Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 14 Thuc hanh Nhan biet mot so loai thuoc va nhan hieu cua thuoc tru sau benh hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cù Chính Lan. Giáo viên: Nguyễn Hữu Tuấn Moân:. Coâng ngheä 7. Lớp:. 7. Chào mừng Quý Thầy cô về dự giờ thao giảng, kính chúc Quý Thầy C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thuốc trừ sâu, bệnh hại có vai trò rất lớn trong sản xuất trồng trọt. Việc nắm được đặc điểm của thuốc trừ sâu, bệnh; hiểu được nội dung ghi trên nhãn mác thuốc sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng thuốc, đồng thời cũng giúp chúng ta đảm bảo an toàn khi sử dụng, bảo vệ môi trường. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện được điều này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. QUY TRÌNH THỰC HÀNH I. Hướng dẫn cách thực hiện bài thực hành. II. Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. I. Hướng dẫn cách thực hiện bài thực hành. 1. Các dạng thuốc. • Thuốc bột thấm nước Dạng bột tơi, trắng hay trắng ( WP, BTN, DF, WDG ) ngà, có khả năng phân tán trong nước • Thuốc bột hòa tan Dạng bột trắng hay trắng ngà, Hãy đọc thông tin trong SGK/ 36 trong nước có khả năng tan trong nước ? Cho biết thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại thường có những dạng nào ? Có kí hiệu ra. sao ? BHN ) ( SP,. • Thuốc hạt ( G, GR, H ). • Thuốc sữa ( EC, ND ). • Thuốc nhũ dầu ( SC ). ?Nêu đặc điểm của mỗi. nhỏ,này cứng, dạngHạt thuốc ? không vụn, trắng hay trắng ngà Lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa Lỏng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. I. Hướng dẫn các bước thực hiện bài thực hành. 1. dạng SGK / 36bệnh ) hại. 2. Các Nhãn hiệuthuốc: thuốc(trừ sâu, •a. Thuốc bột thấm nước ( WP, BTN, DF, WDG ) Phân biệt độ độc. • Thuốc bột hòa tan trong nước ( SP, BHN ) • Thuốc hạt ( G, GR, H ) • Thuốc sữa ( EC, ND ) • Thuốc nhũ dầu ( SC ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14. 1. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. a. Phân biệt độ độc. Nhóm độc 1: Rất độc. 2. 3. ?. Đặc điểm để nhận biết các Thuốc trừ sâu, bệnhnhóm có những độc Nhóm độc 2: Độc cao nhóm độc nào ? Mức độ độc nàycủa mỗi qua nhóm ? nhãn thuốc là gì ?. ?. Nhóm độc 3: Cẩn thận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC Tiết VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 14 a. Phân biệt độ độc. Có 3 nhóm thuốc độc ( SGK / 34 ). Ví dụ:. Nhóm độc 2 : Độc cao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. b. Tên thuốc: Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc. Ví dụ:. Tên thuốc. Padan 95 SP. → Padan. 95. SP. Thuốc trừ sâu Chứa 95% Thuốc bột Padan chất tác dụng tan trong nước. ? Tên thuốc bao gồm những nội dung gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. b. Tên thuốc: VICARP 95 BHN. → VICARP. 95. Thuốc trừ sâu Chứa 95% VICARP chất tác dụng. Tên thuốc BHN Thuốc bột hòa nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. CARBAN 50EC - Thuốc trừ bệnh CARBAN - Chứa 50% chất tác dụng - Thuốc sữa ( EC ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. b. Tên thuốc: - Công dụng của thuốc - Cách sử dụng thuốc - Khối lượng hoặc thể tích - Quy định về an toàn lao động - Địa chỉ sản xuất .... R. : Đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. ? Ngoài ra, trên nhãn còn những nội dung nào nữa ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 14. Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI. II. Thực hành: Học sinh tự tiến hành quan sát, trao đổi nhóm và hoàn thành bản tường trình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. 1. -. Thuốc trừ bệnh VIBEN - C 50 BTN. CÁC NHÓM ĐỘC. 4. 3. Thuốc trừ sâu VIBASU 10H. Thuốc trừ sâu PADAN 95SP. 5. Thuốc trừ nhện ORTUS 5SC. Thuốc trừ bệnh FUAN 40EC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. 1. Tên sản phẩm. Độ độc. Thuốc trừ bệnh VIBEN - C. Cẩn thận. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 50% chất tác dụng. Thuốc bột thấm nước. Thuốc trừ bệnh VIBEN - C 50 BTN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. Tên sản phẩm. 2. Thuốc trừ sâu PADAN. Độ độc Độc cao. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 95% chất tác dụng. Thuốc bột tan trong nước. Thuốc trừ sâu PADAN 95SP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. Tên sản phẩm. Độ độc. 3. Thuốc trừ sâu VIBASU. Cẩn thận. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 10% chất tác dụng. Thuốc hạt. Thuốc trừ sâu VIBASU 10H.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. Tên sản phẩm. Độ độc. 4. Thuốc trừ nhện ORTUS. Cẩn thận. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 5% chất tác dụng. Thuốc nhũ dầu. Thuốc trừ nhện ORTUS 5SC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. Tên sản phẩm. Độ độc. 5. Thuốc trừ bệnh FUAN. Nguy hiểm. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 40% chất tác dụng. Thuốc sữa. Thuốc trừ bệnh FUAN 40EC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾT QUẢ QUAN SÁT Nhãn. Tên sản phẩm. Độ độc. 1. Thuốc trừ bệnh VIBEN - C. Cẩn thận. 2. Thuốc trừ sâu PADAN. Hàm lượng Dạng thuốc chất tác dụng Chứa 50% chất tác dụng. Thuốc bột thấm nước. Độc cao. Chứa 95% chất tác dụng. Thuốc bột tan trong nước. 3. Thuốc trừ sâu VIBASU. Cẩn thận. Chứa 10% chất tác dụng. Thuốc hạt. 4. Thuốc trừ nhện ORTUS. Cẩn thận. Chứa 5% chất tác dụng. 5. Thuốc trừ bệnh FUAN. Nguy hiểm. Chứa 40% chất tác dụng. Thuốc nhũ dầu. Thuốc sữa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DẶN DÒ - Nắm được kí hiệu cũng như đặc điểm của các dạng thuốc - Đọc và hiểu được các nội dung được ghi trên nhãn thuốc. - Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. - Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện có. - Chuẩn bị cho giờ học tới: Bài 15 “Làm đất và bón phân lót + Đọc kỹ nội dung bài – Trả lời các bài tập/bài. + Tìm hiểu cách làm đất và bón phân lót ở gia đình, địa phương..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×