Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây long não (cinnamomum camphỏa (l) j s presl) ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.29 KB, 38 trang )

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

Lời cảm ơn

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đà nhận đợc sự
hớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ hết sức tận tình và chu đáo của:
- PGS. TS. Lê Văn Hạc: đà giao đề tài và trực tiÕp híng dÉn.
- PGS. TSKH. Ngun Xu©n Dịng – Khoa Hoá trờng đại học Khoa
học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội đà phân tích thành phần hoá học tinh dầu.
- TS. Hoàng Văn Lựu - Phó trởng khoa Hoá đà có những góp ý và chỉ
dẫn quý báu, bổ ích.
- Thạc sĩ Trần Đình Thắng: đà cung cấp nhiều thông tin, tài liệu quan
trọng.
- Các thầy giáo, cô giáo và cán bộ bộ môn Hoá Hữu cơ khoa Hoá trờng
Đại học Vinh, cùng các bạn bè đà động viên và giúp đỡ trong quá trình hoàn
thành luận văn.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những sự động
viên và giúp đỡ quí báu đó.

Tháng 5 năm 2003
Đinh Trọng Vận

1


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nớc Việt Nam chúng ta nằm ở Đông Nam châu á. Có điều kiện tự nhiên
thuận lợi: nắng lắm, ma nhiều, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do vậy mà hệ thực
vật đa dạng và phong phú, đặc biệt là các loài cây cho tinh dầu, đây là một
nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị.
Từ thời xa xa ông cha ta đà phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu
với những mục đích khác nhau nh làm thuốc, làm gia vị, làm hơng liệu trong
sinh hoạt... Ngày nay với sự phát triển của Khoa học - Công nghệ, với sự nâng
cao không ngừng về đời sống tinh thần cũng nh vật chất thì nhu cầu đối với
tinh dầu cũng ngày một tăng lên.
Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có trên 10.000 loài
[7], trong đó có khoảng 3.200 đợc sữ dụng trong y học dân tộc và 600 loài cây
cho tinh dầu [5].
Long nÃo (cinnamomum) là một chi lớn trong họ long nÃo (laurceae)
gồm 250 loài, phân bố từ vùng đại lục châu á đến khắp vùng Đông Nam á,
Australia và khu vực Tây Thái Bình Dơng...
Đến nay mới chỉ có 150 loài đà đợc nghiên cứu ở những chừng mực nhất
định về từng khía cạnh khác nhau.
Long nÃo (C. Camphora) là một trong những cây thuộc chi long nÃo
(cinnamomum) cho tinh dầu có nhiều giá trị.
Campho là một hoạt chất quan trọng nhất của tinh dầu long nÃo, đợc
dùng làm thuốc trợ tim, thuốc đau bụng, thuốc sát trùng...
Tinh dầu long nÃo (đà tách campho) là nguồn nguyên liệu cho ngành
công nghiệp hơng liệu, thuốc trừ sâu...
Cây Long nÃo còn đợc trồng làm cây cảnh và bóng mát ở nhiều thành
phố. Nó vừa tạo ra cảnh đẹp vừa làm trong lành không khí đồng thời lại là cây
có khả năng tạo rừng [8].
Theo các tài liệu điều tra ở trong nớc thì cây Long nÃo Việt Nam có hai
loài: một loài cây cho nhiều campho, ít tinh dầu và một loài cây cho chủ yếu là

tinh dầu, rất ít campho. Nhng hình thái thực vật của hai loài này lại rất giống
nhau, tới mức hầu nh rất khó phân biệt đợc chúng [1, 4,10].
Nớc ta cây Long nÃo đợc trồng nhiều ở hầu khắp các tỉnh, nhất là các
tỉnh miền núi ngay từ hồi Pháp thuộc và sau hoà bình lập lại. ở Nghệ An, cây
Long nÃo có rÃi rác ở các núi, đồi, các khu rừng khắp toàn tỉnh.Việc sử dụng
2


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

chúng để làm phơng thuốc cổ truyền trong nhân dân thì có, nhng sự hiểu biết
về thành phần hoá học của cây Long nÃo ở Nghệ An thì rất hạn chế, đặc biệt là
chúng thuộc loại nào (thứ cây cho nhiều campho, ít tinh dầu, hay thứ cây cho ít
campho, nhiều tinh dầu) thì cha đợc khai thác.
Xuất phát từ tình hình đó mà chúng tôi đà chọn đề tài Nghiên cứu thành
phần hoá học tinh dầu cây Long nÃo (C. camphora) thc chi long n·o
(cinnamomum) ë NghƯ An” nh»m mơc đích: xác định hàm lợng tinh dầu và
thành phần định tính của nó, qua đó góp phần tìm kiếm và phát hiện thêm
những hợp chất có giá trị trong thành phần tinh dầu long nÃo để giới thiệu
chúng với t cách là nguồn nguyên liệu cho hoá dợc, hoá mỹ phẩm...
2. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
Với mục đích nh trên, nhiệm vụ của luận văn này bao gồm:
- Dùng phơng pháp chng cất lôi cuốn hơi nớc để tách tinh dầu từ bộ phận
cành lá của cây long nÃo (C. camphora) và xác định hàm lợng của chúng.
- Dùng sắc ký khí (GC) và sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC MS) để
xác định thành phần hoá học của tinh dầu cành lá Long nÃo.
3. Đối tợng nghiên cứu
- Tinh dầu bộ phận cành, lá của cây Long nÃo (cinamomum

camphora) thuộc họ long nÃo (lauraceae) ë NghƯ An.

PhÇn 1. TỉNG QUAN
1.1. Chi long n·o (Cinamomum schaefer)
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Long nÃo (Cinamomum) là mét chi lín trong hä Long n·o (Lauraceae)
gåm tíi 250 loài, phân bố từ vùng đại lục châu á đến khắp vùng Đông Nam á,
Australia và khu vực Tây Thái Bình Dơng. Tại miền Nam châu Mỹ chỉ có một
số ít loài, nhng riêng khu vực Malesian đà phát hiện đợc 90 loài. Đến nay mới
chỉ có 150 loài đà đợc nghiên cứu nhng ở những chừng mực nhất định về từng
khía cạnh khác nhau.
ở nớc ta, số loài thuộc chi Long nÃo rất phong phú và đa dạng. Năm
1991, Phạm Hoàng Hộ đà mô tả tóm tắt cho 40 loài và năm1994, Nguyễn Kim
Đào đà thống kê đợc 42 loµi (chiÕm 16,8% tỉng sè loµi cđa chi Long n·o
(Cinamomum) trên toàn thế giới và 46,6% số loài ở khu vùc Malesian) [10].
3


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

Những loài chứa tinh dầu đáng chú ý trong chi Long n·o (Cinamomum)
ë níc ta lµ:
1 - Cinamomum argenteum Gamble (1914) - QuÕ b¹c.
2 - C. balansae Lecomte (1913) - Vï h¬ng, Gï h¬ng.
3 - C. bejolghota (Buch - Ham. ex Nees) Sweet (1827) - Quế hơng,
Quế lá tù.
4 - C. burmanni (C. G. Nees et j. Nees) Blume (1826) - Q trÌn,
Q rµnh.

5 - C. burmanni form heyneanum (Nees) H.W.Li (1978) - Q l¸ hĐp.
6 - C. camphora (L) presl. (1825) - Long n·o.
7 - C. cassia Presl (1825) - Quế thanh, Quế trung hoa, Quế yên bái,
Quế đơn, Quế quan.
8 - C. glaucescens (Nees) Drury (1869) - Re xanh phÊn, Re mèc.
9 - C. iners Reinw. ex Blume (1825) - Quế rừng, Hậu phát, Quế lợn.
10 - C. javanicum Blume (1826) - QuÕ java.
11 - C. loureirii C. Nees (1836) - Quế hơng, Quế lá tù, Quế thanh hoá,
Quế qu×.
12 - C. micranthum (Hayata) Hayata (1013) – Re hoa nhá.
13 – C. porrectum (Roxb) Kosterm (1952) – Re h¬ng, Xá xị, Gù hơng,
Vù hơng.
14 - C. tamala (Buch-Ham) J. Nees et. Ebem (1831) - QuÕ tamala, QuÕ
Ên ®é.
15 - C. verum Presl (1825) - QuÕ håi , QuÕ x©y lan.
16- C. Tetragonum A. Chev. (1918) Quế đỏ
1.1.2. Công dụng
Rất nhiều loài thuộc chi Long nÃo là cây tinh dầu, cây thuốc, cây gia vị
và cây lấy gỗ có giá trị.
Vỏ cây, vỏ cành và lá của loài Quế (Quế đơn - C. cassia, Quế xây lan C. revum, Q trÌn - C. burmanni, Q thanh- C. loureirii...) lµ nguồn nguyên
liệu lấy tinh dầu, nguồn gia vị để chế biến thực phẩm trong công nghiệp cũng
nh trong tập quán ẩm thực của nhiều dân tộc trên thế giới. Hơng vị của quế
cũng nh các hợp chất có chứa trong tinh dầu quế vừa có tác dụng trong kích
thích tiêu hoá, làm cho thức ăn có hơng vị hấp dẫn, ngon miệng, vừa sát trùng,
tiêu diệt hoặc kìm hÃm sự hoạt động của các vi sinh vật có hại. Các s¶n phÈm

4


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ


Đinh Trọng Vận

chế biến từ vỏ quế (húng lìu, bột ngũ vị...), tinh dầu quế đợc sử dụng rộng rÃi
để ớp thịt, để xào nấu... các loại thức ăn hàng ngày trong nhiều gia đình.
Các hợp chất chứa trong tinh dầu quế (đặc biệt là andehit xinamic), tinh
dầu long nÃo (chủ yếu là campho) và trong tinh dầu xá xị (chủ yếu là safrol) là
nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp (sản xuất thuốc, chế biến
thực phẩm, thuốc trừ côn trùng và sản xuất các loại hoá mỹ phẩm...).
Trong Y học dân tộc nớc ta nói riêng và các nớc phơng Đông nói chung,
quế đợc coi là một trong bốn vị thuốc bổ đầu bảng.
Trong cả Đông y và Tây y, vỏ quế, tinh dầu quế, tinh dầu long nÃo... đợc
sử dụng rộng rÃi để làm thuốc trợ tim, tăng cờng tuần hoàn, kích thích tiêu
hoá, chữa cảm cúm, hô hấp, giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng của hệ thần kinh
và cơ bắp...
Vỏ, lá và rễ của nhiều cây khác thuộc chi Long nÃo đà đợc dùng làm
các vị thuốc trong nhiều bài thuốc dân tộc và các bài thuốc gia trun cđa
nhiỊu bé téc ë nhiỊu khu vùc kh¸c nhau tại Đông Nam á.
Theo Dợc thảo nớc Anh thì bột nghiền từ vỏ quế đợc ghi nhận là loại
thuốc đặc biệt để chữa bệnh đau bụng, khó tiêu, đầy hơi hoặc đau bụng có kèm
theo nôn mửa. Vỏ của cả ba lo¹i quÕ (C. cassia, C. burmanni, C. loureii ) đều
đợc biết đến nh loại thuốc dân tộc truyền thống để điều trị bệnh đau quặn bụng
dữ dội, bệnh tiêu chảy, bệnh tả, bệnh phổi và ho. Trong Dợc thảo của các nớc châu Âu ghi nhận tinh dầu quế dùng pha trà uống (0,05 - 0,2 gam mỗi
ngày) hoặc dùng uống chung với các loại cây cỏ khác sẽ có tác dụng diệt
khuẩn, kháng nấm và kích thích tiêu hoá...
Gần đây có những thông tin đáng lu ý, đó là một số hoạt chất có tính
sinh học đợc chiết từ gỗ của loài Cinamomun mercadoi S. Vidal, phân bố tại
Philippin có tác dụng kìm hÃm rõ rệt đối với sự phát triển của một vài loại tế
bào ung th. Chất nhựa lấy từ cây Quế rừng (C. iners) là loại keo dính kết có
chất lợng cao, đợc dùng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp (làm hơng, tẩm màn

chống muỗi, dán gỗ, phocmica...).
Gỗ của nhiều loài có độ bền trung bình, lại thờng chứa tinh dầu, có khả
năng chống chịu tốt đối với mối mọt, côn trùng...nên đợc sử dụng nhiều trong
xây dựng, trang trí nội thất và đóng đồ gỗ gia dụng...Gỗ có khối lợng vừa phải
(tỷ trọng của gỗ từ 350 - 860 kg/m 3 ở độ ẩm 15%), thớ gỗ thẳng hoặc hơi vặn,
cấu tạo tơng đối mềm và mịn...Gỗ của một số loài trong chi Long nÃo còn đợc
coi là nguồn nguyên liệu tốt trong công nghiệp gỗ dán.
5


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

1.1.3 Tinh dầu và đặc tính của tinh dầu
Hầu hết các loài thuộc chi Long nÃo (Cinnamomun) đều có chứa tinh
dầu hoặc hơng thơm, song hàm lợng và thành phần hoá học của tinh dầu của
mỗi loài thờng khác nhau. Một số loài thì thành phần chủ yếu là xinamandehit,
ở những loài khác thì các thành phần u thế lại là eugenol, campho hoặc safrol.
Vỏ và lá của loài Quế đơn (C.cassia) đều chứa tinh dầu với thành phần
tơng tự nhau. Hàm lợng tinh dầu trong vỏ khá cao và thay đổi từ 1 - 4%, còn
trong lá thờng thấp chỉ trong khoảng 0,3 - 0,8%. Tinh dầu từ vỏ Quế đơn chứa
từ 70 - 95% (E) - xinamandehit, ngoài ra còn khoảng gần 90 hợp chất khác
nữa. Trong đó đáng lu ý lµ benzandehit, cumarin, xinamyl axetat, 2 metoxyxinamandehit, 2-metoxybenzandehit, 2–phenyletyl axetat, (Z)–
xinamic aldehit, salixylandehit, benzyl benzoat, phenylpropanal...; thêng
kh«ng chøa eugenol hoặc không đáng kể. Thành phần chủ yếu của tinh dầu lá
Quế đơn là (E) - xinamandehit (70 - 90%), ngoài ra còn có khoảng 20 hợp chất
khác trong ®ã cã 2- metoxyxinamandehit, benzandehit, salixylandehit,
phenylpropanal, (E)- xinaman axetat, cumarin... Chồi búp của Quế đơn cũng
chứa tới 1,9% tinh dầu với thành phần chủ yếu là các andehit (80%).

ở Quế thanh (C.loureirii), tinh dầu chứa trong vỏ với hàm lợng khá cao
và thay đổi trong khoảng từ 1 - 7%. Tinh dầu chng cất từ vỏ Quế thanh thờng
có màu vàng nâu và thành phần chính cũng là (E)- xinamandehit (80 - 92,5%),
ngoài ra khoảng trên 10 hợp chất khác đà đợc xác định, trong đó có các chất
3-phenylpropanal, (Z)-xinnamic andehit, cumarin, benzandehit, eugenol, βcaryophylen, campho, linalol… Tinh dÇu tõ lá quế thanh có màu nâu nhạt và Tinh dầu từ lá quế thanh có màu nâu nhạt và
thành phần hoá học có sai khác so với tinh dầu từ vá.
Trong vá cđa loµi Q trÌn (C.burmanni) chøa 1 – 4% tinh dầu, thờng
không màu hoặc có màu vàng nâu nhạt với thành phần chính cũng là
xinamandehit (60 - 85%), các hợp chất khác có hàm lợng đáng kể gồm: 1,8 xineol, α-tecpineol, campho, tecpinen-4- ol, bocneol, α-pinen, β-caryopylen,
para-xymen, camphen...; không có eugenol. Tinh dầu từ lá Quế trèn cũng gồm
chủ yếu là xinamandehit nhng tinh dầu từ vỏ rễ lại có thành phần chính là
campho.
Hàm lợng tinh dầu ở Quế xâylan (C.verum) thờng thấp (0,5 - 2% trong
vỏ và 0,7 - 1,2% trong lá). Tinh dầu từ vỏ cũng chøa chđ u lµ (E)6


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

xinamandehit (46,5 - 89%), các thành phần khác cũng đáng chú ý là limonen,
-caryophylen, eugenol, linalol, -Pinen, para-xymen.... Khác với tinh dầu từ
vỏ, tinh dầu từ lá Quế xâylan lại có thành phần chính là eugenol (60 - 88%),
ngoài ra còn có tới 45 hợp chất khác, trong đó các hợp chất có hàm lợng đáng
kể là linalol, xinamyl axetat, -caryophylen, (E)-xinamic andehit, -pinen,
humulen, 1,8- xineol, para-xymen và safrol...
Ngoài tinh dầu trong vỏ của các loài quế còn chứa các hợp chất nhựa
dầu, tanin, protein, pentosan, keo nhựa, xelulosơ, oxalat canxium và các chất
khoáng.
Long nÃo (C. camphora) cũng chứa một lợng đáng kể tinh dầu ở trong

tất cả các bộ phận của cây (1 - 3% trong gỗ, 0,5 - 2,5% trong lá và 0,4 -1,5%
trong hoa quả). Nhng trong tinh dầu thì campho lại là thành phần chủ yếu
(trung bình 48 - 50%). Dựa vào các hợp chất hoá học chủ yếu trong tinh dầu,
ngời ta đà xác định nhiều nòi hoá học (chemotype) khác nhau trong loài Long
nÃo.
Chỉ ở Việt Nam và Trung Quốc hiện đà phân biệt đợc 8 nòi hoá học
(chemotype): Campho typ, Bocneol typ, -phelandren typ, iso – nerolidol typ,
Linalol typ, Xineol typ, Secquitecpen typ vµ Safrol typ.
ở các loài xá xị (C. porectum), Re hoa nhỏ (C. micranthum) thì thành
phần chủ yếu trong tinh dầu là safrol (70 - 90%).
Tinh dầu từ quả của loài Re mốc (C. glaucescens) lại có thành phần
chính là - pinen, (Z) - metyl xinamal 1,8 - xineol, safrol, limonen, linalol,
elemixin...
Tinh dầu của các loài C. inunctum (Nees) Meissn và C. wilsonii
Gamble phân bố tại Trung Quốc lại chứa chủ yếu là xineol, ngoài ra còn nhiều
hợp chất khác (trong đó đáng lu ý là linalol, campho, xinamic andehit...).
Với loài C. glanduliforum (Wall) Nees thì trong tinh dầu lại chứa hợp
chất chính là -pinen (50 - 60%), sau đó là dipenten (C10 H16), campho,
bocneol và xineol.
1.2. Cây long nÃo - Cinnamomum camphora (L.) J.S Presl
1.2.1. Đặc điểm thực vật học
Nhìn chung các tài liệu đều thống nhất miêu tả cây Long nÃo
(Cinamomum camphora (L.) Sieb, hoặc C. camphor nees et Eberm, hc C.
7


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận


camphor (L.) Pres... và đợc gọi bằng nhiều tên khác nhau: Long n·o, Ch¬ng
n·o, R· h¬ng, D· h¬ng, Camphrier [2, 9], Mạng khảo khuông
( tên tiếng Tày) [4], tiếng Lào gọi là May khao khinh [2] thuộc họ Long nÃo
(Lauraceac).
Là cây gỗ lớn, thờng xanh, cao 15 - 20 m, đoạn thân không phân cành
cao từ 3 8 m (-10 m), đờng kính thân 40 60 (- 90) cm, hệ thống rễ không
ăn sâu nhng lại phát triển mạnh theo chiều rộng, bạnh gốc thấp và mập, vỏ
ngoài màu nâu xám thờng nứt dọc thành rÃnh sâu.
Tán cây rậm và to, đờng kính tán đạt (-10) 15 - 20 (-30) cm. Cành non
thờng nhẵn, màu nâu, vàng nhạt hoặc hồng nhạt; chồi có dạng hình trứng,
mập, phủ lông mềm, cùng với nhiều vẩy nhỏ sắp xếp lên nhau. Lá đơn mọc
cách; cuống lá mảnh, dài 1,5 - 5 cm; phiến lá mỏng, hình trứng bầu, bầu dục,
rộng hay hình mác thuôn, kích thớc là 5 -12 x 2 - 7 cm, gốc lá tù, chóp nhọn
hoặc thuôn nhọn, mép lá nguyên hoặc hơi gợn sóng, xanh đậm, bóng và nhẵn
ở mặt trên, nhẵn hoặc rải rác có lông mịn ở mặt dới, có mùi thơm; ba gân
chính ở gốc nổi rõ trên cả hai mặt lá, các lông bên hình lông chim, có hai
tuyến xen kẻ ở gốc giữa ba gân chính. Cụm hoa hình chuỳ mọc ở nách lá hay ở
tận cùng, dài tới 7cm; nhẵn, hoa lỡng tính; gốc bao hoa hợp thành hình ống
ngắn, 6 thuỳ, thuôn, có lông màu nâu nhạt, nhị 9, sắp xếp theo 3 vòng, 3 nhị
vòng trong có hai tuyến ở gốc, nhị lép 3; bầu hình trứng, nhẵn, vòi nhuỵ hình
trụ ngắn. Quả hình cầu, đờng kính 6 10 mm, khi non cã mµu xanh lơc, khi
chÝn cã mµu tím đen; một hạt, kích thớc 6 7 mm [6].

8


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận


1.2.2. Nguồn gốc và phân bố
Loài Long nÃo (C. camphora) có vùng phân bố tự nhiên ở Nhật Bản
(quần đảo Ruykuy), Trung Quốc (miền Nam sông Yangtze, các đảo Đài Loan,
Hải Nam) và miền Bắc Việt Nam.
Long nÃo đà đợc đa vào trồng trên diện tích rộng lớn tạo nguồn nguyên
liệu lấy tinh dầu (chủ yếu là Campho tự nhiên) ở nhiều nớc thuộc vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới nh: các nớc Đông Nam á, ấn Độ, Sri-Lanka, các nớc
miền Tây Nam châu âu, Đông và Bắc châu Phi, miền Nam Hoa Kỳ, Braxin,
Goatêmala, australia... từ rất lâu đời.
ở nớc ta, Long nÃo cũng đợc trồng trên đồi, trong vờn hoa, quanh công
sở và làm cây bóng mát ven đờng ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng và ở hầu
khắp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Hà
Giang, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Bắc
Giang, Thái nguyên, Sơn La...) [6].
1.2.3. Giá trị sử dụng của cây Long nÃo
Cây Long nÃo cho nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng cao nh Campho,
tinh dầu long nÃo, gỗ và ngay cả khi cây đang tồn tại đà có giá trị rất lớn về
môi trờng.
Campho đợc dùng ngoài làm thuốc sát trùng, tiêu viêm, kích thích (dới
dạng cồn hay dầu 5 -10%). Nó còn đợc dùng dới dạng thuốc tiêm dầu (pha
trong dầu thảo mộc) hay nớc (dạng muối natricamphosunfonat) để hồi tỉnh cơ
tim, chữa truỵ tim mạch hay suy nhợc, hoặc dùng để uống chữa đau bụng,
giảm lợng phân [9].
Campho và tinh dầu long nÃo là một trong những thành phần chính của
phần lớn các loại dầu xoa, cao xoa và đợc dùng nhiều trong chế phẩm dợc
dụng khác. Trong danh mơc thc thèng nhÊt toµn ngµnh cđa Bé y tế (in lần
thứ 2, năm 1982 [1] có ghi 14 chÕ phÈm cã chøa campho, trong ®ã cã 5 (trong
số 8) loại cao xoa, dầu xoa, 5 loại thuốc điều trị ỉa chảy, 2 loại thuốc trợ tim, 1
loại thuốc xoa bóp, và một loại thuốc đau răng. Trong cuốn sách về biệt dợc
của Vidal (Pháp) (1989) có ghi 48 chế phẩm có thành phần là campho.

Campho còn đợc dùng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chất
dẻo, làm ngà voi nhân tạo, công nghiệp cao su, công nghiệp quốc phòng (làm
thuốc súng không khói), trong nông nghiệp dùng để kích thích hạt nảy mầm
[9].

9


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

Tinh dầu long nÃo (phần đà lấy hết campho) đợc dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp hơng liệu (nớc hoa, xà phòng; làm nguồn nguyên liệu để tách
ra các chất thơm có giá trị...), ngành công nghiệp thuốc trừ sâu [9, 19].
Gỗ Long nÃo đợc dùng để đóng tàu, thuyền và đồ dùng trong gia đình,
làm đồ mỹ nghệ [3, 20 ].
Cây Long nÃo có dáng đẹp, lại tạo môi trờng trong sạch (do lá Long nÃo
có khả năng hấp thụ các ion khối lợng nặng nh chì...) nên đợc trồng làm cây
cảnh trong các thành phố và làm sạch môi trờng nơi đông dân c. Cây Long nÃo
có thể sống lâu đời, trên 1000 năm nên có thể tạo đợc rừng phòng hộ có hiệu
quả. Bản thân cây Long nÃo là loại cây có khả năng cải tạo rừng.[3].
Cây Long nÃo thuộc loại cây có nhiều công dụng.
1.2.4. Thành phần hoá học và đặc tính của tinh dầu
1.2.4.1. Đặc tính của tinh dầu
Hầu nh tất cả các bộ phận (lá, hoa, gỗ thân, rễ Tinh dầu từ lá quế thanh có màu nâu nhạt và) ở cây Long nÃo đều
chứa tinh dầu, song hàm lợng tinh dầu lại biến động rất lớn. Những t liệu đÃ
có, cho thấy tinh dầu trong gỗ thân thay đổi trong giới hạn 0,8 6,6 % (trung
bình 3,5 4,2 %) trong gỗ rễ tõ 1,5 – 6,4% (trung b×nh: 3 – 4%) trong lá
từ 0,1 2,5% (trung bình: 0,8 1%) và trong hoa từ 0,1 1,5 (trung bình

0,6%) [6]. Các kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khiển (1992) cũng đà xác
định hàm lợng tinh dầu trong gỗ Long nÃo trồng tại các khu vực ở Việt Nam
có xu hớng giảm dần từ gỗ thân đến gỗ rễ, sau đó là lá và cuối cùng là hoa,
quả.
Hàm lợng tinh dầu trong gỗ và rễ Long nÃo khô tại Trung Quốc thờng từ
3 5% còn ở ấn Độ trung bình 1 1,2% [6].
Campho là thanh phần quan trọng nhất trong tinh dầu long nÃo. Campho
thiên nhiên ở dạng tinh thể có màu trắng, trong suốt, dễ gÃy, có mùi thơm đặc
trng, vị nóng. Về mặt hoá học campho là một xeton có nguồn gốc từ một
tecpen nhị vòng, có thể thăng hoa chậm ở nhiệt độ phòng, không tan trong nớc, song lại tan dễ dàng trong các dung môi hữu cơ (cồn, ete, clorofoc Tinh dầu từ lá quế thanh có màu nâu nhạt và).
Campho là một chất rất độc, với liều lợng 50 - 500 mg/kg có thể gây chết ngời,
ở liều lợng thấp có thể gây nôn mửa, với liều lợng cao hơn có thể gây rối loạn
bộ máy tiêu hoá. Trong y học Campho đợc sử dụng theo những quy định chặt
chẽ.
Hàm lợng tinh dầu, động thái của campho và thành phần các hợp chất
hoá học trong tinh dầu long nÃo rất phức tạp: chúng thay đổi không chỉ tuỳ
10


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

thuộc vào các bộ phận khác nhau của cây mà cả vào tuổi cây, điều kiện môi trờng sống và đặc biệt là tính di truyền.
Những nghiên cứu [19, 20] cho thấy:
- Tỷ lệ campho trong tinh dầu gỗ cây Long nÃo tăng dần theo tuổi cây .
Gỗ cây non chứa ít campho hơn gỗ cây già. ở những cây 60 năm, lợng campho
trong gỗ gần nh bằng lợng tinh dầu.
- ở những cây già hơn 60 năm lợng campho tăng dần theo tuổi cây, còn
lợng tinh dầu thì ngợc lại.

Đối với tinh dầu lá long nÃo thì Rao và cộng sự (1925) đà nghiên cứu
thấy tinh dầu lá cây 20 năm và cây 40 năm tuổi cho số lợng campho nh nhau
[33].
Trong 1 năm, theo Masao [26] thì campho trong lá tăng lên từ tháng 4
đến tháng 6, giảm đi vào tháng 7, rồi lại tăng lên vào tháng 9... Đây là cơ sở
giúp chúng ta có thể khai thác vào thời gian nào và loại cây nào (bao nhiêu
tuổi) để có đợc hàm lợng tinh dầu hay campho theo mong muốn.
Những nghiên cứu ở Nhật Bản [19] cho thấy :
- Cây mọc tự nhiên chứa nhiều tinh dầu và campho hơn là cây trồng.
- Cây mọc riêng biệt chứa nhiều tinh dầu và campho hơn cây mọc tập
trung.
- Những cây phát triển tốt chứa nhiều tinh dầu và campho hơn là cây
phát triển kém.
- Cây già chứa nhiều campho hơn cây non.
- Cây mọc trên đất cát chứa nhiều campho hơn cây mọc trên đất thịt.
- Cây mọc trên đất khô ráo chứa nhiều campho hơn cây mọc trên đất ẩm
ớt.
Những nghiên cứu của Fujita [17] cũng cho thấy cây mọc nơi nhiều ánh
sáng chứa nhiều tinh dầu và campho, còn những cây ở nơi thiếu ánh sáng thì
trong tinh dầu có nhiều safrol hơn.
1.2.4.2. Thành phần hoá học
Cho tới năm 1950, một số lợng khá lớn các hợp chất đà đợc phát hiện
trong các loại tinh dầu long nÃo trên thế giới.Theo E. Guenther [20] đà có 75
các hợp chất đợc xác định trong các loại tinh dầu long nÃo ở Đài Loan, có thể
đợc chia thành các nhóm nh sau:
1 - Các axit gồm:
12 hợp chất.
2 - Các andehit gồm:
13 hợp chất.
11



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

3 - Các xeton và oxit gồm:
6 hợp chất.
4 - Các ancol gồm:
13 hợp chất.
5 - Các phenol và etephenol gồm:
11 hợp chất.
6 - Các monotecpen gồm:
13 hợp chất.
7 - Các secquitecpen gồm:
4 hợp chất.
8 - Các ditecpen gồm:
3 hợp chất.
Từ 1950 tới những năm gần đây đà có thêm nhiều công trình nghiên cứu
tinh dầu của rễ, cành, lá, chồi, quả của cây Long nÃo có ít nhất 77 hợp chất
mới đợc phát hiện đa tổng số các hợp chất đà đợc phát hiện từ các loại tinh dầu
long nÃo lên tới 152 chất cụ thể nh sau:
Năm 1963, N. Hirota và Hiroi đà phát hiện trong tinh dầu lá cây Long
nÃo mọc ở Đài Loan có chứa 2 secquitecpen mới là: nerolidol và fumuren [23].
OH

nerolidol
Năm 1967, sau nhiều năm nghiên cứu về cây Long nÃo ở Đài Loan, N.
Hirota và Hiroi [24] ngoài việc phân chia các cây Long nÃo thành 4 nhóm theo
một quan điểm thực tiễn hơn, đà phân tích tinh dầu lá của cây Long nÃo trên

và phát hiện thêm 5 hợp chất mới (trong số 14 hợp chất đà đợc xác định) trong
tinh dầu lá của cây Long nÃo linalol miền Đông là: xitral (geranial và neral),
-ylangen, -elemen, -humulen và -calacoren. Hai hợp chất mới (trong số
16 hợp chất đà đợc xác định) trong tinh dầu lá cây Long nÃo secquitecpen
miền Đông là: -xyperon và caryophylen oxit.

CHO
geranial

OHC
neral

- humulen

3 hợp chất mới trong tinh dầu lá cây safrol miền Đông là: -bisabolen,
facnesen và trans--nerolidol.
12


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

- bisabolen
Cùng năm đó H. Hikino và cộng sự đà xác định cấu trúc của 2
secquitecpen mới đợc tách từ tinh dầu long nÃo xanh là capherenon và
capherenol. Năm 1968 H. Hikino và cộng sự lại xác định đợc cấu trúc của 1
secquitecpen ancol mới đợc tách từ tinh dầu long nÃo xanh là kusunol [22].
Cùng năm đó S. Hayashi và cộng sự đà xác định đợc15 hợp chất secquitecpen
mới trong các phân đoạn sau:

- Từ phân đoạn có nhiệt độ sôi lớn hơn 215 0C đà xác định đợc 5
secquitecpen míi lµ: -quaien, calamen, 1,6-dimetyl 4-isopropyl 7,8dihidronaphtalen, -patchoulen vµ cadien-9,11(12)-dien. Cũng từ phân đoạn
này, ông đà xác định đợc 5 hợp chất secquitecpen ancol mới là: elemol, guaiol,
-cadiol, -endesmol và junipercampho [21].

OH

elemol
- Từ tinh dầu long nÃo xanh đà xác định đợc 5 hợp chất secquitecpen là:
myristixin, 2-pentadicanon, 2,2-metylendioxi, naphtalen và piperonylacrolein,
cùng một vài hợp chất azulen khác [21].
Cũng trong năm 1968, T. Ioshida [27] đà tách và xác định đợc 27 chất
từ tinh dầu lá Long nÃo Nhật bản, trong đó có 17 chất mới là: me-vinylxeton,
me-isobuxeton, mezityloxit, hexanol, cis-hexen-3- ol, mircen, p-xymol, cis
vµ trans-oximen, cis vµ trans-linaloloxit, (+) trans vµ (+) cis-2,6,6-trimetyl-2vinyl-5-hidroxy tetrahydropyran, nerol, (+) -sabinen, (+) tragetonol, (-) transhotrienol.
OH

O

OH
CH2OH

13


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

mycren


(+) tragetonol ( -) trans-hotrienol
nerol
oximen
Năm 1970, Y. Fujita và công sự đà tách từ tinh dầu long nÃo nhật bản
(C.japanicum) 2 monotecpenancol míi lµ cis vµ trans-yabunikeol [14]. Tõ mét
loµi Long nÃo khác (Cin.nominale var linalia), Y. Fujita đà phát hiện thấy tinh
dầu của nó chứa tới 92% linalol và khoảng 4,5 đến 7,6% nerolidol [13].
OH

linalol
Năm 1971, Y. Fujita và cộng sự đà tách đợc 49 hợp chất từ tinh dầu lá,
chồi và cành con của một loài long nÃo Nhật Bản (C. japonicum Sieb = C.
pedunculatum Nees). Điều đặc biệt là lần đầu tiên tìm thấy ở Nhật Bản loài
Long nÃo có thành phần tinh dầu lá, chồi và cành con có nhiều p-xymen (40%,
45,2% và 24,1%). Trong tinh dầu cành con ngoài p-xymen, 1,8-xineol còn có
thêm linalol là thành phÇn chÝnh [15].

p-xymen

1,8-xineol

Mét secquitecpen míi trong tinh dÇu long n·o đợc T. Ishida xác định là
valensen [28].
H
H
Valensen
Năm 1976, D. Takaoka và cộng sự đà nghiên cứu các hợp chất trong
thành phần secquitecpen của tinh dầu long nÃo. Ông đà cùng với M. Hiroi phát
hiện thấy trong tinh dầu lá Ho-Sho (Tiếng Đài Loan: ho = thơm ngát, sho =

Long nÃo) chứa 80% linalol có 2 monotecpendiol mạch hở đợc xác định là:
3,7-dimetyl octa-1,7-dien-3,6-diol và 3,7-dimetyl octa-1,5-dien-3,7-diol [36].

14


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

Năm 1977, U. N. Senanayake [34] đà xác định sự có mặt của 45 hợp chất
trong tinh dầu long nÃo trong đó 16 hợp chất mới là: -phelandren, tecpinolen,
phenylaxetandehit, metylchavicol, piperiton, geranylaxetat, cumiodandehit,
xinamandehit, metylxinamat, ancolxinamic, fenchonbenzandehit, linalylaxetat
và viridiflorol.
OCOCH3

H
- phelandren

tecpinolen

linalylaxetat

Năm 1978, B. M. Lawrence [31] nghiên cứu tinh dầu lá Ho-Sho, xác
định ®ỵc 17 hỵp chÊt (linalol chiÕm 95%) trong ®ã cã một hợp chất mới là
nerylaxetat.
Năm 1979, H. Huego và cộng sự đà phát hiện ra một hợp chất mới
trong phần axit và phenol của tinh dầu long nÃo là campho [25].


O
OCOCH3
nerylaxetat
campho
Các kết quả nghiên cứu cho thấy loại Long nÃo có thành phần tinh dầu
chủ yếu là linalol, ngoài 2 cây rất quen biết là cây Linalol miền Đông (C.
camphora Subsp. formosana var. orientalis sub. var. linalola Hirota) và cây
Linalol miỊn T©y (C. Camphora Subsp. formosana var. occidentalis sub. var.
linalola Hirota), còn có 9 thứ cây Long nÃo khác đợc công bố là tinh dầu có
chứa một lợng lớn linalol:
1. Cây C. nominale var. linalia Fujita.Y. Fujita và các cộng sự đà xác
định trong tinh dầu của nó chứa tới 92% linalol [13].
2. C©y C. japonicum .Y. Fujita thÊy tinh dÇu cđa nã cã chøa mét tû lƯ cao
linalol [13].
15


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

3. C©y C. reticulatum Hayata, mét thø c©y Long n·o nhá, chỉ mọc ở vùng
Heng-chun ở Đài Loan. Y. Fujita và cộng sự đà nghiên cứu thấy tinh dầu lá tơi
của nó chứa tới 96,7% linalol, không có campho hoặc etephenol [16].
4. Cây C. tamala Nees et Eberm. Sood nghiên cứu thấy tinh dầu của nó
chứa chủ yếu là linalol [35].
5. Cây C. daphnoides.Y. Fujita thấy tinh dầu chứa 59 - 77% linalol [14].
6. Cây C. doederleini. Tinh dầu chứa 45% linalol [18].
7. C©y C. camphora var. linalolifera ë Trung Quèc. Tao Quangfu thông
báo trong tinh dầu lá tơi có chứa 89,59% linalol [37].

8. C©y C. parthenoxylon ë Trung Qc cịng chứa 81,41% linalol trong
tinh dầu [37].
9. Cây C. termipilis ở Trung Quốc. Xuejian Yu phát hiện trong tinh dầu
chứa 97,51% linalol [38].
Một số nghiên cứu về sự biến dị của các cây Long nÃo mọc từ hạt đÃ
đợc công bố: hạt của cây Long nÃo cho nhiều linalol khi mọc lại cho những
cây con có thành phần chủ yếu là xineol hoặc safrol hoặc campho hoặc linalol
[29].
Trong 64 cây Long n·o (lo¹i cã tû lƯ xineol cao) l¹i cã 21% sè c©y
chøa tû lƯ cao tecpineol, 51% sè c©y chøa linalol và campho, còn khoảng 4%
số cây chứa safrol [32]. Song những nghiên cứu của A. K. S. Baruah lại cho
thấy tỷ lệ xineol trong những cây Long nÃo nhập từ Đài Loan vào vùng Assam
(ấn Độ) lại không thay đổi [11].
Sự phong phú về thành phần tinh dầu của cây Long nÃo còn thấy đợc
qua một số kết quả nghiªn cøu nh:
- B. M. Lawrence nghiªn cøu thÊy tinh dầu cây C. mercadoi ở Philippin
chứa safrol (30,3 %), 1,8-xineol (29,4%), cả eugenol (15,4%). Còn cây
C.mindanae chứa eugenol (39,3%), linalol (19,4%) vµ safrol (15%) [30].
- Y. Fujita (1960) thÊy tinh dầu cây C. kanahirai có chủ yếu là tecpineol,
còn cây C. micranthum lại có thành phần chủ yếu trong tinh dầu là
dexylandehit và pentadexylandehit [12].
- Tinh dầu long nÃo của Pakistan lại chứa 0,6% campho [36] và tinh dầu
cây C. reticulatum lại hoàn toàn không có campho [16].
Các kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc, Nhật Bản và ấn Độ cũng nh ở nớc ta về các thành phần chủ yếu của tinh dầu long nÃo đà chia chúng thành
những dạng hoá học sau:
16


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ


Đinh Trọng Vận

- Long n·o chøa campho (campho type) - trong tinh dÇu chøa campho
chiÕm tõ 70 - 90%.
- Long n·o chøa linalol (linalol type) - trong tinh dÇu chđ u chøa linalol
(80 - 90%), ngoài ra còn metylisobutylketon, -pinen, limonen, difenten,
geraniol, xitral, campho, -caryophylen, -selinen, -ylangen, -elemen,
humulen vµ -calacoren ...
- Long n·o chøa xineol (xineol type) - trong tinh dÇu chøa chđ yếu là 1,8xineol (76%), các thành phần còn lại có hàm lợng đáng lu ý là limonen, pinen, - tecpineol, caryophylen vµ -selinen...
- Long n·o chøa secquitecpen (secquitecpen type) - trong tinh dầu chứa
chủ yếu là nerolidol (40 60%), các thành phần khác có hàm lợng đáng chú
ý là -pinen, limonen, 1,8-xineol, p-xymen, linalol, geraniol, campho, ylangen, -elemen, caryophylen, -humulen, -selinen, caryophylenoxit, xyperon...
- Long n·o chøa safrol (safrole type) - trong tinh dầu chứa chủ yếu là
safrol (80%), các thành phần còn lại đáng chú ý là -pinen, -pinen, limonen,
1,8-xineol, sabinen, campho , linalol, caryophylen...
- Long n·o chøa -phelandren (-phelandrene type) - trong tinh dầu có
thành phần chính là -phelandren (60%), các thành phần còn lại có hàm lợng
đáng kĨ lµ -thujen, -pinen, sabinen, linalol, campho, -tecpineol, carvacrol,
-caryophylen, -selinen...
- Long nÃo chứa iso-nerolidol (iso-nerolidol type) - thành phần chủ yếu
trong tinh dầu là iso-nerolidol (57,7%), các thành phần khác lµ -tecpineol,
linalol, tecpine-4-ol, bocneol, - caryophylen...
- Long n·o chøa bocneol (bocneol type) - thành phần chính trong tinh dầu
là bocneol (81,8%), các thành phần còn lại là campho, -pinen, 1,8-xineol,
limonen, camphen, myrcen, -caryophylen...
- Long n·o chøa campho - secquitecpen (campho - secquitecpen type).
- Long n·o chøa campho - 1,8- xineol (campho - 1,8- xineol type).
Nhiều tài liệu đà công bố ở Đài Loan,Trung Quốc cũng nh ở nớc ta đÃ
định loại thứ Long nÃo chứa linalol (linalol type) là C. camphora var.
linalolifera.

ë níc ta cịng ®· cã thø Long n·o mà trong tinh dầu lá chứa chủ yếu là
linalol (91,1%), các thành phần khác gồm 4-metyl-2-pentanol (vết), -pinen
(vết), myrcen (vết), 1,8-xineol (0,3%), limonen (vÕt), an-oximen (vÕt), cis17


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

linalol oxit (0,2%), trans - linalol oxit (0,5%), campho (2,3%), -tecpineol
(1,8%), safrol (vÕt), -copaen (vÕt), cis-sabinol (0,1%), -caryophylen (0,2%),
- humulen (0,1%) và (z)-nerolidol (0,6%) (Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự
1995) [6].
Nghiên cứu các thành phần hoá học của tinh dầu trong gỗ, thân, lá và
hoa của từng cá thể Long nÃo riêng biệt, sinh trởng ở Hà Nội và nhiều tỉnh
miền núi nớc ta, Phạm Văn Khiển (1992) [8] đà cho rằng loài Long nÃo (C.
camphora) hiện đang sinh trởng ở níc ta cã thĨ bao gåm Ýt nhÊt 6 d¹ng hoặc 6
nòi hoá học (chemotype) bao gồm:
- Nhóm 1: Thành phần chính trong tinh dầu của gỗ thân và lá đều là
campho (tỷ lệ campho trong tinh dầu gỗ thân là 67,65 2,42% trong tinh dầu
lá là 74,06 1,33%).
- Nhóm 2: Thành phần chính của tinh dầu gỗ thân là campho (69,11
0,71%), song tinh dầu lá lại có thành phần chính là các secquitecpen (53,14
2,48%).
- Nhóm 3: Thành phần chính của tinh dầu gỗ thân là hỗn hợp campho xineol, trong đó campho chiếm tỷ lệ nhiỊu h¬n so víi xineol (42,08  4,36%
so víi 25,23 4,32%). Thành phần chính trong tinh dầu lá lại là các
secquitecpen (74,28 5,31%).
- Nhóm 4: Thành phần chính trong tinh dầu gỗ thân là hỗn hợp campho xineol, trong đó tỷ lệ xineol nhiều hơn (campho: 27,21 2,76%; xineol: 41,76
3,6%). Tinh dầu lá lại chứa chủ yếu là xineol (52,74 3,03%).
- Nhóm 5: Thành phần chính trong tinh dầu lá là linalol với tỷ lệ là

90,23 0,61% (gổ cha có điều kiện nghiên cứu).
- Nhóm 6: Thành phần chính của tinh dầu lá là phelandren (khoảng
60%).
Nếu chỉ xét riêng tinh dấu lá cây Long nÃo Việt Nam có thể đợc chia
làm 5 nhóm:
- Nhóm 1: Gồm những cây Long nÃo có thành phần tinh dầu lá chủ yếu
là Campho (70-80%).
- Nhóm 2: Gồm những cây Long nÃo có thành phần chủ yếu trong tinh
dầu lá là xineol (50 - 55%), campho tồn tại với một lợng không đáng kể.
- Nhóm 3: Gồm những cây có thành phần chủ yếu là trong tinh dầu lá là
các secquitecpen (65 - 80%), campho và xineol tồn tại với một lợng không
đáng kể.
18


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ

Đinh Trọng Vận

- Nhóm 4: Gồm những cây Long nÃo có thành phần chính trong tinh
dầu lá là linalol (90,23 0,61%) với một lợng nhỏ các secquitecpen, còn
campho và xineol tồn tại với một lợng nhỏ không đáng kể.
- Nhóm 5: Gồm những cây có thành phần chính trong tinh dầu lá là
phelandren (khoảng 60%).

19


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ


Đinh Trọng Vận

Phần 2. Phơng Pháp Nghiên Cứu
2.1. Phơng pháp lấy mẫu
Trong một năm, hàm lợng tinh dầu không phải lúc nào cũng nh nhau mà
nó thay đổi tuỳ thuộc vào khí hậu, thời tiết, và các điều kiện ngoại cảnh khác,
cụ thể: tû lƯ campho trong tinh dÇu long n·o trong mét năm tăng lên từ tháng 1
đến tháng 6, giảm đi từ tháng 7 và sau đó lại tăng lên từ tháng 9 ...[26].
Do vậy, để thu đợc hàm lợng tinh dầu (hay các thành phần mong muốn
trong tinh dầu) cao thì cần phải thu hái vào những thời điểm thích hợp trong
năm.
Việc lấy và bảo quản mẫu có ảnh hởng đến chất lợng và hàm lợng tinh
dầu. Tuỳ vào loại cây, có loại cần phải cất lúc tơi, không đợc để khô, nhng
cũng có loại cần phải ủ vài ba ngày hoặc để khô thì nhiều tinh dầu hơn. Nhiệt
độ và ánh sáng cũng làm thay đổi hàm lợng và tính chất của một số tinh dầu,
vì vậy tốt nhất mẫu cây phải đợc thu hái vào buổi sáng hoặc lúc chiều tối (khi
trời mát mẻ). Nên lấy những mẫu sạch để khi cất không cần phải rửa. Trờng
hợp mẫu bẩn quá hoặc phải lấy cả rể thì phải rửa sạch để khô nơi thoáng mát
hoặc sấy khô ở 400 C (chú ý: khi lấy mẫu và khi rửa phải cẩn thận không làm
dập nát. Vì trong cây, tinh dầu ở trạng thái tự do, nó có thể đợc tạo thành và
tập trung những tế bào giống nh tế bào khác của cây hoặc lớn hơn, nhng thờng
tinh dầu ở trạng thái tự do, đợc tập trung cao ở cơ quan bài tiết, chẳng hạn ở
lông bài tiết của các cây thuộc họ hoa môi, tập trung dới lớp Cution trong túi
bài tiết liệt sinh ở các cây họ cúc... Nếu chúng ta làm dập nát thì một phần tinh
dầu sẽ hoà lẩn vào nớc khi rửa, vì thế mà hàm lợng tinh dầu sẽ giảm).
Mẫu lấy xong phải cho vào túi bóng màu nâu sẩm để tránh ánh nắng mặt
trời chiếu vào sẽ làm giảm hàm lợng của tinh dầu.
Sau khi lấy mẫu, chọn những cành (cây) đẹp, lá nguyên vẹn, không xây
xớc để ép làm tiêu bản.
2.2. Phơng pháp định lợng tinh dầu.

Về nguyên tắc xác định hàm lợng tinh dầu trong một nguyên liệu là dựa
vào chng cất lôi cuốn hơi nớc rồi đọc thể tích tinh dầu hứng đợc hoặc cân lợng
tinh dầu thu đợc, tính hàm lợng tinh dầu trong 100g nguyên liệu. Dùng dụng
cụ đơn giản rẻ tiền đó là:
Một bình cầu dung tích 2 lit có cắm ống sinh hàn hồi lu.

20



×