm ở nhiều vùng hơn nữa, để ta được sử dụng ng̀n nước
an tồn nhất.
2. Mục tiêu
Nghiên cứu, phân tích đề tài, tìm hiểu các phương án thực hiện khác nhau
và so sánh, đánh giá lựa chọn một giải pháp thích hợp để có thể lựa chọn, tính
toán và thiết kế thiết bị xử lý nước ngầm với công suất 600 m3/ng.đ.
3. Đôi tượng nghiên cứu
Nguồn nước ngầm ở Việt Nam vô cùng dồi dào nhưng hiện nay đặc biệt ở
thành phố Hờ Chí Minh với sự phát triển nhanh chóng kéo theo sự ô nhiễm
nguồn nước ngầm một cách trầm trọng.
Nguồn nước ngầm ở Huyện Bình Chánh chỉ là một góc nhỏ để thực hiện
nghiên cứu này.

Trang 1


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

4. Nội dung đồ án
Tìm hiểu tổng quan đề tài bằng cách đọc tài liệu tham khảo do giáo viên
hướng dẫn cung cấp, ngồi ra có nghiên cứu thêm tư liệu trong thư viện,
internet,...
Tổng hợp kiến thức, lựa chọn xử lýí nước ngầm qua giàn mưa, bể
Tính toán thông số kỹ thuật
Dựa trên số liệu đã tính toán, đề xuất sơ đồ công nghệ và thiết kế chi tiết

cho các bể.
Thảo luận, rút kinh nghiệm sau khi hoàn thành để thực hiện tốt hơn những
đồ án tiếp theo và ứng dụng thực tiễn.
5. Ý nghĩa khoa học:
Cho thấy khả năng ứng dụng khoa học vào việc xử lý các chất độc hại có
trong nước ngầm. Đờ án này không chỉ có giá trị tham khảo mà nó cịn là cơ sở,
tiền đề để nghiên cứu, sáng tạo ra những phương pháp xử lý nước ngầm khác có
hiệu quả cao hơn.
6. Ý nghĩa thực tiễn:
Thiết kế các thiết bị xử lýí ng̀n nước ngầm tạo ra nguồn nước sạch bảo
vệ sức khỏe của con người, cung cấp nước cho nhà máy nước uống đóng chai.
Và tìm ra phương pháp tối ưu cho người Việt, tiết kiệm chi phí hơn.
7. Bơ cục:
Chương 1: Tổng quan về nước ngầm
Chương 2: Các phương pháp xử lí nước ngầm
Chương 3: Đề xuất công nghệ xử lí
Chương 4: Tính toán các thiết bị

Trang 2


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC NGẦM
1.1 Thực trạng về nguồn nước giếng ở Huyện Bình Chánh :
Năm 2018, Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM thực hiện giám sát 3.155 mẫu,
trong đó có 1.827 mẫu (57,91%) đạt chỉ tiêu hóa lý, 3.017 mẫu (95,63%) đạt chỉ
tiêu vi sinh. Các mẫu nước giám sát chủ yếu không đạt chỉ tiêu do lượng clo dư ở

các bồn chứa nước, vệ sinh nước tại khu chung cư, nhà trọ, khu vực dân cư chưa có
mạng lưới cấp nước như ở Q.8, Q.12, Q.Thủ Đức, H.Bình Chánh, H.Cần Giờ, H.
Củ Chi, H.Hóc Môn, H.Nhà Bè…
Các mẫu nước giếng hộ dân tự khai thác không qua quá trình xử lý thường có
độ pH thấp (58%), hàm lượng sắt tổng không đạt (1,5%) và hàm lượng amoni
không đạt (13,5%) tại Q.12, Q.Bình Tân, Q.Gị Vấp, Q.Tân Bình, Q.Tân Phú,
Q.Thủ Đức, H.Bình Chánh, H.Củ Chi, H.Hóc Môn.
Theo Phịng Quản lý đô thị huyện Bình Chánh, hiện có 166.202/174.234 hộ
trên địa bàn huyện đã được cấp nước sạch, chiếm tỷ lệ 95,39%; trong đó,
125.990/174.234 hộ được lắp đặt đồng hồ nước, chiếm tỷ lệ 72,31%. Tuy nhiên,
hiện ở một số nơi có chỉ số đờng hờ nước cịn cao như xã Vĩnh Lộc B với 4.095
đờng hờ nước, xã Vĩnh Lộc A với hơn 1.600 đồng hồ nước. Bên cạnh đó, hiện
trên địa bàn huyện Bình Chánh có 30.842 giếng khoan khai thác nước ngầm quá
mức, dẫn đến tình trạng không đảm bảo ng̀n cấp nước cho sinh hoạt, nhiều khu
vực bị sụp lún nghiêm trọng, gia tăng xâm nhập mặn, ô nhiễm chất lượng nguồn
nước ngầm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống của người dân.
Nước giếng có mùi vị lạ gây cảm giác khó chịu, nước ngầm có mùi hôi
nguyên nhân là do các túi khí trong lịng đất được bơm lên theo dịng nước (mùi
bùn đất) hoặc do nguồn nước thải, sự phân hủy chất hữu cơ ở khu vực xung

Trang 3


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

quanh thấm vào mạch nước ngầm (mùi trứng thối), cũng có thể do trong ng̀n
nước có các ion sắt, mangan gây mùi tanh.
Trong quá trình cung cấp nước, một số khoáng chất như sắt, mangan, kẽm,

… theo thời gian sẽ kết hợp với lượng cClor dư gây ra hiện tượng lắng cặn trên
đường ống. Chính vì vậy, một số thời điểm khi có xáo trộn thủy lực trên đường
ống sẽ gây hiện tượng nước bị vàng đục.
Nước giếng Huyện Bình Chánh hiện đang bị khai thác quá mức gây ra sự ô
nhiễm nặng đối với ng̀n nước giếng không cịn thích hợp và an toàn cho sức
khỏe cho người dùng với mục đích sinh hoạt.
1.2 Tìm hiểu về nước đầu vào nước giếng:
Nước giếng khoan là nguồn nước ngầm nằm sâu trong lòng đất và nhờ hoạt
động khai thác của con người từ mặt đất xuống các nguồn nước ngầm mà nước
giếng khoan được đưa vào sử dụng. Nguồn nước ngầm này có được là do nước từ
mặt đất thẩm thấu xuống lịng đất qua các lớp trầm tích và tạo lại thành nguồn
nước ngầm.
Đối với giếng khoan thường chúng ta hay quan tâm tới chỉ tiêu sắt: Fe (Hay
thường gọi là phèn) vì chỉ tiêu này chúng ta dễ nhìn thấy do nước tạo ra các cặn
màu vàng.
Ngoài ra một số các chỉ tiêu khác ta có thể nhận biết qua cảm quan như: Độ
mặn, mùi và Mangan (Mn). Đối với nước có chỉ tiêu Mangan cao, khi nấu nước
pha trà thì nước trà sẽ chuyển sang màu đen như mực.
Còn lại là các chỉ tiêu chúng ta không nhận biết được bằng các cảm quan
thông thường, mà thông qua xét nghiệm mới nhận biết được.
Nước có pH thấp khi sử dụng có tác hại làm hư răng, răng dễ bị giịn và dễ
vỡ.
Ngồi ra làm hư hại quần áo…
Trong nước có các chỉ tiêu: Amoniac (NH3), Nitrit (NO 2-), Nitrat (NO3-) thể
hiện là nước nhiễm bẩn hữu cơ. Tùy vào nồng độ các chất mà ta biết được nước
mới nhiễm bẩn hay đã nhiễm bẩn lâu ngày. Các chất trên là chất độc hại cho cơ

Trang 4



Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

thể. Việc xuất hiện các chất này trong nước giếng là do ta chống tầng cách ly
không tốt trong quá trình khoan, nước bẩn từ lớp bề mặt, gần bể tự hoại, mương
thoát nước… thấm xuống.
Độ cứng tổng cộng CaCO3 tạo ra cặn trong các dụng cụ sử dụng nước: Như
nồi nấu nước, máy nước tắm nóng lạnh, làm hỏng máy năng lượng mặt trời.
Với kết quả xét nghiệm mẫu nước các chỉ tiêu ở trên, ta so sánh kết quả với
chỉ tiêu ở cột “Quiy chuẩn giới hạn”, các giá trị xét nghiệm có kết quả nhỏ hơn
thì đạt chất lượng và khi đó không cần thiết phải xử lý.
Chất lượng nước giếng khoan phụ thuộc vào tính chất địa tầng khai thác của
giếng. Như vậy, mỗi một giếng khoan ở vị trí khác nhau và địa tầng (độ sâu
khoan giếng) khác nhau sẽ cho ta kết quả chất lượng nước khác nhau.
Với các chất lượng nước nguồn khác nhau, ta có phương pháp xử lý khác
nhau.
1.3 Tìm hiểu về nguồn nước đầu ra nước sinh hoạt:
Có thể nhiều người vẫn chưa biết rằng nước cấp chính là ng̀n nước ngầm
mà sau khi thông qua hệ thống xử lý nước cấp của các nhà máy ở địa phương,
được cấp đến các khu dân cư, khu đô thị để cung cấp nguồn nước cho cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày của người dân.
Có một đặc tính chung đầu vào của nước cấp sinh hoạt đó chính là độ đục
khá thấp vì đã được thẩm thấu qua các tầng địa chất. Nếu nguồn nước ngầm đã
chảy qua các tầng địa chất có chứa các phụ liệu như: cát và đá Granite thì sẽ chứa
ít chất khoáng hịa tan hơn, cịn nếu như ng̀n nước ngầm này được thẩm thấu
qua địa chất có chứa đá vôi thì ng̀n nước ngầm có độ cứng rất cao. Mặc dù
chứa oxy hịa tan nhưng trong nước có thể có chứa H 2S, CO2,… Hơn thế nữa, các
loại vi sinh vật không thể tồn tại trong nguồn nước ngầm do đặc điểm nằm sau
trong lòng đất và không chứa oxy nên vi sinh vật đó không thể sinh sôi và phát

triển trong môi trường này được.
Đặc biệt, vì có chứa nhiều loại khoáng hịa tan như magie, canxi, sắt,
mangan,… các chất này nếu về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe

Trang 5


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

cũng như ảnh hưởng đến các hệ thống chứa nước của chúng ta, bởi vậy cần phải
xây dựng một hệ thống xử lý nước cấp để xử lý các thành phần này.
Qua quá trình khảo sát, các ng̀n nước ngầm thường chủ yếu bị nhiễm sắt
và mangan, ở các vùng núi thường có nhiều canxi với hàm lượng khá cao. Độ pH
của nước ngầm thường dao động trong khoảng 4 – 4,5. Nước cấp ban đầu bơm
lên rất trong nhưng sau khi để tiếp xúc với không khí sẽ dần chuyển sang màu
vàng vì có chứa sắt, hàm lượng sắt này oxy hóa tạo nên màu vàng nâu đặc trưng
cho nước.

CHỈ TIÊU VẬT LÝ
CHỈ
TIÊU
ĐÁNH
GIÁ

CHỈ TIÊU HOÀ HỌC

CHỈ TIÊU VI SINH


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Màu sắc
Mùi vị
Độ đục
Nhiệt độ
Chất rắn trong nước
Độ dẫn điện của nước

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Độ cứng của nước
Độ axit
Các anion trong nước
Các kim loại nặng
Các hợp chất hữu cơ
Hàm lượng oxi hoà tan trong
nước (DO)
7. Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD)
8. Nhu cầu oxi hoá học (COD)


Vi khuẩn học

Sơ đồ 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá

Trang 6


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

1.4 Xử lý chỉ tiêu:
• Bảng so sánh
Bảng 1.1 Bảng so sánh xử lý chỉ tiêu
QCVN
Chỉ tiêu

Đơn vị

Sắt(II)
Tfe
pH
Hàm lượng cặn
Nhiệt độ
Co2
Độ kiềm

Mg/l
Mg/l


Kết quả

25
28
4.5
Mg/l
60
o
C
20
Mg/l
155
mgCaCO3/l 30

02:2009/BYT

QCVN

08-MT:

2015/BTNMT

0.5
0.5
6.0 - 8.5
1000

5


350

500

5.5 – 8.5
1500

Trang 7


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝÍ NƯỚC NGẦM
2.1 Cách xử lý thông thường:
2.1.1 Cách xử lý nước nhiễm sắt:
Hiện nay, có rất nhiều cách xử lý nước nhiễm phèn sắt:
Đầu tiên là cách sử dụng bể chứa nhiều ngăn với 3 ngăn – lắng, lọc và
chứa, mỗi ngăn 0,35 – 0,49 m 3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất, ngăn lọc
để kích thước nhỏ nhất. Khi nước bơm từ giếng lên, nước chảy qua vòi xuống bể
lắng. Nhờ tiếp xúc với không khí, thành phần sắt trong nước bị oxy hóa. Nước sẽ
được lắng cặn một phần sau đó đến ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở
nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nước sạch.
2.1.2 Cách xử lý pH:
a) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hịa
Nếu nước giếng có độ pH không quá thấp thì hồn tồn có thể sử dụng các
bộ lọc Calcite (từ đá vôi) hoặc là Magnesia để nâng độ pH lên. Tuy nhiên, bộ lọc
này có khả năng lọc cặn nên cần được vệ sinh thường xuyên để tránh gây tắc
nghẽn. Ngoài ra, khi xử lý nước giếng có độ pH thấp thì các vật liệu trong bộ sẽ

hao hụt dần. Do đó, cần phải kiểm tra thường xuyên và bổ sung định kỳ. Và nếu
muốn sử dụng vật liệu lâu dài thì nên trang bị thêm lọc cặn thô.
Tuy nhiên thì phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp này sẽ làm tăng
lượng Canxi khiến cho nước bị cứng hơn. Vì vậy, cần phải theo dõi độ cứng của
nước để có thể điều chỉnh thích hợp. Nếu độ cứng của nước quá cao thì cần điều
chỉnh làm mềm lại.
b) Xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng hóa chất
Phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp này thường dùng trong trường
hợp nước giếng có độ pH quá thấp hoặc xảy ra trong quy mô lớn. Cụ thể là sẽ sử
dụng bơm định lượng để châm Soda hoặc hỗn hợp Soda và Hypochlorite. Việc
điều chỉnh này sẽ được tính toán dựa trên thực tế và được cân đối.

Trang 8


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

Hình 2.1 Phương pháp xử lý nước giếng có độ pH thấp bằng bộ lọc trung hòa
2.1.3 Cách xử lý qua công nghệ MET:
Để xử lý các chỉ tiêu trên chúng ta có thể dùng công nghệ MET do Công ty
TNHH Công nghệ xử lý nước TA ứng dụng và cải tiến công nghệ, làm giảm diện
tích đất sử dụng và không cần phải có hóa chất để tạo keo và khử trùng.
MET là từ viết tắt của Mechanical Energy Technologies – Công nghệ Năng
lượng Cơ học. Đây chính là nền tảng kỹ thuật được áp dụng trong công nghệ xử
lý nước MET.
Về nguyên lý hoạt động của công nghệ xử lý nước MET, nguồn nước đầu
vào sẽ cần đủ vận tốc để chảy qua van hơi tự do, qua nhiều ống tạo tia định sẵn,
tách phần tia riêng gây oxy dao động hỗn hợp bị tuần hoàn ngược nhờ áp xuất

trong máy đẩy các thành phần nặng hơn nước ra ngồi, phần nước cịn lại gặp
nguyên liệu cát bị oxy hóa nhanh tạo ra màng lọc tự nhiên. Mặt khác, phần khí
dưới màng lọc tự nhiên ở dưới phần cát hỗn hợp thấp hơn phần áp xuất không
khí trong hệ thống tạo ra hiện tượng hút ngược khí cùng phân tử hạt nước trong
bể vào hệ thống. Do vậy, hệ thống không cần sử dụng lõi lọc, qua đó giúp giảm
chi phí vận hành và bảo dưỡng.
Khi chảy từ bể sơ cấp qua bể thứ cấp, nước được lọc thô bằng màng lọc tự
nhiên như nêu trên, sau đó chạy vào hệ thống lọc. Nhờ cấu tạo công nghệ đặc
Trang 9


Đờ án xử lý nước cấp

GVHD: Hồng Thị Tuyết Nhung

biệt, các phân tử nước chịu tác động của lực đẩy, lực nén, lực hút, lực xuyên tâm
khiến kết cấu bị phá vỡ, nhờ vậy các loại khí cần loại bỏ vốn tích tụ trong nước
sẽ bị đẩy ra ngồi. Sau đó, nước lại qua ống lọc vĩnh cửu để cân bằng pH cũng
như khử trùng.

Hình 2.2 Phương pháp xử lý qua công nghệ MET
2.2 Tác nhân nếu không xử lý các chỉ tiêu trên:
Fe: Sắt là một trong những khoáng chất cần thiết trong cơ thể, tuy nhiên, khi
nguồn nước nhiễm sắc sẽ gây ra rất nhiều tác hại nghiêm trọng cho cơ thể con
người. Nước nhiễm sắt có rất nhiều các tác hại khác nhau những tác hại phổ biến
nhất của nó đối với đời sống và sức khỏe con người là.
Nếu hàm lượng sắt trong nước chỉ ở một mức độ nhẹ nó sẽ không gây hại
nhiều cho sức khỏe của con người.
Theo một số phân tích cho rằng: Nếu sử dụng nước giếng khoan bị nhiễm
phèn, nhiễm sắt sẽ gây ra các bệnh như là dị ứng da, tiêu chảy, viêm đường ruột,


Còn nếu sử dụng nước giếng khoan trong thời gian dài có thể sẽ có nguy cơ mắc
các bệnh mãn tính, ung thư,… vì trong nước nhiễm phèn còn ẩn chứa các vi
khuẩn, các chất độc hại: Asen, thủy ngân, nitrat,…

Trang 10


×