Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bai 6 tin hoc va xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê thăm líp m«n: tin häc líp 9. Chóc c¸c em häc sinh cã tiÕt häc thËt bæ Ých vµ lý thó. Giáo viên: Nguyễn Phúc Tấn Giáo viên: Nguyễn Thừa Lực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 7. TIN HOÏC VAØ XAÕ HOÄI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 7. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vaitrò tròcủa củatin tinhọc họcvà vàmáy máytính tính Vai. 2. Kinhtế tếtri trithức thứcvà vàXH XHtin tinhọc họchóa hóa Kinh tế tri thức và XH tin học hóa Kinh tế tri thức và XH tin học hóa Kinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học. Tin học đã được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tháp Eiffel(Pháp) Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 7 TIN HOÏC VAØ XAÕ HOÄI THÁP EIFFEL Hệ thống ánh sáng và phun nước được điều khiển bằng máy tính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ánh sáng thành phố đêm Hệ thống đèn được điều khiển nhờ ứng dụng tin học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tạo bài trình chiếu trong học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học  Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ khi mạng máy tính ra đời, đặc biệt là internet, tin học được ứng dụng vào những lĩnh vực nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bán hàng qua mạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Truyền hình qua mạng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điện thoại qua mạng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học  Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến. Theo em, việc ứng dụng tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như vậy thì có ích lợi gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học  Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học - Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. Tin học có tác động như thế nào đối với xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại a. Lợi ích của ứng dụng tin học b. Tác động của tin học đối với xã hội  Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.  Góp phần thay đổi phong cách sống của con người. Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và. ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển.  Tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa a. Tin học và kinh tế tri thức Thế nào là nền kinh tế tri thức?  Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B gh iª n. cø u. Tri thøc NL. Nghiªn cøu. A cø u. Tạo ra. Nghiªn cøu. Ng hiª n. E D ThÓ hiÖn quy luËt cña qtnC khoa häc. Kinh tế tri thức. Tiế. ThÕ giíi tù nhiªn. u h t p. N. h Ng. C. c iªn. øu. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa a. Tin học và kinh tế tri thức. ền y u Tr. Tri thøc HS. ThÓ hiÖn sù qu¶n b¸ TT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đ. và phát triển của nền kinh tế tri thức..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa a. Tin học và kinh tế tri thức b. Xã hội tin học hóa Thế nào là xã hội tin học hóa?  Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa a. Tin học và kinh tế tri thức b. Xã hội tin học hóa -Xã hội tin học hóa giúp năng suất lao. động tăng. -Lao động chân tay giảm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ghi nhớ Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự. trở thành động lực cho sự phát triển xã hội. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính. Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> quả. Câu 1: Ứng dụng tin học giúp…………………..sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. A. Tổ chức C. Thay đổi. B. Tăng hiệu quả D. phát triển.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 2: Tin học làm thay đổi………(1)………và cách………(2) ……….các hoạt động xã hội. A. Tổ chức C. Thay đổi. B. Nhận thức D. Phong cách sống.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhận thức Câu 2: Tin học làm thay đổi………………và Tổ cách……………….các hoạt động xã hội. chức A. Tổ chức C. Thay đổi. B. Nhận thức D. phát triển.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3: Để truy cập và trao đổi thông tin trên internet một cách an toàn, em nên thực hiện những điều gì dưới đây? A. Luôn luôn sử dụng tên và địa chỉ thật của mình B. Thông báo chính xác tuổi của mình C. Không nhận lời gặp những người em mới chỉ trao đổi thông tin với họ trên mạng D. Cho biết thông tin về bản thân càng đầy đủ càng tốt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 74..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chào Thân Ái Good luck to you!.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×