Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

nghe nghiep tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.54 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

(THỜI GIAN HỌAT ĐỘNG TỪ NGAØY 18/11/2013-22/11/2013)
<b>MỤC TIÊU</b>


1/ Phát triển thể chất:


- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày:
thay đồ, đánh răng, lau mặt, rửa tay,…


-Biết phối hợp một số vận động : Bịt mắt đá bóng, trèo lên xuống ghế.
2/ Phát triển nhận thức:


-Biết một số nghề sản xuất: nông dân, công nhân, nghề mộc, nghề
thêu may, thợ thủ công…


- Phân loại dụng cụ , sản phẩm, của một số nghề sản xuất
- Nhận biết số 7.


3/ Phát triển ngôn ngữ:


- Chú ý nghe khi cô , bạn nói , khơng ngắt lời người khác.


-Nói rõ ràng, sữ dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (Chỉ số 65,
<i><b>chỉ số 67)</b></i>


- Tô được chữ u-ư.


-Kể được những nghề sản xuất trong xã hội mà trẻ biết.
4/ Phát triển thẩm mĩ:


- Biết hát và vận động theo nhạc bài hát cô giáo, hát đúng giai điệu các
bài hát(Chỉ số 100)



- Phối hợp và lưa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên
nhiên để tạo ra sản phẩm.


- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:


- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội.


- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.


-Chơi trị chơi đóng vai: “Đóng vai các chú cơng nhân trồng trọt trên
nơng trường”


- Có ý thức bảo vệ môi trường : bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc
cây cối khơng bẻ cành hái hoa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ Phát triển thể chất:


- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày:
thay đồ, đánh răng,lau mặt,rửa tay,…


-Biết trèo lên xuống ghế.
2/ Phát triển nhận thức:


-Biết một số nghề sản xuất: nông dân, công nhân, nghề mộc, nghề
thêu may, thợ thủ cơng…


-Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
-Nhận biết số 7



3/ Phát triển ngôn ngữ:


-Kể được những nghề sản xuất trong xã hội mà trẻ biết


-Cháu biết thể hiện tình cảm của mình với nhưng người làm trong nghề
sản xuất bằng ngôn ngữ của mình…


4/ Phát triển thẩm mó:


- Biết hát và vận động theo nhạc bài hát “lớn lên cháu lái máy cày”.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.


5/ Phát triển tình cảm xã hội:


- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.


-Chơi trị chơi đóng vai: “Đóng vai các các chú cơng nhân trồng trọt
trên nơng trường”


- Có ý thức bảo vệ môi trường : bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc
cây cối khơng bẻ cành hái hoa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(THỜI GIAN HỌAT ĐỘNG TỪ NGAØY 18/11/2013-22/11/2013)


Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu


ĐĨN
TRẺ



-Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
-Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất


-Giáo dục cháu không nhận quà, không đi theo người lạ(Chỉ số 24)
-Điểm danh.




CHUNG <b>TC-XHHĐ PT</b>
Thăm bác
nông dân
<b>HĐ PTTM</b>
Lớn lên
cháu láy
máy cày
<b>HĐ PTTC</b>
Ai đi lên
xuống ghế
khéo nào.


<b>HĐ PTNN</b>
Sự tích quả


dưa hấu


<b>HĐ PTNT</b>
Bé với số 7.


HĐNT -Quan sát
dụng cụ


của nghề
nông.
TCVĐ:
“Xem
tranh gọi
tên dụng
cụ của
các
nghề”
-Chơi tự
do


-Ơn bài hát
lớn lên cháu
lái máy cày
-TCVĐ:
“Người
chăn nuôi
giỏi”


-Chơi tự do.


-TCVĐ:
“Bịt mắt đá
bóng”
-Chơi tự
do..


- Quan sát
dụng cụ của


nghề may.
-TCVĐ :
“Xem tranh
gọi tên
dụng cụ của
các nghề”
Chơi tự do.


-Hát các bài
hát về ngành
nghề


-TCVĐ: “Bịt
mắt đá
bóng”
-Chơi tự do.




GĨC -Góc phân vai :Đóng vai người nấu ăn, thợ may, cô giáo (chỉ số 43,<i><b>chỉ số 65, 67,73)</b></i>
-Góc xây dựng :Xây nơng trường trồng trọt


-Góc nghệ thuật: Hát và biểu diễn các bài hát gần gũi với chủ đề,
các bài hát về cô giáo( Chỉ số 100) Nặn dụng cụ của các nghề sản
xuất.


-Góc sách : xem tranh truyện về các nghề sản xuất, biết giữ sách
và trò chuyện cùng bạn, thực hiện học phẩm.


-Góc khám phá thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

n trưa
Ngủ trưa


- Rèn kĩ năng rửa tay , lau mặt , đánh răng cho trẻ.
- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, khơng rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện oàn aøo.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát
khi trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Biết xếp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.
HĐC dụng cụ


nghề
nông
Trị chuyện
về ngày
nhà giáo
Việt Nam
20/11
Vui chơi
các góc.


Văn nghệ Thực hiện
học phẩm
Vui chơi ở
các góc



Oân số lượng
trong phạm
vi 7


TRẢ
TRẺ


-Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối tuần.


-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở
trong lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ.


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>I.U CẦU:</b>


-Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ.
-nâng cao vận động hàng ngày của trẻ của cơ thể.
-Trẻ phấn khởi hứng thú trong 1 ngày hoạt động mới
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- sân tập sạch sẽ thống mát


- trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<i><b>1 Khởi động</b></i>



Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của
cơ,sau đó về hàng ngang tập BTPTC


<b>2. Trọng động</b>


BTPTC tập kết hợp lời ca bài “Đi đều”
- ĐT hơ hấp3: “thổi bóng”


- ĐT tay2: hai đưa phía trước lên cao
- ĐT chân2: Ngồi khuỵu gối


- ĐT bụng 2:xoay người sang hai bên
- ĐT bật4 : bật về phía trước


<b>3. Hồi tĩnh</b>


Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vịng sau đó đi
vệ sinh vào lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>XEM TRANH GỌI TÊN DỤNG CỤ CỦA CÁC NGHỀ</b>
1. Mục đích – Yêu cầu :


-Củng cố vốn từ của trẻ.


-Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng
2. Chuẩn bị :


-12 – 15 tranh vẽ dụng cụ của các nghề (bảng, bút, viết, cưa,
búa, đục, thước đo, kéo, ống nghe, kim tiêm, cuốc, lưỡi liềm…)



3. Hướng dẫn:


-Cô giới thiệu tên trị chơi.


-Cơ giới thiệu luật chơi , cách chơi :


- Cô giơ lần lượt các tranh cho trẻ xem và hỏi: “Đây là cái gì?
Cháu có thể nói gì về bức tranh này?” (Cơ có thể gợi ý: Cái này
dùng để làm gì?/ Ai làm nghề gì thì thường dùng cái này?...). Cơ
để riêng những tranh mà trẻ nhớ được tên dụng cụ, gọi được tên
nghề tương ứng và những tranh mà trẻ không nhớ được. Khi hỏi
hết các tranh, cô và trẻ cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ được tên
gọi, cô đặt chữ số tương ứng và nói số lượng. Tiếp theo, cô và
trẻ đếm số tranh trẻ không nhớ được tên gọi, cơ đặt chữ số tương
ứng và nói số lượng


<b>TRỊ CHƠI “ NGƯỜI CHĂN NI GIỎI”.</b>
1.Mục đích – Yêu cầu :


-Củng cố và phát triển vốn từ của trẻ


-Củng cố hiểu biết của trẻ về tên con vật và thức ăn của nó.
2. Chuẩn bị :


-4 mũ giấy các con vật: gà, lợn, thỏ, trâu.


-4 bộ tranh lô tơ, mỗi bộ gồm: bó rơm, cỏ, rau, củ cà rơt, thóc,
chậu đựng cám.



3. Hướng dẫn:
*Cách 1:


-Cơ để 4 bộ tranh lô tô thức ăn của các con vật trên bàn.


-Chọn 4 trẻ đóng vai 4 con vật, khi có hiệu lệnh: “Đi kiếm ăn” thì cả
“4 con vật”chạy lên bàn chọn thức ăn cho mình (gợi ý cho trẻ chọn
các loại thức ăn mà các con vật đó ăn được). Ví dụ: thỏ ăn cà rơt, rau,
cỏ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Cách 2:


-Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật ngồi ở một phía. Cơ phát cho cả lớp
tranh lơ tơ gồm có:bó rơm, rau, cỏ, cà rơt,thóc, chậu đựng cám. Mỗi
cháu là 1 người chăn ni nhìn kĩ bộ lơ tơ của mình xem mình sẽ cho
con vật nào ăn. Khi có hiệu lệnh của cơ: “Cho vật ăn” thì những cháu
nào có thức ăn tương ứng với các con vật ở trên, chạy lại đưa cho con
vật đó ăn, giơ cao tranh lơ tơ lên đầu và nói tên con vật mà trẻ cho ăn
và thức ăn của nó.


-Ai sai bị ra ngồi 1 lần chơi. Nếu đúng, trẻ đó sẽ là “người chăn ni”
giỏi.


<b>TRỊ CHƠI “ BỊT MẮT ĐÁ BĨNG”.</b>
1.Mục đích – Yêu cầu :


- Trẻ bịt mắt và định hướng đá trúng vào quả bóng.
2. Chuẩn bị :


-2 mũ chụp kín hoặc 2 khăn bịt mắt.



-2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2 m (cách nhau 1 m)
3. Hướng dẫn:


-Luaät chơi:


+Đá bóng rồi mới được bỏ khăn.


+Ai kéo khăn bịt mắt trên đường đi không được chơi tiếp nữa.


-Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng ngang (gần vạch
chuẩn). Cho 2 trẻ lên chơi, đứng đối diện với bóng. Trước khi bịt mắt
cho trẻ quan sát kĩ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh: “hai – ba” thì
2 trẻ tiến về quả bóng. Ai đá trúng các bạn vỗ tay hoan hô. Ai chơi
xong đứng về cuối hàng, các bạn khác tiếp tục chơi cho đến hết lượt.
-Khi trẻ đã chơi thạo thì nâng cao yêu cầu, bằng cách sau khi trẻ quan
sát và bịt mắt, cô giáo bế trẻ quay đúng 1 vịng rồi đặt trẻ ở vị trí cũ và
hơ: “hai – ba” để trẻ đá bóng.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b> GÓC PHÂN VAI </b>


<b> ĐĨNG VAI NGƯỜI NẤU ĂN, THỢ MAY, CƠ GIÁO .</b>
<b>(chỉ số 61, 67,68)</b>


Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ biết vai chơi của mình , biết cùng nhau chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chuẩn bị :



-Bộ đồ dùng bn bán trong siêu thị, đồ dùng nghề may.
-Đồ chơi cho trị chơi “ Nấu ăn, thợ may, cơ giáo”


-Dụng cụ lao động của một số nghề sản xuất
Hướng dẫn :


-Chơi phân vai theo một số nghề sản xuất.
-Biểu diễn hoạt cảnh về một số nghề sản xuất.


<b>GÓC XÂY DỰNG</b>


<b>XÂY DỰNG NƠNG TRƯỜNG TRỒNG TRỌT</b>
<i><b>(chỉ số 62,63)</b></i>


Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng , đồ chơi để thực hiện
thành công ý định của mình.


-Xây dựng nơng trường trồng trọt.
Chuẩn bị :


-Khối xây dựng các loại.
-Hàng rào, hột hạt , cây cỏ.


-Sưu tầm tranh ảnh về nghề sản xuất
Hướng dẫn :


-Cô và trẻ cùng trị chuyện về trường mầm non của mình, gợi ý để trẻ


kể về nơng trường trồng trọt có những gì ?


-Dạy trẻ sắp xếp hàng rào , vườn rau, cây cối…thẳng, đều , hợp lí.
-Dạy trẻ sắp xếp hàng rào , cây, rau, đều , hợp lí.


<b>GÓC NGHỆ THUẬT</b>


<b>HÁT VÀ BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT GẦN GŨI VỚI CHỦ</b>
<b>ĐỀ, CÁC BÀI HÁT VỀ CƠ GIÁO</b>


<b> NẶN DỤNG CỤ CỦA CÁC NGHỀ SẢN XUẤT.</b>
<i><b>(chỉ số 100)</b></i>


Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ biết nặn các dụng cụ của nghề sản xuất.
-Biết hát các bài hát về nghề nghiệp.


Chuẩn bị :


-Các bài hát về nghề nghiệp.
-Đất nặn, bảng, dĩa,….


Hướng dẫn :


-Hướng dẫn trẻ hát các bài hát về nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GÓC SÁCH </b>


<b> XEM TRANH TRUYỆN VỀ CÁC NGHỀ SẢN XUẤT, BIẾT</b>


<b>GIỮ SÁCH VÀ TRỊ CHUYỆN CÙNG BẠN</b>


<b> THỰC HIỆN HỌC PHẨM.</b>
<i><b>(chỉ số 90,91)</b></i>


Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất, biết tô màu các nhân vật trong
truyện


Chuẩn bị :


-Các loại sách tranh truyện về nghề sản xuất
Hướng dẫn :


-Hướng dẫn trẻ cách lật , mở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ kể
chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ


-Hướng dẫn trẻ tơ màu tranh truyện.


<b>GĨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>
<b>CHĂM SĨC BỒN HOA TRƯỚC LỚP.</b>
Mục đích – Yêu cầu :


-Tưới cây , nhặt lá vàng.
Chuẩn bị :


-Dụng cụ để tưới , cây cảnh, xơ nước , bình tưới cây.
Hướng dẫn :



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013


<b>HĐ PT TCXH</b>


I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ hiểu được công việc và ý nghĩa công việc của bác nông dân.
- Làm quen với một số công cụ lao động của bác nơng dân.


- Hình thành ở trẻ tình cảm biết yêu quý lao động và quý trọng các sản
phẩm do lao động làm ra. Biết tiết kiệm trong các hoạt động ở lớp và ở
nhà.


- Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn.

II. Chuẩn bị:



- Phim, tranh về công việc của bác nông dân. Tranh về một số dụng cụ
lao động và thẻ hình một số các cơng cụ lao động, hạt giống, nơng sản…
- Mơ hình một số cơng cụ lao động.


- Bảng có chia ơ có đánh số cho từng loại: công cụ lao động, hạt giống,
nơng sản ở các góc cho trẻ sắp sếp.


III. Tiến Hành:


<b>1. Hoạt động 1: Thăm nông trại bác nông dân</b>


Cô và bé cùng lên xe buýt về thăm nông trại của bác nông dân.
Cho trẻ xem phim về một số hoạt động của bác nơng dân.
Trị truyện:



- Về nội dung phim trẻ vừa xem


- Về các nhân vật trẻ quan sát thấy trong phim
- Về công việc mà các nhân vật thực hiện.


Gợi ý và tạo điều kiện để trẻ nói lên suy nghĩ hiểu biết của mình và công
việc đồng áng của bác nông dân, đồng thời gợi ý và khuyến khích trẻ nói
lên tình cảm của mình về những hình ảnh trẻ vừa được xem.


<b>2. Hoạt động 2: Công cụ lao động của bác nơng dân</b>


Cơ và bé đi dạo một số góc trong lớp, mỗi góc có để một bức tranh hoặc
mơ hình một số dụng cụ lao động của bác nơng dân.


Trò chuyện và cung cấp, củng cố kiến thức cho trẻ về một số công cụ lao
động của bác nông dân.


Giúp bác nông dân thu dọn nhà kho:


Sau khi đi một vịng các góc quan sát, cơ chia trẻ thành các nhóm tương
ứng với các góc.


Mỗi nhóm về sắp xếp lại các nông sản, dụng cụ, hạt giống theo số lượng
mỗi ơ có sẵn.


<b>3. Hoạt động 3: Bé làm bác nơng dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mỗi phần có chia các ơ có đánh số: 4,5,6,7.



Trẻ xếp hang dọc, từ vạch xuất phát, trẻ chạy theo các đường dzic dzắc,
hết đường dzic dzắc bật qua suối, tới vạch đích, chọn thẻ hình và dán vào
ơ tương ứng.


Thời gian là một bài hát. Hết thời gian, cô và các nhóm cùng kiểm tra kết
quả mỗi nhóm.


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG HỌC</b>


………
……….


………
……….


………


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



<b>Quan sát dụng cụ của nghề nông.</b>


<b>TCVĐ : “Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề”</b>
<b>Chơi tự do.</b>


<b>Mục đích – Yêu cầu :</b>


-Trẻ biết được một số dụng cụ của nghề nông và công dụng của nó.
-Biết q trọng người nơng dân.


-Trẻ nắm được luật chơi , cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.


<b>Chuẩn bị :</b>


-Sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
-Một số dụng cụ của nghề nơng.


<b>Hướng dẫn :</b>
-Hát bài “Tía má em”


-Người nơng dân thường làm những cơng việc gì?
-Dụng cụ của họ là gì?


-Cơ cho trẻ quan sát và đàm thoại về một số dụng cụ của nghề nông.
-Sản phẩm của người nông dân là gì?


-Giáo dục trẻ biết q trọng người nơng dân vì đã làm ra hạt lúa gạo
cho mọi người no ấm.


-Trò chơi vận động “Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề” : chơi
như đã soạn đầu tuần.


-Chơi tự do : Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Khi trẻ
chơi cô quan sát , theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vui chơi ở các góc
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG CHƠI</b>



………
……….


………
……….


………


<b>VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA</b>
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.


- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, không rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện ồn aøo.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát khi
trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Biết xếp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.


<b>NHẬN XÉT CUỐI BUỔI</b>


………
……….


………
……….


………



<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


-Bé cùng nhau trò chuyện về moat số dụng cụ nghề nông


-Cùng nhau làm động tác minh họa cho công việc của bác nông dân
-Nói lên tình cảm của mình đối với nghề nơng


-Giáo dục cháu biết quý trọng cô bác nông dân và quý trọng sảm
phẩm của nghề nông và các nghề khác


<b>NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ</b>
-Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối ngay`


-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở trong
lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

……….
………


Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013


<b>HĐ PTTM</b>



<b>LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY</b>



I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” thể hiện tình cảm xúc cảm khi
hát.


- Trẻ thực hiện tốt vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động.
- Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cơ trong q trình
nghe hát.


- Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú.
II. Chuẩn bị.


- Đàn.


- Tranh về ngành nghề.
- Áo bà ba.


-Đạo cụ âm nhạc.
III. Tiến hành.


<b>1. Hoạt động 1: Ngày mùa vui</b>
- Trò chuyện với bé về ngành nghề


- Trẻ nói về mơ ước về ngành nghề của mình: Các con lớn lên sẽ làm
nghề gì?


- Giáo dục trẻ về ngành nghề: nghề nào cũng là nghề tốt. Các con lớn lên


ai cũng sẽ có một nghề mà mình u thích.Để thực hiện những mơ ước
đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan, học hỏi, ăn giỏi, ngủ ngon… để
trở thành những người có ích cho xã hội.


- Cơ có một bài hát rất hay. Hơm nay, cơ cùng với nhóm múa thiên thần
của lớp lá 3 sẽ hát cho các con nghe bài hát “Ngày mùa vui” các con
lắng nghe và thử suy nghĩ xem bài hát nói về nội dung gì nha.


- Cơ hát cùng trẻ múa minh họa.


- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: bài hát nói về nội dung gì?
À ! bài hát thể hiện cảnh ngày mùa ở vùng nông thôn, những người nông
dân đang làm việc say sưa, nhộn nhịp và rất yêu đời phải không các con?
Thế lớp mình có biết những bài hát nào nói về ngành nghề.


- Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ biết bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
<b>Hoạt động 2: Lớn lên cháu lái máy cài</b>


- Cả lớp hát to – nhỏ.
- Hát nối đuôi to – nhỏ.


- Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những
cách vỗ nào mà các con đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp sáng tạo trên cơ thể.
+ Chia nhóm cho trẻ thể hiện.


- Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện cịn những vận động
minh họa nào khác khơng?



+ Chia nhóm, trẻ bàn nhau và cùng thể hiện.
+ Mời cá nhân thể hiện.


<b>Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc: Trò chơi “Nghề tơi u thích”</b>


+ Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và
thể hiện ngành nghề đó theo nhạc.


+ Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi
thành viên trong nhóm phải thể hiện khác nhau.


+ Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ yêu thích theo
nhạc và khi tắt nhạc bé tạo dáng về ngành nghề của mình.


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG HỌC</b>


………
……….


………
………


<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>



<b>Ơn bài hát lớn lên cháu lái máy cày</b>


<b>TCVĐ : “Người chăn ni giỏi”</b>


<b>Chơi tự do.</b>
I.Mục đích – u cầu :



-Cháu hứng thú tham gia họat động
<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Đồ dùng chẩn bị cho trò chơi
<b>III. Hướng dẫn :</b>


<b>-Cùng cháu ôn lại bài hát lớn lên cháu lái máy cày</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về những nghề trong xã hội đặc biệt là nghề
nông dân


-Người nông dân là người tạo ra những loại lương thực cho chúng ta
dùng hàng ngày chúng ta phải biết yêu quý những người nơng dân.
- Cho một trẻ đứng ở góc nghệ thuật và đóng vai là bác nơng dân.
Chào các bạn trong lớp và tự giới thiệu về nghề nghiệp của mình
-Cơ dẫn trẻ lại góc nghệ thuật và hát bài : “ Lớn lên cháu lái máy
cày”


- Cô dạy trẻ hát từng câu.
- Cho cả lớp hát lại vài lần.


- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Chơi tự do : Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Khi trẻ
chơi cô quan sát , theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
Vui chơi ở các góc


Góc xây dựng


Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG CHƠI</b>


………
……….


………
……….


………


<b>VỆ SINH-ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA</b>
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.


- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, không rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện ồn ào.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát khi
trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Biết xếp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.


<b>NHẬN XÉT CUỐI BUỔI</b>


………
……….



………
……….


………


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Trị chuyện về ngày nhà giáo việt Nam 20/11</b>
<b>Vui chơi ở các góc</b>


I.Mục đích u cầu:


-Cháu biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam
-Giáo dục cháu biết ơn cô, vâng lời học giỏi
II.Chuẩn bị:


-Các bài hát nói về cơ giáo
-Đồ chơi ở các góc


III.Tiến hành


-Cô tổ chứ cho cả lớp hát bài: “ Cô giáo em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Giáo dục cháu biết chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô dạy
-Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi ở các góc


-Góc xây dựng.
-Góc phân vai.
-Góc học tập.



<b>NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ</b>
-Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối ngày.


-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở trong
lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
……….


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013


<b>HĐ PTTC</b>


I.Mục đích – Yêu cầu :
-Trẻ biết đi lên xuống ghế.


-Trẻ biết phối hợp các vận động, rèn luyện phát triển cả tay chân tồn
thân


-Biết lắng nghe và chú ý khi cô nói
II.Chuẩn bị :



-Máy kidsmart- Đóa nhạc
-Vòng.


-Sân tập thống mát sạch sẽ bằng phẳng
-Cờ.


III.Hướng dẫn :


Hoạt động 1:Khởi động


-Cô và trẻ cùng hát bài về “lớn lên cháu lái máy cày”.
-bác nông dân thường làm những công việc gì ?


-Cho trẻ đi vịng trịn khởi động , đi kết hợp với các kiểu chân
-Trẻ về đội hình hàng ngang tập thể dục


Hoạt động 2 : Đi lên xuống ghế
<b>Bài tập phát triển chung</b>


-Động tác hô hấp: thổi bong bóng.


-Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao(2 lần 8 nhịp)


-Động tác chân: Ngồi khụy gối, lưng thẳng không kiểng chân, tay đưa
ra trước


-Động tác bụng: Chân rộng bằng vai tay đưa cao nghiêng người sang 2
bên


-Động tác bật: Bật tách khép chân.


<b>Đi lên xuống ghế</b>


-Cô giới thiệu tên vận động: “di lên xuống ghế”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Cô đàm thoại với trẻ và mời một trẻ lên thực hiện cho các bạn quan
sát:


+Các con vừa được làm quen với vận động gì?


+Khi thực hiện vận động tay và chân của con kết hợp như thế nào?
-Cô cho trẻ thực hiện từng bạn, và cho trẻ thi đua với nhau


<b>Hoạt động 3 :Trò chơi: Nhảy tiếp sức</b>


-Cho trẻ chơi trò chơi thư giản : “Nhảy tiếp sức”.
-Cho trẻ nhắc lại cách chơi.


-Chia trẻ làm 3 đội, cho trẻ trẻ thi nhau nhảy tiếp sức nếu đội nào hết
bạn trước thì đội đó thắng..


*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG HỌC</b>


………
……….


………
……….



………


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



<b>TCVĐ : “Bịt mắt đá bóng”</b>
<b>-Chơi tự do.</b>


I/.Mục đích – Yêu cầu :
-Hứng thú tham gia trị chơi


-Giáo dục trẻ tinh thần đồn kết , thân ái trong khi vui chơi, học tập.
II/.Chuẩn bị :


-Cát, đồ chơi trên cát.
III/. Hướng dẫn :


-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cát và nước


-Cô khơi gợi cho trẻ vẽ những hình sáng tạo trên cát


-Cơ giáo dục trẻ khi chơi với cát, phải thật cẩn thận không để cát rơi
vào mắt


-Trò chơi vận động “Bịt mắt đá bóng” : chơi như đã soạn đầu tuần.
-Chơi tự do : Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Khi trẻ
chơi cô quan sát , theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
Vui chơi ở các góc



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG CHƠI</b>


………
……….


………
……….


………


<b>VỆ SINH-ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA</b>
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.


- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, khơng rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện ồn ào.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát khi
trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Bieát xeáp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.


<b>NHẬN XÉT CUỐI BUỔI</b>


………
……….


………
……….



………


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Bé biết gì về nghề nơng</b>
I.Mục đích – u cầu :


-Trẻ hứng thú tham gia họat động


Biết được công việc của bác nông dân và dụng cụ nghề nông
II. Chuẩn bị :


-Một số đồ dùng chuẩn bị cho họat động
III. Hướng dẫn :


- Cơ trị chuyện với trẻ về những nghề trong xã hội đặc biệt là nghề
nông dân


-Người nông dân là người tạo ra những loại lương thực cho chúng ta
dùng hàng ngày chúng ta phải biết yêu quý những người nông dân.
- Cho một trẻ đứng ở góc nghệ thuật và đóng vai là bác nơng dân.
Chào các bạn trong lớp và tự giới thiệu về nghề nghiệp của mình
-Cơ dẫn trẻ lại góc nghệ thuật và hát bài : “ Lớn lên cháu lái máy
cày”


- Cô dạy trẻ hát từng câu.
- Cho cả lớp hát lại vài lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích.



<b>NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ</b>
-Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối ngày.


-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở trong
lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
……….


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013


<b>HĐ PTNN</b>


<b>I.YÊU CẦU</b>


- Trẻ nhớ tên câu chuyện “Sự tích quả dưa hấu” và tên các nhân vật trong
câu chuyện


- Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện muốn nói đến nguồn gốc của
quả dưa hấu, chính là từ đôi bàn tay của chàng trai Mai An Tiêm trồng
nên


- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định



- Trẻ biết yêu quý những người trồng nên những thứ hằng ngày cho mình
ăn


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo án powerpoint, máy chiếu slide, nội dung câu chuyện
-Giấy A4, màu vẻ


<b>II. TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động 1: Bác nông dân đáng quý</b>
-Cô cùng trẻ đọc bài ca dao bác nơng dân
-Trị chuyện cùng trẻ


- Hằng ngày trong cuộc sống các bác nông dân cho chúng ta những
thứ gì để ăn các con?


- Vậy các con biết những thứ đó từ đâu mà có khơng?


Hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho chúng ta một sự tích về loại quả mà hằng
ngày chúng ta được ăn đấy!


<b>Hoạt động 2: Sự tích quả dưa hấu</b>
-Cơ giới thiệu tên câu chuyện


-Cô kể chuyện cho trẻ nghe


- Cô kể diễn cảm lần 1, Cô giới thiệu nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu
- Lần thứ 2 cô kể câu chuyện có hình ảnh minh họa



- Cơ vừa kể xong cho các con câu chuyện gì nào?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?


- Vì sao Mai An Tiêm lại bị vua cha đuổi ra khỏi cung?
- Anh đã nói như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gia đình Mai An Tiêm có bị chết đói khơng?
- Mai An Tiêm đã nhặt được hạt từ đâu?


- Mai An Tiêm đã làm gì với hạt đó?
- Quả đó do anh trồng có ăn được khơng?
- Anh đã dùng nó để làm gì?


- Cuối cùng anh đặt tên cho loại quả đó là gì?


- Vậy các con đã biết quả dưa hấu có từ đâu chưa? Và do ai là người
trồng nó đầu tiên nào?


Cơ mở câu chuyện bằng slide cho trẻ nghe một lần nữa, trẻ kể cùng cô
<b>Hoạt động 3: Quả dưa hấu của bé</b>


Cô cho trẻ về bàn và vẻ quả dưa hấu theo trí tưởng tượng của trẻ. Trong
q trình trẻ vẻ cơ quan sát trẻ và sữa tư thế ngồi cho trẻ.


Nhận xét, kết thúc hoạt động


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG HỌC:</b>


………


……….


………
……….


………


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
Vui chơi ở các góc


Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



<b>Quan sát dụng cụ của nghề may.</b>


<b>TCVĐ : “Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề”</b>
<b>Chơi tự do.</b>


Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ biết được một số dụng cụ của nghề may và cơng dụng của nó.
-Biết q trọng người thợ may.


-Trẻ nắm được luật chơi , cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
Chuẩn bị :


-Sân bằng phẳng , rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.


-Một số dụng cụ của nghề may.


Hướng dẫn :


-Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”


-Người thợ may thường làm những cơng việc gì?
-Dụng cụ của họ là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Sản phẩm của người thợ may là gì?


-Giáo dục trẻ biết q trọng người thợ may vì đã làm ra quần áo cho
mọi người mặc


-Trò chơi vận động “Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề” : chơi
như đã soạn đầu tuần.


-Chơi tự do : Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Khi trẻ
chơi cô quan sát , theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG CHƠI</b>


………
……….


………
……….


………



<b>VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA</b>
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.


- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, khơng rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện oàn aøo.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát khi
trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Biết xếp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.


<b>NHẬN XÉT CUỐI BUỔI</b>


………
……….


………
………


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>THỰC HIỆN HỌC PHẨM</b>


<b>VUI CHƠI CÁC GÓC</b>
-Cơ tổ chức cho trẻ thực hiện học phẩm


-Cho trẻ thu dọn đồ dùng và vui chơi ở các gĩc
-Góc xây dựng.



-Góc phân vai.
-Góc học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở trong
lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
……….


………
……….


………


Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013


<b>HĐ PTNT</b>


I. Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng,
- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.
-Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cơ.


- Biết giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II. Chuẩn bị :



-Mơ hình, 7 cái cưa, 7 cái búa, 2 thẻ số 7 giống của trẻ nhưng kích
thước lớn hơn.


-Nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng 7 đặc xung quanh lớp.: 7 cái kéo,
7 cây thước ,7 viên phấn


-Đồ dùng trị chơi: “ơ của bí mật”
III. Hướng dẫn :


Hoạt động 1:Trị chơi “Ơ cửa bí mật”


-Giới thiệu những dụng cụ của nghề thợ mộc


-Cô cho trẻ tự chọn ơ cửa, trong mỗi ơ cửa có những dụng cụ của nghề
thợ mộc.


Hoạt động 2 :Bé với số 7


- Cô dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ số.


- Cô cho trẻ lấy những đồ dùng cá nhân mà trẻ đã tìm được xếp và
đếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô hỏi trẻ muốn bằng nhau thì phải làm như thế nào?(thêm một số
lượng).


- Cô và trẻ cùng đếm lại số đối tượng.


- Cơ giới thiệu chữ số 7 mẫu và phân tích: số 7 có 1 nét ngang và 1 nét


xiên trái.


-Cơ cho cả lớp đếm từng búa và cưa vừa đếm vừa cất từng nhóm cưa
và búa vào rổ.


- Cho trẻ tìm các nhóm dụng cụ của nghề may có số lượng 7 ở xung
quanh lớp.


- Tạo ra các nhóm có số lượng và dấu hiệu theo yêu cầu:
+ Tạo nhóm có 7 bạn.


Hoạt động 3:Trị chơi: “Ai nhanh nhất”.
- Cô phát cho trẻ một thẻ số từ 1-7.
- Cơ vẽ 6-8 vịng trịn có ghi chữ số.


- Cô và trẻ cùng hát và vận động. Khi kết thúc ở đoạn nào thì trẻ nhảy
vào vịng trịn có thẻ số giống với thẻ số của mình. Số lượng trẻ vào
vòng tròn tương ứng với số lượng trong vòng tròn.


- Trẻ nào chưa vào vòng được sẽ nhảy lị cị một vịng.
- Cơ cho trẻ chơi vài lần.


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG HỌC</b>


………
……….


………
……….



………
Vui chơi ở các góc


Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


-Bé vui chơi với cát và nước


-TCVĐ : Bịt mắt đá bóng
-Chơi tự do.


I/.Mục đích – Yêu cầu :


. -Trẻ nhận biết chơi với cát nước.
-Hứng thú tham gia trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Cát, đồ chơi trên cát.
III/. Hướng dẫn :


-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cát và nước


-Cô khơi gợi cho trẻ vẽ những hình sáng tạo trên cát


-Cơ giáo dục trẻ khi chơi với cát, phải thật cẩn thận khơng để cát rơi
vào mắt


-Trị chơi vận động “Bịt mắt đá bóng” : chơi như đã soạn đầu tuần.
-Chơi tự do : Cơ phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Khi trẻ


chơi cô quan sát , theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ


<b>NHẬN XÉT HỌAT ĐỘNG CHƠI</b>


………
……….


………
………


- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.


- Vệ sinh răng miệng trước và sau khi ngủ, sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết khẩu phần, khơng rơi vãy ra ngồi.


- Khi ăn không nói chuyện ồn ào.


- Cháu biết trãi nệm, ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.( Cô chú ý quan sát khi
trẻ ngủ, sữa tư thế cho trẻ ngủ).


- Biết xếp nệm gọn gàng khi ngủ dậy.


<b>NHẬN XÉT CUỐI BUỔI</b>


………
……….


………
……….



………


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



<b>Ơn Số 7</b>
I. Mục đích – Yêu cầu :


-Trẻ cảm nhận được số 7
- Trẻ biết viết số 7 theo cô.
II. Chuẩn bị :


-Số 7 , phấn
III. Hướng dẫn :


- Cô trò chuyện với trẻ về những nghề trong xã hội đặc biệt là nghề
nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho một trẻ đứng ở học tập và đóng vai là bác nông dân. Chào các
bạn trong lớp và tự giới thiệu về nghề nghiệp của mình


-Cô dẫn trẻ lại góc học tập : “ Cô giáo”
- Cô dạy trẻ viết số 7


- Cho cả lớp viết số 7.


- Sửa sai cho trẻ, hướng dẫn các trẻ chưa biết viết.
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích.


-Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối ngày.



-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , vui chơi của bé ở trong
lớp.


-Nhắc trẻ chào cô và ba mẹ


<b>NHẬN XÉT CUỐI NGÀY</b>


………
……….


………
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×