Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ. NGỮ VĂN 7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Văn học dân gian. Lớp 6. Lớp 7. Truyện dân Gian. Ca dao Tục ngữ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 18. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Tìm hiểu chung :. Tục ngữ là gì ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II/ Đọc - hiểu văn bản : Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Câu 2 : Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa Câu 5 : Tấc đất, tấc vàng Câu 7 : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. GV: Lê Thị Xuân Huyền.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có thể chia 4 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có thể chia 4 câu tục ngữ này làm hai nhóm : Câu 1 và 2 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên. Câu 5 và 7 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.. GV: Lê Thị Xuân Huyền.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1/ Nhóm tục ngữ nói về thiên nhiên : - Câu 1 : Đêm tháng 5 ngắn, ngày dài; ngày tháng 10 đêm dài , ngày ngắn. Ta vận dụng kinh nghiệm trên để tính toán, chủ động, sắp xếp công việc cho mùa hè, mùa đông..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Câu 2 : Nhìn sao để đoán trước thời tiết nắng mưa để chủ động trong mọi công việc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tìm một số câu tương tự về dự đoán nắng mưa.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Một số câu tương tự về dự đoán nắng mưa : - Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa. - Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa. - Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa. - Rồng đen lấy nước thì nắng, rồng trắng lấy nước thì mưa. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm. Kiến đen tha trứng lên cao Thế nào cũng có mưa rào thật to. GV: Lê Thị Xuân Huyền.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2/ Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất : - Câu 5 : So sánh đất quí như vàng vì đất là nơi người ở, đất nuôi sống người, người phải đổ xương máu mới có đất..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tìm một số câu tương tự so sánh như vàng..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Một số câu tương tự so sánh như vàng : - Im lặng là vàng. - Sức khỏe là vàng. - Người sống đống vàng. GV: Lê Thị Xuân Huyền.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Câu 7 : Thứ tự quan trọng của các yếu tố trong nghề trồng trọt..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ở mỗi yếu tố trên, em hãy tìm những câu tục ngữ gần gũi về nội dung đó để khẳng định..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Yếu tố 1 : Một lượt tát, một bát cơm. - Yếu tố 2 : Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. -Yếu tố 3 : Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Kinh nghiệm đó đã giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. GV: Lê Thị Xuân Huyền.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tìm hiểu nghệ thuật của các câu tục ngữ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3/ Nghệ thuật của các câu tục ngữ : - Ngắn gọn. - Sử dụng vần lưng. ( gieo ở giữa câu ) - Các vế đối xứng nhau. - Giàu hình ảnh..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4/ Ý nghĩa văn bản : Không ít các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quí giá của nhân dân ta. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/9 IV/ Luyện tập : Theo SGK.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CỦNG CỐ - Tục ngữ là gì ? - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. - Nêu nội dung của các câu tục ngữ. - Nêu nghệ thuật của tục ngữ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> DẶN DÒ - Học thuộc bốn câu tục ngữ. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn. - Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Xem và trả lời các câu hỏi SGK/11,12.
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span>