Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

thuốc kháng sinh chống nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 74 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÓM KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
THUỐC CỤ THỂ: NYSTATIN


Nội dung
I.
II.
III.

Giới thiệu chung
Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm
Thuốc cụ thể Nystatin


I. Giới thiệu chung


I. Giới thiệu chung

•Nấm là sinh vật đa bào nhân thực có thể gây bệnh cho người.
•Bệnh do nấm gây trải dài từ cấp độ nhẹ như mẩn ngứa đến cấp độ nặng, có thể đe dọa
đến tính mạng.


I. Giới thiệu chung

•Thuốc chống nấm được sử dụng để loại bỏ mầm bệnh, triệu chứng bệnh khỏi cơ thể vật
chủ.

Acylclovir Stada


Tomax


Phân loại thuốc kháng nấm
Có 3 nhóm thuốc kháng nấm chính
Các azol

•Ketoconazol
•Clotrimazol
•Fluconazol
•Miconazol
•Itraconazol

Các alkylamin

•Naftifin
•Terbinafin

Các kháng sinh

•Amphotericin B
•Nystatin
•Griseofulvin


II. Đại cương về nhóm kháng sinh
chống nấm


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

1. Phân loại:
Polyen có 26 cạnh
Kháng sinh chống nấm nhóm
polyen
Polyen có 38 cạnh
Kháng sinh chống
nấm

Kháng sinh chống nấm khác


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm
1. Phân loại:

Kháng sinh chống nấm nhóm polyen
•Là macrolid vịng lớn.
•Có chứa vịng lacton.
•Chứa nhiều dây nối đơi.
•Chứa đường deoxy amino hexose liên kết với glycosid.
•Khác nhau về số lượng dây nối đơn đơi.

CTCT của kháng sinh nhóm polyen


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm
1. Phân loại:

Kháng sinh chống nấm khác

CTCT của kháng sinh khác



II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

2. Tác dụng chung:

Kháng sinh chống nấm nhóm polyen: vừa kiềm nấm,
vừa diệt nấm phụ thuộc vào số lượng nấm và nồng độ
thuốc.
Kháng sinh chống nấm khác: có tính kiềm nấm tác động
trên nhiều dịng vi nấm ngồi da ở nồng độ 0,5 - 3
µg/ml.


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

3. Cơ chế tác dụng:

Kháng sinh chống nấm nhóm polyen:

Các sterol trên

Thuốc

+

màng tế bào nấm

Thay đổi độ thấm màng




mất thành phần quan trọng

Nấm


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

3. Cơ chế tác dụng:

Kháng sinh chống nấm khác: đại diện là Griseofulvin

Protein tiểu quản

Thuốc

+

Ức chế phân bào

Kìm hãm sự phát triển
của nấm


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

4. Tác dụng khơng mong muốn chung:

Kháng sinh chống nấm nhóm polyen: sốt, rét run, đau cơ, đau khớp, đau đầu,

chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy…


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

4. Tác dụng khơng mong muốn chung:

Kháng sinh chống nấm nhóm polyen:


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

4. Tác dụng không mong muốn chung:

Kháng sinh chống nấm khác: nhức đầu, ngủ gà, rối loạn tiêu hóa, nhìn mờ, mệt
mỏi, buồn nôn, tiêu chảy, độc với gan…


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

5. Chỉ định chung:
Kháng sinh chống nấm nhóm polyen:




II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

5. Chỉ định chung:
Kháng sinh chống nấm nhóm polyen:




• Trị nấm nội tạng

Nấm Aspergillus

Nấm Histoplasma

Nấm Cryptococcus


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

5. Chỉ định chung:
Kháng sinh chống nấm nhóm polyen:



• Trị nấm tại chỗ: nấm Candida, Coccidioides…

Một số bệnh do nấm Candida gây ra


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

5. Chỉ định chung:
Kháng sinh chống nấm khác:




Điển hình là Griseofulvin trị nấm da, nấm tóc, nấm móng do Microsporum,
Ephydermophyton, Trichophyton… và một số bệnh da nặng do Trichophyton rubrum
gây ra.


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

6. Liên quan cấu trúc - tác dụng:

• Nhóm –OH ở vị trí C8 và C9 hoặc C7 và
8

10

7
9

C10 cho hoạt tính cao nhất.

• Nhóm –OH ở vị trí C7 và C9 cho hoạt tính
thấp nhất.


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

6. Liên quan cấu trúc - tác dụng:

• Thay thế nhóm carbonyl ở C16 bằng nhóm methyl
 hầu như khơng ảnh hưởng hoạt tính.


• Thay đổi nhóm amin  hoạt tính thay đổi.


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

6. Liên quan cấu trúc - tác dụng:


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

7. Thơng tin thêm:

• Hiện nay tình trạng kháng kháng sinh chống nấm đang ngày càng đáng lo ngại.

• Một số nấm đã kháng hầu hết các thuống chống nấm.

 Gia tăng mối lo ngại với các trường hợp nhiễm trùng nặng như nhiễm trùng não, máu,
tim….


II. Đại cương về nhóm kháng sinh chống nấm

7. Thơng tin thêm:

 Nguyên nhân kháng kháng sinh chống nấm:
• Sử dụng thuốc khơng đúng cách.
• Sử dụng thuốc kháng nấm trong nông nghiệp.



×