Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 11 Tiết : 21. Ngày soạn : 28/10/2015 Ngày dạy : 03/11/2015. BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I:ĐIỆN HỌC I . Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Tự ôn tập và tự kiểm tra về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng để giải bài tập ở chương I 3. Thái độ : - Trung thực, kiên trì. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đọc bài và chuẩn bị các tài liệu liên quan. - Bảng phụ , phiếu học tập. 2. Học sinh : - Soạn trước câu hỏi tự trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương I III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9a1:……………………..……… 9a2:………………..…………. 9a3:……..…………….………… 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các quy tắc an toàn về điện? - Nêu các biện pháp an toàn và tiết kiệm điện năng ? 3. Tiên trinh: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới - Để củng cố kiến thức chương 1=> - HS lắng nghe Bài tổng kết Hoạt động 2: Trình bày và trao đổi kết quả chuẩn bị : - Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời a) Từng hs trình bày bày câu I. Tự kiểm tra: phần tự kiểm tra để phát hiện trả lời đã chuẩn bị đối với những kiến thức và kĩ năng chưa mỗi câu của phần tự kiểm tra được vững ở hs theo yêu cầu của GV 4/. Công thức tính điện trở - Đề nghị một vài hs trình bày trước 1/. Cường độ dòng điện I tương đương của lớp về nội dung trả lời ở phần câu chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận a/ nối tiếp: R = R1 + R2 hỏi tự kiểm tra . với hiệu điện thế U giữa 2 1 1 1 - Dành nhiều thời gian để hs trao đầu dây đổi , thảo luận những câu liên quan b/ song song: R R1 R2 2/. Thương số U/I là giá trị tới kiến thức và kĩ năng mà hs nắm R1.R2 chưa vững và khảng định câu trả lời của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu cần có . Hoặc : R = R1 R2 điện thế U thì giá trị này 5/.a) Điện trở của dây dẫn tăng không đổi vì U tăng (giảm) lên ba lần khi chiều dài của nó.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 3/.. K. + -. tăng lên ba lần b) Điện trở của dây dẫn giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng 4 lần. c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn của nhôm. 7.Các câu được viết đầy đủ là: - Cho hs trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra.. - Cho hs khác nhận xét.. a) công suất định mức của dụng cụ đó ( công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức) b) của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. d) Hệ thức:R =. .. l S. 6. Các câu được viết đầy đủ là: a) có thể thay đổi trị số , thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện b) nhỏ , ghi sẵn ,vòng màu 8/. a) Các công thức tính điện năng sử dụng của một dụng cụ điện là: A = P.t = U.I.t b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ: + Đèn dây tóc biến điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.. - Cho HS nêu quy tắc an toàn điện ? 10. Qui tắc an toàn điện -Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V -Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện -Cần mắc cầu chì để ngắt tự động khi đoản mạch -Khi tiếp xúc với mạng điện trong gia đình cần phải dùng thiết bị bảo hộ lao động . Để không cho dòng điện chạy qua cơ thể -Khi sữa chữa hoặc lắp mạch điện phài cắt điện -Dùng ghế khô ( hoặc vật cách điện để đứng để ngăn cách sơ bộ giữa vật mang. + Quạt điện biến điện năng thành cơ năng và nhiệt năng. + Bếp điện ,bàn là … biến toàn bộ điện năng thành nhiệt năng 9/. Định luật Jun – Len Xơ Hệ thức: Q = I2. R. t 10/. Các qui tắc cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện: 11/.a) Phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: b) Các cách sử dụng tiết kiệm điện năng: - Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí vừa đủ mức cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> điện ,cơ thể người và đất -Nối đất dụng cụ dùng điện bằng dây dẫn xuống đất Hoạt động 3 : Vận dụng : GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời HS : Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi từ 12 đến 16/SGK các câu hỏi từ 12 đến GV : Gọi học sinh nhận xét và điều 16/SGK chỉnh các câu trả lời . 12/. C 13/. B 14/. D 15/. A 16/. D. GV: hướng dẫn bài 17,18 cho học sinh về nhà thực hiện.. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 19/SGK. - Hướng dẫn học sinh làm bài.. HS: Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt U = 220V P = 1000W t1 = 250C , t2 = 1000C H = 85% V = 2l => m = 2kg c = 4200J/kg.K a) t = ? b) V’ = 4l => m’ = 4kg 1KW.h = 700 đồng. T=? c) t = ? - HS làm việc cá nhân - Cá nhân học sinh tóm tắt đề bài. Tóm tắt U = 220V P = 1000W R = 0,4 T = 6.(30) =180h 1KW.h = 700 đồng. a) U =? b) T =? c) Ahp =? - HS làm việc cá nhân. - Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết II. Vận dụng : 12/. C ; 13/. B ; 14/. D 15/. A ; 16/. D U 12 I 0,3 = 40 17.R1 + R2 =. (1) R1.R2 U 12 ' R1 R2 I 1, 6 = 7,5 R1.R2 = 7,5 (R1 +R2) =. 7,5.40 = 300 (2) Từ (1) và (2) ta được: R1 = 30 và R2 = 10 Hoặc R1 =10 và R2 = 30 18/. a) U 2 2202 b) R = P 1000 = 48,4 . .l c) S = R = 0,045.10-6 m2. d = 0,24 mm 19/.a) Qi = m.C(t2 – t1 ) = 630000J Qi Q = H = 741176,5 J. Thời gian đun: Q t = t = 741s. b) A = Q.2.30 = 44470590J = 12,35KWh T= 12,35x700 = 8645 đ c) Khi đó điện trở giảm 4 lần U2 P tăng 4 lần ( P = R ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho HS tiến hành giải - GV : Tương tự cho học sinh đọc và tóm tắt bài 20. Q t giảm 4 lần ( vì t = t ) t= 741/4 = 185s. 20/.a) Hiệu điện thế 2 đầu dây tại trạm cung cấp điện: P I = U 22,5 A. Hđt trên dây tải điện: Ud = I . Rd = 9V U0 = U + Ud = 220 + 9 = 229V b) A = P.t = 891 KWh T = 891x700 = 623700 đ c) Điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng: Ahp = I2 . Rd. t = 36,5 KWh IV. Củng cố : - Tổng kết lại kiến thức cho HS - Y/c HS về nhà xem lại bài tập đã chữa V. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài 19,20 SGK . - Chuẩn bị nội dung trước cho tiết ôn tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span>