Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 12 Su noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đố nhau. Thếsao tại khi sao thả convào tàu Tại bằng thì thép nặng hơn nước hòn bi gỗ hòncòn bi thép nổi còn nổi, hòn lại bi sắt hòn bi thép thì chìm ? lại chìm?. An. ???.....??! Quá dễ! Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn Bình. Gỗ Thép Thép. Tàu nổi. Bi chìm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 12.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?.  FA.  P  Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứngphía dưới hình vẽ . a). FA. FA. FA.  P.  P.  P. b). c). P = FA P < FA P > FA động Vật sẽ .đứng . . yên Vật sẽ .chuyển ... Vật sẽ chuyển . . . . . động xuống dưới (chìm(lơ lửng trong chất lỏng)lên trên (nổi lên mặt thoáng) xuống đáy bình).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?  Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì lực đẩy Ác-si-mét FA lớn hơn trọng lượng P của miếng gỗ C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?  Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?. A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Emmặt hãythoáng nêu công  Khi vật nổi trên củathức chất lỏng thì độ lớn lực đẩy tính độ lớn của đẩy Ác-siÁc-si-mét: FA = d.V mét khi vật nổi trên mặt Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng thoáng của chất lỏng? V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. III. Vận dụng. C6: Biết P = dv.V và FA = dl.V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:. - Vật sẽ chìm xuống khi:. d v > dl. - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:. d v = dl. - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:. d v < dl.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gợi ý: Điều kiện để vật nổi, vật chìm: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA • Mặt khác P d .V v. FA d l .V Ta có: P d v .V. F d .V. A l Chứng minh: Vật chìm xuống khi: P  FA Vật sẽ chìm  dkhi: v d>l .V v .V d xuống dl  d v  d l. Ta có: P d v .V. Ta có: P d v .V. Chứng F minh: A d l .V Vật lơ lửng trong Vật lơ lửng chấtsẽlỏng khi: trong Pchất FAlỏng  dkhi: v .V d l .V. FA d l .V Chứng minh: Vật nổi lên mặt chất Vật khi: sẽ nổi lên mặt lỏng Pchất  FAlỏng  dkhi: v .V  d l .V.  d v  dvd=l dl.  d v  ddvl < dl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Có thể em chưa biết:. Người nằm trên mặt nước Biển Chết. dng khoảng 11214 N/m3 dnb khoảng 11740 N/m3  dng < dnb.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng III. Vận dụng C7. Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm? Thép.  Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.  Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI III. Vận dụng C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay N chìm? M Tại sao? (cho biết dthép = 73000 N/m3 , dHg = 136000 N/m3).. C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong  HònGọi bi bằng thép nổi lên mặtvàthuỷ được tác nước. PM, FAM là trọng lượng lực ngân đẩy Ác-si-mét vì dthéplên < dvật Hg. M; P , F dụng N AN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống. FAM =FAN FAM  P< M. FAN  PN. =. PM  PN. >.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì khí cầu và bóng bay trọng riêng nhỏ hơn ? Vìcó sao kinhlượng khí cầu, bóng trọng lượng riêng không khíthể bay được trên bay có không trung?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết  Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thuỷ triều đen. Hậu quả váng dầu và cách khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất.  Biện pháp: Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…). Hạn chế khí thải độc hại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sử dụng năng lượng sạch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THEÅ LEÄ TROØ CHÔI Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó. Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn. Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THEÅ LEÄ TROØ CHÔI Haõ Haõyy choï choïn n moä moätt mieá mieán ng g gheù gheùp p töông tương ứ ứn ng g vớ vớii câ caâu u hoû hoûii cuû cuûa a mieá mieán ng g gheù gheùp p đó đó.. Nế Neáu u traû traû lờ lờii đú đún ng g caâ caâu u hoû hoûii baï baïn n seõ seõ mở mở đượ đượcc tấ taám m gheù gheùp p maø maø baï baïn n choï choïn n.. Qua Qua 3 3 laà laàn n mở mở taá taám m gheù gheùp p baï baïn n mớ mớii có coù quyeà quyeàn n traû trả lờ lờii hình hình aû aûn nh h sau sau caù caùcc mieá mieán ng g gheù gheùp p...

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Caâu hoûi cuûa maûnh gheùp maøu xanh döông 1. Nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng?. FA= d.V.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em hãy nêu phương và chiều của lực đẩy Ác-si-mét?. Đáp án: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Caâu hoûi cuûa maûnh gheùp maøu xanh luïc Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? Nếu ta thả một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Caâu hoûi cuûa maûnh gheùp maøu tím Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng? Đáp án: Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Caâu hoûi cuûa maûnh gheùp maøu vaøng. Em haõy neâu phöông vaø chieàu cuûa trọng lực? Trả lời :. Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Caâu hoûi cuûa maûnh gheùp maøu naâu Viết công thức tính trọng lượng của một vật theo trọng lượng riêng và thể tích? . P = d.V. P : trọng lượng của vật (N) d : trọng lượng riêng của vật (N/m3) V : là thể tích của vật (m3).

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×