Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.12 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. HƯỚNG DẪN Về việc xây dựng chủ đề dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá và sinh hoạt chuyên môn trên mạng thông tin “Trường học kết nối’ ____________________________________. Căn cứ Công văn số 32/HD- SGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc xây dựng chủ đề dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá và sinh hoạt chuyên môn trên mạng thông tin “Trường học kết nối’; Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về việc triển khai xây dựng chủ đề dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) và sinh hoạt chuyên môn trên mạng thông tin “Trường học kết nối”, cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, KTĐG; đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến chương trình theo hướng mở, trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo SGK hiện hành, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học (học sinh). Tổ chức và quản lý hiệu quả các hoạt động chuyên môn thông qua mạng thông tin “Trường học kết nối”, giúp giáo viên làm quen với việc tập huấn, bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức các hoạt động giáo dục trên mạng Internet tạo thành môi trường học tập cộng đồng; trong đó có sự tham gia của nhà trường (vai trò hướng dẫn, hỗ trợ) – học sinh (trực tiếp trải nghiệm, vận dụng và sáng tạo tri thức) – gia đình và cộng đồng (ủng hộ, tạo điều kiện, tham gia đánh giá các sản phẩm của quá trình giáo dục). Chuẩn bị cơ sở lý luận qua các kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình áp dụng tiến tới đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo chủ trương đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Yêu cầu Xây dựng chủ đề/chuyên đề dạy học (sau đây gọi chung là chủ đề dạy học) và đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phải đảm bảo các nguyên tắc sau:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đảm bảo nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành do Bộ GDĐT ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006; Đảm bảo cơ sở là chuẩn kiến thức kỹ năng môn học; tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong từng môn học, giữa các môn học và các hoạt động giáo dục của chương trình, SGK hiện hành; Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong năm học không vượt quá hoặc ít hơn thời lượng quy định trong chương trình hiện hành; Đảm bảo tính khả thi thực hiện trong khung thời gian năm học theo quy định của Bộ GDĐT, UBND tỉnh; với tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của giáo viên sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của nhà trường; Việc tham gia sinh hoạt chuyên môn trên mạng thông tin “Trường học kết nối” nghiêm túc, hiệu quả, đúng hướng dẫn của Sở, Bộ GDĐT.. Chủ đề minh họa: HÔ HẤP - Sinh học 8 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. Bước 1: Xác định tên chủ đề. Căn cứ vào khung phân phối chương trình chúng tôi chọn chủ đề “ Hô hấp ” ( Chương IV) để trình bày. Thời lượng 4 tiết. Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề. Chủ đề “ Hô hấp” có các nội dung chính là: - Bài 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp. - Bài 22: Hoạt động hô hấp. - Bài 23: Vệ sinh hô hấp. - Bài 24: Thực hành : Hô hấp nhân tạo. Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề “ Ngành thân mềm” trong chương trình hiện hành trên quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh. - Kiến thức: ` + Nêu được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. + Xác định được các cơ quan hô hấp và chức năng của chúng. + Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. + Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. + Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát tranh và sơ đồ phát hiện kiến thức. + Kĩ năng hoạt động theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. Thái độ: + Giáo dục ý thức yêu thích môn học. + Giáo dục ý thức bảo vệ các cơ quan hô hấp. + Ý thức bảo vệ môi trường. Bước 4: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư duy -. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp Vận dụng cao. Hô hấp là gì? Bài 20. Hô hấp Kể tên các cơ Nêu được chức và các cơ quan quan hô hấp và năng của các cơ hô hấp nêu được cấu tạo quan hô hấp của từng cơ quan Bài 21. Hoạt động hô hấp. Bài 22. Vệ sinh hô hấp. Bài 23. Thực hành hô hấp nhân tạo. Nắm được sự Sự phôí hợp của trao đổi khí ở cơ xương trong phổi và ở tế bào hoạt động hít thở diễn ra như thế nào? Trình bày được Nêu được các tác các biện pháp nhân gây hại cho bảo vệ hệ hô hấp hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại Nắm được các Hiểu được tác bước hô hấp nhân dụng của tạo cho từng phương pháp hô phương pháp hấp nhân tạo. Vận dụng vào các môi trường thiếu khí như du hành vũ trụ, thợ lặn… Giải thích về nhịp thở khi bình thường với lúc chạy nhanh Xây dựng các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh Vận dụng cứu người khi cần hô hấp nhân tạo. BỘ CÂU HỎI- BÀI TẬP CHỦ ĐỀ " NGÀNH THÂN MỀM " - SINH HỌC 7 PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1: Theo em thế nào là hô hấp? Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Câu 3: Hãy kể các thành phần của hệ hô hấp và chức năng của chúng? Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Câu 5: Các cơ ở lòng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lòng ngực? Câu 6: Dung tích phooirkhi hít và, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 7: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào thực hiện theo cơ chế nào?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 8: Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp? Câu 9: Hãy đè ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại? Câu 10: Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có được dung tichd sống lí tưởng? Câu 11: Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh? Câu 12: Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người gián đoạn? Câu 13: Phương pháp hà hơi thổi ngạc và ấn lòng ngực được thực hiện như thế nào? Câu 14: Quan sát hình, chú thích các giai đoạn của quá trình hô hấp ?. Câu 15: Kể tên các cơ quan hô hấp ở người theo tranh sau?. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Sự thông khí ở phổi là do: A. Lồng ngực nâng lên và hạ xuống B. Cử động hô hấp hít vào và thở ra C. Thay đổi thể tích lồng ngực D. Cơ hoành co.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2: Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là do : A. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào cơ thể. B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. D. Sự tiêu dung co2 trong cơ thể. Câu 3: Hệ hô hấp có chức năng: A.Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể B.Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường C.Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài D.Điều hoà, điều khiển các hoạt động của cơ thể Câu 4. Hô hấp gồm 3 giai đoạn kế tiếp nhau là: A. Sự thở Sự trao đổi khí ở phổi Sự trao đổi khí ở tế bào. B. Sự trao đổi khí ở phổi Sự thở Sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự thở Sự trao đổi khí ở tế bào Sự trao đổi khí ở phổi . D. Sự trao đổi khí ở phổi Sự trao đổi khí ở tế bào Sự thở. Câu 5. Hô hấp là quá trình: A. Không ngừng cung cấp cacbonic cho tế bào và thải ôxi ra ngoài. B. Không ngừng cung cấp ôxi cho tế bào và thải cacbonic ra ngoài. C. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. D. Thực hiện trao đổi khí giữa tế bào và cơ thể. Câu 6.Tác nhân nào sau đây không gây hại cho hệ hô hấp: A. Bụi. B. Vi sinh vật gây hại. C. Hiện tượng xói D. Khí độc. Câu 7. Để hệ hô hấp khỏe mạnh, biện pháp nào sau đây không cần thực hiện trong quá trình luyện tập: A. Tắm nắng vào sáng sớm. B. Trồng nhiều cây xanh. C. Không xã rác bừa bãi. D. Không hút thuốc lá. Câu 8. Dung tích sống là gì? A. Là lượng khí lưu thông khi hít vào và thở ra bình thường. B. Là lượng khí lưu thông khi hít vào và thở ra gắng sức. C. Là lượng khí cận còn lại trong phổi. D. Là tổng thể tích phổi chứa được khi hít vào gắng sức. Câu 9.Các vi sinh vật gây bệnh cho hệ hô hấp có nguồn gốc từ: A. Các cơn lốc, núi lửa và cháy rừng. B. Khí thải ôtô và xe máy. C. Khói thuốc lá và khí thải sinh hoạt. D. Các môi trường thiếu vệ sinh và ở các bệnh viện.. Chủ đề. : HÔ HẤP ( 4 tiết ) Mục tiêu. - Nêu được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - Xác định được các cơ quan hô hấp và chức năng của chúng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 20:. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Suy nghĩ , thảo luận với các bạn trong nhóm , trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp là gì? 2. Đặc điểm nào của phổi thích hợp với trao đổi khí ôxi? Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong lớp B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. I. Khái niệm về hô hấp.. . Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng sự sống luôn gắn liền với sự thở. Cơ thể cong thở nghĩa là còn sống và ngược lại. Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên: Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với Oxi và Co2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 20.1. Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp. Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo năng lợng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể - Sự thở giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào xảy ra liên tục. - Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ra năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể Nghiên cứu thông tin kết hợp với quan sát hình và mẫu vật thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? - Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? - Hô hấp có vai trò gì với cơ thể?. II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:. Hình 20.2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Quan sát hình 20.2 trả lời câu hỏi: Hệ hô hấp người gồm những cơ quan nào? Nêu cấu tạo của từng cơ quan. Các cơ quan Mũi Họng Đường dẫn khí. Thanh quản Khí quản Phế quản. Hai lá phổi. Lá phổi phải có 3 thùy Lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm cấu tạo - Có nhiều lông mũi - Có lopứ niêm mạc tiết chất nhầy - Có lớp mao mạch dày đặc - Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô Có nắp thanh quản (sụn thanh thiêt) có thể cử động để đậy kín đương hô hấp. - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. - Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. Cấu tạo bởi cac vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. - Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch - Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang.. + Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đờng dẫn khí. + Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản. + Lông mũi : Giữ lại các hạt bụi lớn. + Chất nhày : Do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ. + Lớp lông rung : Quét vật lạ ra khỏi khí quản. + Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt): Đậy kín đờng hô hấp, ngăn thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt. + Các tế bào lim phô ở tuyến amiđan và tuyến V.A tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.. Thảo luận nhóm nghiên cứu thông tin trả lời các câu hỏi sau: - Những đặc điểm nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí, bảo vệ? - Đặc điểm nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? - Nêu chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi? C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận hoàn thành các bài tập sau: 1) Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hô hấp? a. Lo¹i bá CO2 ra khái c¬ thÓ. c. Cung cÊp chÊt dinh dìng cho tÕ bµo b. Cung cÊp oxi cho tÕ bµo d. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2. 2) Nơi xảy ra trao đổi khí ở phổi là : a. Xoang mòi c. PhÕ qu¶n. b. KhÝ qu¶n d. PhÕ nang 3) Võa tham gia dÉn khÝ h« hÊp võa lµ bé phËn cña c¬ quan ph¸t ©m lµ : a. Thanh qu¶n c. PhÕ qu¶n b. KhÝ qu¶n d. Phæi 4) TuyÕn V.A vµ tuyÕn Ami®an cã ë: a. KhÝ qu¶n c. Häng b. Thanh qu¶n d. Mòi 5) ChÊt nhµy trong mòi cã t¸c dông: a. DiÖt khuÈn c. Giữ bôi b. Sëi Êm kh«ng khÝ d. Cả a, b, c đều đúng. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.. Trao đổi với bạn bè thầy cô, người thân - Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có ôxi mà nhận? - So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ? E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.. Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu ôxi?. 4. Khả năng ứng dụng: - Cách chuẩn bị, thiết kế bài giảng cũng tương đối khoa học, đơn giản theo hướng hiệu quả nên bất kỳ giáo viên nào cũng có thể áp dụng được. 5. Hiệu quả của Chuyên đề: - Tạo cho các em thói quen và kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và đặc biệt luôn biết khai thác kiến thức đã có để giải quyết một vấn đề mới. Đó cũng là yêu cầu mà môn học nào cũng đặt ra. IV. KẾT LUẬN:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Nhận định chung: - Được sự quan tâm giúp đỡ của PGD, BGH nhà trường hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và có sự quan tâm góp ý của HĐBM sinh cùng đồng nghiệp, chuyên đề đã được tiến hành, thử nghiệm đúng quy trình. - Học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú với tiết học và có thói quen học tập chủ động. - Chuyên đề tạo cái nhìn mới, cách nghĩ mới trong việc làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giúp học sinh yêu thích và hứng thú với môn học nói riêng. Đơn giản hóa được khâu thiết kế bài giảng, chủ động trong chọn phương pháp, phương tiện dạy học. 2. Điều kiện áp dụng: - Chuyên đề áp dụng tốt cho các tiết học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong chương trình Sinh học THCS. - Dễ dàng áp dụng bởi không đòi hỏi cao cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại. 3. Triển vọng: - Có thể áp dụng đại trà trong mỗi giáo viên dạy môn Sinh học ở các trường THCS. - Nếu được đầu tư tiếp sẽ có thể áp dụng cho các tiết học còn lại trong chương trình..
<span class='text_page_counter'>(11)</span>