Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an HDH Lop 4 tuan 15 toan huy TUY DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.18 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ -----------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Dạy – học theo VNEN) (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc một đoạn của bài tập đọc Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên về kết quả học bài cũ của nhóm mình. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi. - Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 3: ĐẠO DỨC BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo”. GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô; Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô; Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi công lao thầy giáo , cô giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ... III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo. Kiểm tra 2 HS 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm HS hoạt động cá nhân lần lượt thể hiện được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo. từng nội dung Gv yêu cầu. Gv lần lượt cho HS trình bày - Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo. - Trình bày các bài thơ đã sưu tầm . - Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. - Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô. Gv nhận xét kết luận: Lớp nhận xét HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm . Giao nhiệm vụ cho các nhóm . HS hoạt động nhóm Xây dựng 1 tiểu phẩm có chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày Gv nhận xét,tuyên dương Lớp nhận xét HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô . GV nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm bưu thiếp . Các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét,tuyên dương HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa nhất . 3/ Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học thực hành với mỗi bản thân Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động” Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh… ------------------------------------Tiết 4:Toán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2a, 3a; HSK,G: làm được các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 320 : 40 (trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng). - GV viết bảng phép tính: 320 : 40 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ thực hiện các phần việc sau: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, 40 và 4 ? + Vậy để thực hiện 320 : 40 ta làm như thế nào? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 2: HD thực hiện phép chia 32000 : 400 (trường hợp số chữ 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). - GV viết bảng phép tính: 32000 : 400 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về kết quả: 32000 : 400 và 320 : 4 ? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, 400 và 4 ? +Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta làm như thế nào? + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động 3: Thực hành Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài 1; 2a, 3a, sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------BUỔI CHIỀU Tiết 1+2+3+4: ANH VĂN (GV bộ môn) ----------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2015 CHÍNH TAÛ (Nghe – viết) Bài: CÁNH DIỀU TUỒI THƠ ** Bài cũ.: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 2a của tiết học trước. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập 2 a II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung. Cả lớp. Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu 1 lượt toàn bài chính tả. Việc 2: HS theo dõi. b) Hướng dẫn viết từ khó. Việc 1: HS đọc thầm đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý và cách trình bày khi viết bài. Việc 2: giáo viên ghi bảng những từ ngữ HS dễ viết nhầm lẫn. c) Viết chính tả. Việc 1: HS nghe giáo viên đọc, viết vào vở. Việc 2: GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. Nhóm đôi: Trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc bài viết của mình. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, soát lỗi và bổ sung bài của bạn (nếu có). Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *BT 2a: Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập. Nhóm đôi: Việc 1: Chia sẻ với bạn kết quả của mình Việc 2: Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trình bày kết quả bài làm của mình và chọn kết quả đúng. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. III. Ứng dụng: HS làm bài trong vở bài tập.. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 2:Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; HSK,G: làm được các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Phép chia 672 : 21 - GV viết bảng phép tính: 672 : 21 - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ thực hiện các phần việc sau: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Vì sao ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số (phép chia hết). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 2: Phép chia 779 : 18 - GV viết bảng phép tính: 779 : 18.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: - Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số (phép chia dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 3: Thực hành Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài 1; 2, sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm làm lại bài tập 2 của tiết học trước. Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. ** Bài mới: I.Mục tiêu - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1. BT2). - Phân biệt được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại (BT3). - Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II.Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, nêu yêu cầu của tiết học. PHẦN LUYỆN TẬP Bài 1: Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Bài 2. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Bài 3: Cặp đôi: Việc 1: Đọc yêu cầu bài Việc 2: Làm bài trong VBT. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi kết quả của mình với nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng nhận xét, chốt lại ý kiến của các bạn. Sau đó báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. Bài 4. Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu BT1 trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc nôi dung yêu cầu cần thực hiện cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm hoàn thành kết quả vào vở bài tập. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. III.ỨNG DỤNG. Hoàn thành bài trong vở bài tập. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp em đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------------------------Tiết 4: KHOA HỌC Bài: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Muïc tieâu: Giuùp HS:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to). -HS chuaån bò giaáy veõ, buùt maøu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời -2 HS trả lời . câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? -Nhaän xeùt. 3.Dạy bài mới: -HS laéng nghe. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định -HS thảo luận. hướng. -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. -Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình minh -HS quan saùt, trình baøy. hoạ được giao. -Thảo luận và trả lời: -HS Thảo luận trả lời. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên laøm ? Vì sao ? -GV giuùp caùc nhoùm gaëp khoù khaên. -Goïi caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù cuøng noäi dung boå sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà -HS lắng nghe. có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. -HS suy nghó vaø phaùt bieåu yù kieán. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ 7 vaø 8 / SGK -Quan saùt suy nghó. trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em coù nhaän xeùt gì veà hình veõ b trong 2 hình? -HS Thảo luận trả lời. 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? -GV nhận xét câu trả lời của HS. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền gioûi. -GV tổ chức cho HS đĩng vai theo nhóm. -Chia nhoùm HS. -HS thảo luận và tìm đề tài. -Yêu cầu các nhóm đĩng vai với nội dung -HS đĩng vai và trình bày lời giới thiệu tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm trước nhóm. nước. -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới -Các nhóm trình bày và giới thiệu thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm nhóm mình. ban giaùm khaûo. -HS quan saùt. -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. -HS trình baøy. -Goïi 2 HS thi huøng bieän veà hình veõ. -GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện -HS lắng nghe. tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hieän. -GV nhận xét giờ học. -------------------------------------BUỔI CHIỀU: Tiết 1: KHOA HỌC Bài: LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh moïi vaät vaø moïi choã roãng. -Hiểu được khí quyển là gì. -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa hoïc. II/ Đồ dùng dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to). -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời -3 HS trả lời. caâu hoûi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì để tiết kiệm nước ? -GV nhaän xeùt. 3.Dạy bài mới: -HS laéng nghe. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. -Cả lớp. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo -HS làm theo. chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buoäc chaët mieäng tuùi laïi. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả -Quan sát và trả lời. lời câu hỏi + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? + Caùi gì laøm cho tuùi ni loâng caêng phoàng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng -HS lắng nghe. tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni loâng vaø laøm noù caêng phoàng. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vaät. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm -Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm. chung moät thí nghieäm nhö SGK. -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước -HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. lớp. -Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh laøm thí nghieäm. -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cuõng tham gia. -Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt, ghi keát quaû thí nghieäm theo maãu. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nghieäm vaø neâu keát quaû. Caùc nhoùm coù cuøng noäi dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghieäm leân baûng. -HS laéng nghe. -Hoûi: Ba thí nghieäm treân cho em bieát ñieàu gì ? * Keát luaän: Xung quanh moïi vaät vaø moïi choã -HS quan saùt laéng nghe. rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không -3 HS nhắc lại. khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -Goïi HS nhaéc laïi ñònh nghóa veà khí quyeån. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. -HS thảo luận. -GV tổ chức cho HS thi theo tổ. -HS trình baøy. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS veà nhaø moãi HS chuaån bò 3 quaû boùng bay với những hình dạng khác nhau. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -------------------------------------Tiết 2: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC * Bài cũ. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể (nối tiếp từng đoạn) câu chuyện “Búp bê của ai?” và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Hoạt động học * Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Đề bài: Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài. * Giáo viên tương tác với học sinh: + Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện, em đã nghe câu chuyện từ ai? hoặc đã được đọc câu chuyện này ở đâu?). + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện. Nhóm đôi: Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện: + Nêu tên câu chuyện. + Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào? Việc 2: Kể thành lời: + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến của câu chuyện + Kết thúc câu chuyện Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể. Việc 2: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Việc 3: Giáo viên tổ chức cả lớp bình chọn và tuyên dương học sinh III. Ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. -------------------------------------Tiết 3: KỸ THUẬT (GV bộ môn) ------------------------------------Tiết 4: ÂM NHẠC Bài: Häc h¸t: Bµi Em h¸t gäi mÆt trêi Nh¹c vµ lêi: NguyÔn Thóy LiÔu I. Môc tiªu: - Hs ®ưîc häc thªm mét bµi tù chän trong ch¬ng tr×nh. - Hát đúng giai điệu giai điệu lời ca, hát đúng sắc thái Tây Nguyên. - Gi¸o dôc HS biÕt yªu thÝch c¸c bµi h¸t mang s¾c th¸i T©y Nguyªn. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN; Một số động tác của dân tộc Tây Nguyên. III. Hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn địng tổ chức: - HS ngồi đúng tư thế 2. Bµi cò: - KT ®an xen trong giê häc. 3. Bµi míi: + Giíi thiÖu bµi h¸t: - Dïng tranh minh ho¹ giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi. - Quan s¸t, nghe. * HĐ 1:Học h¸t bài Em hát gọi mặt trời - GV hát mẫu hoặc mở băng mẫu - Nghe. - Cho HS nhËn xÐt giai ®iÖu bµi h¸t. - NhËn xÐt. - Đàn chuỗi âm giọng Cdus (-1) cho HS khởi động - Lớp khởi động giọng theo mẫu âm giäng. La. - Chia câu hát, cho 1, 2HS đọc. + Gi¶i thÝch tõ khã: Træ b«ng, më héi - Cá nhân đọc. - Nghe. - §µn giai ®iÖu tõng c©u h¸t, hướng dÉn HS h¸t. - Hướng dẫn HS hát đúng phong cách Tây Nguyên. - Tập hát theo HD. - Lớp hát - Cho hs hát cả bài( Gv sửa sai luôn nếu có) Nhãm thùc hiÖn. - Cho HS h¸t nhiÒu lÇn cho thuéc, quan s¸t, söa sai. * HĐ 2: Tập hát + gõ đệm - H/d HS hát kết hợp gõ đệm theo TT lời ca: - Líp t/h theo HD. - Cho c¸c nhãm thùc hiÖn. - Nhãm t/h. - Líp tËp theo HD. - Hướng dẫn HS hát và làm một số động tác phụ - Tèp biÓu diÔn. họa ( động tác của dân tộc Tây Nguyên)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gäi 1, 2 tèp lªn biÓu diÔn. ( NhËn xÐt). 4. Cñng cè-dặn dò: - Nghe. - NhËn xÐt giê häc. - Nhắc HS về học thuộc lời bài hát, tập vận động - Ghi bµi. phô häa cho bµi h¸t. - Cho HS ghi bµi. -------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1; 3a; HSK,G: làm được các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Phép chia 8192 : 64. - GV viết lên bảng 8192 : 64. - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ thực hiện các phần việc sau: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số (phép chia hết). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. Phép chia 1154 : 62. - GV viết lên bảng 1154 : 62. - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tính giá trị của phép tính trên. - Trả lời câu hỏi: + Phép chia 1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? + Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số (phép chia dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 2: Thực hành Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài 1; 3a, sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài: TUỔI NGỰA (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc một đoạn của bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên về kết quả học bài cũ của nhóm mình. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK, thuộc lòng 8 dòng thơ trong bài thơ. - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5 SGK. II. Hoạt động học: * Khởi động: Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học. * Hình thành kiến thức: 1.Nghe đọc bài. Cả lớp: Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài. Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó. Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng. Việc 4: GV mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới) 2. Cùng luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp. - Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn. Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài. Cặp đôi: Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi. Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình. Cặp đôi: Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu. Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên. Cả lớp: Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 4. Thi đọc trước lớp: - Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm- đọc thuộc lòng) - Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất. III. Ứng dụng: HS luyện đọc thuộc lòng - diễn cảm bài đọc. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống. - Báo cáo với giáo viên kết quả làm việc của nhóm mình. ** Bài mới: I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa lời tả với lời kể (BT1). - Biết lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. II. Hoạt động học - Giáo viên giới thiệu bài học, nêu yêu cầu của bài. * Hoạt động1: Bài tập 1. Cá nhân. - Đọc thầm nội dung và yêu cầu. - Trả lời câu hỏi. + Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài, kết bài theo cách nào ? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? Cặp đôi. Việc 1: Trao đổi bài làm với bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Việc 2: Bổ sung, góp ý giúp bạn (nếu cần) Nhóm lớn. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm nêu bài làm của mình. Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. * Hoạt động2: Bài tập 2 Cá nhân: Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư ... để lập dàn ý theo câu hỏi gợi ý: + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? Cặp đôi. Việc 1: Trao đổi bài làm với bạn. Việc 2: Bổ sung, góp ý giúp bạn (nếu cần) Nhóm lớn. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc dàn ý của mình Việc 2: Nhóm trưởng chọn bạn có dàn ý tốt nhất để lên thi đọc trước lớp. Việc 4: Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có dàn ý tốt nhất III. Ứng dụng: HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho cả nhà cùng nghe. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------Tiết 4: MỸ THUẬT Bµi: VÏ tranh VÏ ch©n dung I. Môc tiªu - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. II. ChuÈn bÞ: Mét sè ¶nh ch©n dung; Mét sè tranh ch©n dung cña ho¹ sÜ, cña häc sinh vµ tranh ảnh về đề tài khác. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bÞ: + H×nh d¸ng khu«n mÆt? - Gi¸o viªn tãm t¾t: + Mỗi ngời đều có khuôn mặt khác nhau. + M¾t, mòi, miÖng cña mçi ngưêicã h×nh d¹ng kh¸c nhau; + VÞ trÝ cña m¾t, mòi, miÖng ... trªn khu«n mÆt cña mçi ngưêi mét kh¸c (xa, gÇn, cao, thÊp, ...) * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV híng dÉn vÏ trªn b¶ng + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy, + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp víi nh©n vËt. - Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi vÏ ch©n dung của lớp trớc để các em học tập cách vẽ. *Hoạt động 3: Thực hành - GV híng dÉn HS thùc hµnh + VÏ ph¸c h×nh khu«n mÆt, cæ, vai, tãc cho võa víi phÇn giÊy.. Hoạt động của HS. -HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + H×nh tr¸i xoan, h×nh vu«ng, h×nh trßn .... + Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt; + T×m vÞ trÝ cña tãc, tai, m¾t, mòi, miệng ... để vẽ hình cho rõ đặc điểm. + Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. + VÏ mµu da, tãc, ¸o; + VÏ mµu nÒn; - HS thùc hµnh: vÏ ch©n dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + VÏ mÇu tãc, da ¸o vµ mµu nÒn theo c¶m nhËn riªng. - GV quan s¸t vµ gîi ý, hưíng dÉn bæ sung thªm. - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thích, đẹp Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cïng HS chän mét sè bµi cã ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi - Su tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị những HS có bài vẽ đẹp cho bµi sau.. *DÆn dß HS: ChuÈn bÞ cho bµi häc sau ------------------------------------BUỔI CHIỀU: Tiết 1+2+3: ÔN TOÁN (Bài soạn riêng) -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: LỊCH SỬ Bài: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: + Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. Đồ dùng dạy - học: Hình minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần được thành lập như thế nào ? - Thực hiện yêu cầu của GV. - Những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước ? - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá cùng GV. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. b. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS làm việc cá nhân. + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần + Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề là nghề gì ? nông nghiệp là chủ yếu. + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, trên bản đồ và nêu tên một số con sông ? có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả.. + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó + Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời nước cho việc cấy trồng nhưng cũng sống nhân dân ? thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của - GV kết luận. nhân dân. c. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu - Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời. hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? - Yêu cầu 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng ghi - 2 nhóm lên bảng viết. lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão. d. Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần. - Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi. - HS đọc SGK, phát biểu ý kiến. + Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê ? + Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Lắng nghe và thực hiện. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------Tiết 2: THỂ DỤC (GV bộ môn) --------------------------------------Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI (Dạy – học theo VNEN) * Bài cũ. Việc 1: Nhóm yêu cầu các bạn trong nhóm đọc câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (đã làm ở bài học trước). Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. * Bài mới. I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện với người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2, mục III). II.Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. Cá nhân: -Đọc yêu cầu và nội dung - Trả lời câu hỏi : + Khi muốn hỏi chuyện với người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như thế nào? + Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ? + Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ? Cặp đôi:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Việc 1: Chia sẻ kết quả của mình với bạn. Việc 2; Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho từng bạn trong nhóm đọc kết quả làm bài cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. Cả lớp: đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hoạt động 3: Phần Luyện tập. *BT1: Việc 1: Đọc yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho từng bạn trong nhóm đọc kết quả làm bài cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. *BT2: Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho từng bạn trong nhóm đọc kết quả làm bài cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. *BT3: (dành cho học sinh khá giỏi) Cá nhân: Việc 1: Đọc yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa. Việc 2: Làm bài vào vở bài tập. Cặp đôi: Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với bạn. Việc 2: Nhận xét , góp ý , bổ sung cho nhau. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho từng bạn trong nhóm đọc kết quả làm bài cho cả nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. III.ỨNG DỤNG. HS làm bài trong vở bài tập. * Chủ tịch Hội đồng Tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc của cả lớp đã làm. * Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. --------------------------------------------------------Tiết 1: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP (Dạy – học theo VNEN) **Bài cũ. Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - HS làm được các bài tập 1, bài 2b. HS khá, giỏi làm các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Thực hành. - Cả lớp làm các bài tập 1, bài 2b. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập còn lại. Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài 1; bài 2 , sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ------------------------------------BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: ÔN TIẾNG VIỆT (Bài soạn riêng) --------------------------------------Tiết 3: HĐNGLL (Luyện tập TD đồng diễn toàn trường) -------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm lại bài tập 1 ở tiết trước. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra VBT của các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên. I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1; HSK,G: làm được các bài còn lại. **Bài mới: II. Hoạt động học: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép tính Phép chia 10150 : 43 Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Phép chia 10150 : 43 = 235 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. Phép chia 26345 : 35 Cá nhân: Đọc thầm phép tính và cách thực hiện trong sách giáo khoa và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì ? Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm. * Hoạt động 2: Thực hành Cá nhân: - Làm bài tập vào nháp. - Học sinh khá giỏi giúp bạn làm bài 1; sau đó làm các bài còn lại. Cặp đôi: Việc 1: Trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn. Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bài làm của bạn. Nhóm lớn: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm lần lượt trình bày kết quả làm bài. Việc 2: Thảo luận và nêu được cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Việc 3: Báo cáo với giáo viên việc làm của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Ứng dụng: HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. *Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. ----------------------------------------Tiết 2: ĐỊA LÍ Bài 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói... - Dựa vào hình ảnh mô tả cảnh chợ phiên. *HSKG: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản suất đồ gốm. II. Đồ dùng dạy - học: Hình 9,10,11,12,13 SGK. Bản đồ, lược đồ VN và ĐBBB. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng - HS thực hiện yêu cầu của GV. ĐBBB ? - Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo ? * GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. b. HD tìm hiểu ĐBBB - Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. - HS quan sát tranh và cho biết thế nào là - Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu nghề thủ công ? bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. - GV kết luận - Lắng nghe, ghi nhớ. - Dựa vào SGK và hiểu biết HS kể tên các - HS làm việc cặp đôi, thảo luận. làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng đó. - Yêu cầu HS trình bày. - Mỗi HS kể tên một làng nghề kèm theo sản phẩm. Các HS khác lắng nghe, bổ sung. - GV kết luận c. Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? - HS làm việc cặp đôi, thảo luận và trả + ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát lời. triển nghề gốm ? - Em có nhận xét gì về nghề gốm ? - Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì ? - Chúng ta phải có thái độ thế nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> d. Chợ phiên ở ĐBBB. - Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu ? - GV treo hình. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình và trả lời các câu hỏi : Chợ phiên có đặc điểm gì ? - GV kết luận: e. Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB. - GV treo tranh chợ phiên và tranh nghề gốm. Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung. 1. Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh ? 2. Mô tả về một chợ phiên ? - Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả.. - HS quan sát, thảo luận và trả lời. - Lắng nghe. - HS quan sát, thảo luận nhóm, chọn và chuẩn bị nội dung cho tranh.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nghe, bổ sung.. 4. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - 1-2 em đọc. - Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về thủ đô Hà Nội. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GV bộ môn dạy) ----------------------------------------Tieát 4 : TAÄP LAØM VAÊN Bài: QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Dạy – học theo VNEN) ** Bài cũ: - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em ở bài học trước. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm cho giáo viên. ** Bài mới: I. Mục tiêu - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách khác nhau - Phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác (ND ghi nhớ). - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc (mục III). II. Hoạt động học * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học, nêu yêu cầu của bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ Cá nhân. Việc 1: - Đọc yêu cầu và gợi ý. - Giới thiệu đồ chơi của mình. - Tự làm bài. Việc 2: Trả lời câu hỏi: - Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? Cặp đôi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Việc 1: Trao đổi bài làm của mình với bạn. Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn (nếu cần) Nhóm lớn. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Việc 2:Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng hợp ý kiến của các bạn sau đó báo cáo kết quả làm việc của nhóm cho giáo viên. * Hoạt đông 3: Phần Ghi nhớ. Cả lớp: Cá nhân đọc thầm phần ghi nhớ; vài cá nhân đọc ghi nhớ trước lớp. *Hoạt động 4: Phần Luyện tập. Cá nhân. Việc 1: Đọc đề bài và gợi ý cách làm bài. Việc 2: Làm việc theo yêu cầu của đề bài. Cặp đôi. Việc 1: Trao đổi bài làm với bạn. Việc 2: Bổ sung, góp ý giúp bạn (nếu cần) Nhóm lớn. Việc 1: Chia sẻ bài làm của mình với các bạn trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, góp ý bổ sung cho các bạn để bài làm thêm hoàn chỉnh, Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với giáo viên kết quả của nhóm. III. Ứng dụng: HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, lễ hội ở quê em. * Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm. * Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh. --------------------------------------Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính tuần 16 + Thực hiện tốt công việc của tuần 16 + Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. + Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 (ngày thành lập QĐND Việt Nam) **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×