Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 13 Cong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hång Hång hµ hµ. §AN §AN PH¦ PH¦ợ ợNG NG. Gi¸o Gi¸oDôc Dôc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu điều kiện vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm khi thả vật vào trong lòng chất lỏng? Trả lời: - Vật nổi lên khi:. FA > P. - Vật lơ lửng khi:. FA = P. - Vật chìm xuống khi: FA < P Trong đó P: trọng lượng của vật FA: lực đẩy Ác-si-mét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công Người nông dân cấy lúa. Em học sinh ngồi học. cơ học là gì? Người thợ xây nhà. Con bò đang kéo xe đi trên đường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học?. 1. Nhận xét Hãy tìm điểm giống và khác nhau về phương diện lực tác dụng và chuyển động của chiếc xe và quả tạ trong hai trường hợp sau?. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Khi nào thì có công cơ học. Con bò thực hiện công cơ học Trường hợp. Con bò kéo xe đi trên đường. Đặc điểm Giống nhau Khác nhau. 2. Người lực sĩ không thực hiện công cơ học Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. Con bò và người lực sĩ đều tác dụng lực lên chiếc xe và quả tạ Chiếc xe chuyển động. Quả tạ đứng yên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét. C2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: - Chỉ có công cơ học khi có ……..tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển ………......... lực dời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét 2. Kết luận - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta nói có công đó là công của vật). - Công cơ học thường được gọi tắt là công.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C3. Trường hợp nào có công cơ học?. aa) Thợ mỏ đẩy xe goong chuyển động. b) Một học sinh ngồi học bài. c) c Máy xúc đất đang làm việc. dd) Người lực sĩ đang nâng tạ từ thấp lên cao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C4. Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?. c. Người công Lực kékéo o cuûa vật người nhân coâng nhaân nặng lên cao.. Lực kéo của đầu tàu. a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.. Lực hút của trái đất (troï ng lựbưởi c) rơi từ b. Quả. trên cây xuống..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC II. Công thức tính công 1. Công thức tính công cơ học. So sánh. Lực. Quãng đường. Công cơ học. Trường hợp 1 và 2. <. =. <. Trường hợp 2 và 3. =. <. <.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC II. Công thức tính công 1. Công thức tính công cơ học. Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?. - Lực tác dụng vào vật - Quãng đường vật dịch chuyển.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học? Em có nhận xét gì về phương của lực tác dụng và phương dịch chuyển của vật? F A. s. B. Phương của lực tác dụng F trùng với phương dịch chuyển của vật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC II. Công thức tính công 1. Công thức tính công cơ học A là công của lực F (J) A = F.s. Trong đó. F là lực tác dụng vào vật (N) s là quãng đường vật dịch chuyển (m).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> α. Chú ý: -Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gaspard-Gustave de Coriolis hay Gustave de Coriolis (21 tháng 5, 1792 tại Paris – 19 tháng 9, 1843 tại Paris) là nhà toán học, kiêm vật lí học người Pháp. Ông từng giữ chức phó giáo sư bộ môn toán tại trường Bách khoa Paris từ 1816 đến 1838. Ông cũng là thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp. Đã từng nghiên cứu về các định luật của chuyển động, nhất là các chuyển động trên mặt đất. Ông là người đã đưa thuật ngữ "công" vào môn cơ học. Gaspard-Gustave de Coriolis.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm (1), nhóm (3) thảo luận và làm câu C5 vào phiếu học tập. Nhóm (2), nhóm (4) thảo luận và làm câu C6 vào phiếu học tập.. C5. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu?. C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC 2. Vận dụng. C7. Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? N. P Trả lời: Vì phương chuyển dời của hòn bi vuông góc với phương của trọng lực nên công của trọng lực bằng 0.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> aa. Người nông dân cấy lúa. c. Em học sinh ngồi học. bb. Người thợ xây nhà. dd. Con bò đang kéo xe đi trên đường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giai Giai®o¹n ®o¹n1964 1964-- 1975 1975. Cây vật lí. Nhanh tay H¸i hoa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất? Câu 2: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực C. Phương chuyển động của vật D. Tất cả các yếu tố trên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất? Câu 1: Khi nào có công cơ học?. A. Khi vật chuyển động được quãng đường s B. Khi có lực F tác dụng lên vật C. Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển động D. Cả ba trường hợp A, B, C đều sai.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3: Đơn vị của công cơ học là?. A. J/s B. J hoặc N.m C. N/s D. J/s.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Hãy chỉ ra lực thực hiện công cơ học trong các trường hợp sau? 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập: Một đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5000N. Trong 5 phút đã thực hiện được một công là 1200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu?. Tóm tắt F = 5000 N t = 5 phút = 300 s A = 1200 kJ = 1 200 000 J v=?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> “Công cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh” “Ở đây gần bạn gần thầy Có công mài sắt có ngày nên kim” “Mười năm rèn luyện sách đèn Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy” “Con ơi ghi nhớ lời này Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> F= LỰC TÁC ĐỘNG VÀO VẬT. A = F.S S= CÔNG CƠ HỌC. VẬT CHUYỂN DỜI. 1Jun=1J=1N.m. A S A F.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của tim - Trong một ngày trung bình trái tim thực hiện công là 10 368 J để bơm 7 776 lít máu đi nuôi cơ thể. - Một người sống 70 năm thôi thì trái tim thực hiện một công không dưới 260 000 000 J, với công này có thể nâng một chiếc xe ôtô 2,5 tấn lên cao 10 km.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Học thuộc nội dung bài học hôm nay Làm các bài tập từ 13.1 đến 13.3 trong SBT Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 SGK Chuẩn bị trước nội dung bài 14 SGK trang 49.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×