Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ĐỀ ÁN ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
---o0o---

ĐỀ ÁN
ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NGÀNH
QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Khánh Hòa, tháng 5 năm 2018


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................................... i
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ............................................................ 1
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG NGÀNH ĐÀO TẠO .............................................................. 1
PHẦN II: NỘI DUNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP ĐỐI TÁC ................................... 19
PHẦN III: QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN SINH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO ................................. 21
PHẦN IV: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .......................................... 22
PHẦN V: GIẢI PHÁP, MINH CHỨNG ĐẢM BẢO VIỆC LÀM ......................................... 47

i


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 5.1: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp du lịch về kiến thức của lao động được
đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng liên quan đến du lịch trên địa bàn. ................41
Hình 5.2: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp du lịch về kỹ năng của lao động được
đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng liên quan đến du lịch trên địa bàn. ................41
Hình 5.3: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp du lịch về tinh thần/thái độ của lao động


được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng liên quan đến du lịch trên địa bàn. .......42
Hình 5.4: Kết quả đánh giá của doanh nghiệp du lịch về kiến thức; kỹ năng; tinh
thần/thái độ và chất lượng của lao động được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng
liên quan đến du lịch trên địa bàn. .................................................................................43

ii


iii


GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
1.1. Quá trình xây dựng và phát triển Nhà trường
Trường Đại học Nha Trang hiện nay (trước đây là Trường Đại học Thủy sản)
tiền thân là Khoa Thủy sản được thành lập ngày 01/8/1959 tại Học viện Nông Lâm Hà
Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam). Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số
155-CP của Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản được tách thành Trường Thủy sản.
Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang là cơ sở đào tạo đại học và sau đại học có bề dày
truyền thống gần 55 năm và đã có hơn 40 năm đứng chân trên địa bàn Khánh Hòa.
Trường đã đào tạo và cung cấp một nguồn nhân lực quan trọng về khoa học kỹ thuật
và quản lý kinh tế - xã hội cho khu vực, đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển
của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, cũng như của ngành Thủy sản Việt Nam.
Ghi nhận cơng lao đóng góp to lớn trong sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học,
Trường đã được Nhà nước tặng thưởng các Huân chương cao quý như Lao động hạng
Ba, hạng Nhì, hạng Nhất và Huân chương Độc lập hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất.
Tháng 7/2006, Trường được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong
thời kỳ đổi mới.
1.2. Các ngành, trình độ và hình thức đào tạo
Từ năm 1997, cùng việc không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng đào tạo
phục vụ cho ngành Thủy sản cả nước, được sự cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Trường đã không ngừng phát triển quy mô và cơ cấu ngành học theo hướng đa ngành.
Hiện Trường đang đào tạo 6 ngành trình độ tiến sĩ, 15 ngành trình độ thạc sĩ, 30 ngành
đại học, cao đẳng các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, kinh tế quản lý và xã hội nhân văn
với 3 phương thức đào tạo là: chính quy, vừa học vừa làm và đào tạo từ xa qua mạng.
1.3. Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ của Trường không ngừng nâng cao cả về số lượng và chất
lượng, đến nay trường có gần 500 cán bộ giảng dạy, 21 Phó Giáo sư, 76 giảng viên cao
cấp và giảng viên chính, 103 tiến sĩ có trên 400 giảng viên có trình độ sau đại học
(chiếm trên 90% tổng số giảng viên). Phần lớn giảng viên của nhà trường có nhiều
kinh nghiệm và năng lực trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, với nhiều cán bộ trẻ
được đào tạo ở nhiều nước trong khu vực và thế giới đã chứng tỏ được năng lực trong
công việc.
1.4. Quy mô đào tạo các trình độ
Trường hiện có trên 30.000 sinh viên theo học, phân theo trình độ và loại hình
đào tạo gồm 69 Nghiên cứu sinh, 1.258 học viên sau đại học, 9.094 sinh viên đại học
và 3.000 sinh viên Cao đẳng chính quy, trên 10.000 sinh viên hệ vừa học vừa làm.
Với phương châm khơng ngừng phát triển, khơng bằng lịng với những gì đang có,
Trường ln tích cực đẩy mạnh việc phát triển các ngành nghề đào tạo, đi tắt đón đầu
1


trong công tác đào tạo, năm học 2016 Trường đang tích cực đề nghị Bộ Giáo dục và
Đào tạo cho phép mở thêm một số ngành học mới.
1.5. Cơ sở vật chất
Cơ sở đào tạo chính của Trường đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.
Ngồi ra Trường cịn liên kết đào tạo tại nhiều địa phương khác trong cả nước từ
Quảng Ninh đến Cà Mau. Từ năm 2005, thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ,
Trường đào tạo trình độ đại học hệ chính quy các ngành Khai thác thủy sản, Cơ khí,
Chế biến, Ni trồng, Kinh tế và Kế toán tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 06/4/2006, Phân hiệu Kiên Giang của Trường được chính thức thành lập theo

Quyết định số 1704/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nay trở thành Trường
Đại học Kiên Giang.
Khn viên chính của Trường có tổng diện tích 23,4 ha nằm trên vùng đồi hai
mặt giáp biển, cách trung tâm thành phố Nha Trang 1,5 km, sân bay Cam Ranh 35 km,
cách ga xe lửa gần 4km, cách bến xe ơ tơ phía Nam 5km và bến xe phía Bắc gần 2 km.
Trường có 9 khu giảng đường - với tổng diện tích gần 28.000m2, với 100 phịng học có
sức chứa (60 – 200) SV/phịng, mỗi phịng học đều trang bị các thiết bị chuyên dùng
như projector, hệ thống âm thanh, máy tính nối mạng internet hỗ trợ việc dạy và học.
Các phịng thí nghiệm, thực hành được bố trí ở các khu vực trong nhà trường,
được giao cho các Khoa chuyên ngành quản lý và bố trí lịch sử dụng các phòng này.
Sinh viên và các Học viên Sau đại học được tạo những điều kiện tốt nhất để thực hiện
các thí nghiệm và các nghiên cứu khoa học dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy.
Ngồi ra, Trường cịn có các cơ sở thực hành thực tập tại các Xưởng, Trạm, Trại,
Trung tâm bên ngoài khuôn viên Trường như Trại thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản
tại Ninh Hòa, Cam Ranh; Viện Nghiên cứu Chế tạo Tàu thủy tại Hòn Rớ, Nha Trang...
Thư viện của Trường được bố trí trong một khu vực rất yên tĩnh và thoáng mát,
với hơn 30.000 đầu sách, hàng trăm loại tạp chí được bổ sung, cập nhật thường xuyên.
Hàng ngày, Thư viện mở cửa phục vụ từ 7 giờ đến 20 giờ (trừ ngày lễ và chủ nhật),
trong thời gian thi học kỳ Thư viện được mở cửa đến 22 giờ đêm phục vụ sinh viên.
Phịng đọc Thư viện có gần 1000 chỗ ngồi, SV có thể đọc tại chỗ các loại sách, tạp chí,
báo cáo khoa học, đọc dữ liệu trên CD-Rom và khai thác thông tin trên mạng Internet.
Ngồi ra cịn có Phịng đọc Sau đại học dành cho việc tra cứu của cán bộ giảng dạy,
học viên sau đại học và sinh viên giỏi với khoảng 100 chỗ ngồi.
Ký túc xá của Trường gồm 15 tòa nhà 1 đến 7 tầng với tổng diện tích 18.000 m2
có khả năng đáp ứng được nhu cầu về chỗ ở cho khoảng 5.000 sinh viên của Trường.
Sinh viên giỏi, sinh viên diện chính sách được ở miễn phí trong KTX khuyến học.
KTX Cao học là nơi ở của các học viên cao học, nghiên cứu sinh và của chuyên gia.
Bên cạnh khu ký túc xá là Nhà ăn phục vụ sinh viên với các bữa ăn đảm bảo vệ sinh,
ngon miệng và phù hợp với điều kiện của sinh viên. Câu lạc bộ sinh viên, Nhà thi đấu
đa năng và sân chơi thể thao nằm trong khuôn viên của Trường là nơi thu hút sinh viên

2


vào các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao vui chơi giải trí ngồi giờ học..

3


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG NGÀNH ĐÀO TẠO

I. THÔNG TIN CHUNG
I.1. Tên chương trình đào tạo
Tiếng Việt: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Tiếng Anh: Tourism Services & Tour Management
I.2. Tên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
I.3. Trình độ đào tạo: Đại học/Cao đẳng

Mã số: 52340103

I.4. Hình thức đào tạo: Chính quy
I.5. Định hướng đào tạo: Ứng dụng
I.6. Thời gian đào tạo: 4 năm
I.7. Khới lượng kiến thức tồn khóa: 145 tín chỉ (bao gồm cả kiến thức giáo dục thể
chất và quốc phòng)

I.8. Khoa/viện quản lý: Kinh tế
I.9. Giới thiệu về chương trình
Chương trình giáo dục đại học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành theo hướng đặc
thù đào tạo các cử nhân có trình độ trong lĩnh vực kinh doanh du lịch. Sinh viên ra
trường có thể làm việc trong các đơn vị kinh doanh du lịch và dịch vụ (lữ hành, khách

sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, sự kiện hội nghị, sân bay, y tế,…); hoặc các cơ quan
quản lý nhà nước về du lịch các cấp; hoặc các đơn vị sự nghiệp giáo dục (trường đại
học, cao đẳng, trung cấp, viện nghiên cứu du lịch).
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
II.1 Mục tiêu chung
Chương trình giáo dục đại học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành theo hướng đặc
thù cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành
và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt
được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.
II.2 Mục tiêu cụ thể
SV tốt nghiệp đại học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành theo hướng đặc
thù có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau:
1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết
về các giá trị đạo đức, trách nhiệm công dân, văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật; ý
thức và năng lực học tập suốt đời để nâng cao năng lực và trình độ chun mơn.
2. Có hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, công
nghệ thông tin và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo.
4


3. Các kiến thức chuyên sâu về kinh doanh du lịch như: địa lý du lịch; tâm lý và
giao tiếp ứng xử trong du lịch; nghiệp vụ hướng dẫn; các tuyến điểm du lịch; thiết kế
và điều hành tour du lịch; quản trị hãng vận chuyển; tổ chức sự kiện và hội nghị; quản
trị kinh doanh lữ hành.
4. Có kỹ năng chuyên môn thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lữ hành như:
nghiệp vụ hướng dẫn; thiết kế và điều hành tour; tiếp thị và bán Tour.
5. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ chuẩn tối thiểu bậc 3 theo Khung năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.
6. Có khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý và kinh doanh

lữ hành…
7. Có các kỹ năng mềm như: làm việc độc lập; làm việc theo nhóm và với cộng
đồng; giao tiếp và truyền đạt thông tin; thu thập, xử lý thông tin để giải quyết vấn đề;
quản lý và lãnh đạo nhóm.
III. CHUẨN ĐẦU RA
III.1. Nội dung chuẩn đầu ra
A. Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe
A1. Có lập trường chính trị vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các
giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm cơng dân;
A2. Có hiểu biết về văn hóa – xã hội, kinh tế và pháp luật;
A3. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;
A4. Có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ;
A5. Có đủ sức khỏe để làm việc.
B. Kiến thức
B1. Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
B2. Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học xã hội-nhân văn, và kiến thức cơ
sở vào ngành đào tạo;
B3. Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên môn sau:
B3.1 Kiến thức về kinh tế học cơ bản, về nguyên lý quản trị; marketing; tài chính kế tốn.
B3.2 Kiến thức về pháp luật (luật du lịch Việt nam và luật du lịch quốc tế).
B3.3 Kiến thức về quản trị nhân lực, hoạch định chiến lược, lập kế hoạch kinh
doanh, nghệ thuật lãnh đạo, quản trị chất lượng dịch vụ trong một doanh nghiệp du
lịch.
B3.4 Có kiến thức cơ bản về quản trị khách sạn, khu nghỉ dưỡng; nhà hàng và dịch
vụ ăn uống.

5



B3.5 Các kiến thức chuyên sâu để tổ chức thực hiện các nghiệp vụ du lịch và lữ
hành ở các cơ sở quản lý hoặc kinh doanh du lịch, cụ thể là:
- Các kiến thức chuyên sâu về văn hóa, địa lý, lịch sử, các tuyến điểm du lịch,
tâm lý và giao tiếp ứng xử trong du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn.
- Các kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh lữ hành: thiết kế và điều hành
tour du lịch; quản trị hãng vận chuyển; quản trị kinh doanh lữ hành.
- Các kiến thức chuyên sâu về tổ chức sự kiện và hội nghị.
B3.6 Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành nghiệp vụ quản trị dịch vụ du
lịch và lữ hành.
C. Kỹ năng
C1. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng làm việc độc lập
- Kỹ năng làm việc theo nhóm và với cộng đồng.
- Kỹ năng giao tiếp và truyền đạt thông tin trong lĩnh vực chuyên môn.
- Kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu.
- Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực chuyên
môn.
- Kỹ năng hoạt náo.
- Kỹ năng thuyết trình.
- Kỹ năng tổ chức cuộc họp.
C1.1. Trình độ ngoại ngữ tối thiểu đạt bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.
C1.2. Trình độ cơng nghệ thơng tin phải thiểu đạt theo Chuẩn Công nghệ thông tin
theo Bộ Thông tin Truyền thông. Sử dụng thành thạo Microft word, excel, powerpoint,
pro show, các phần mềm trình chiếu.
C2. Kỹ năng cứng
C2.1 Tổ chức quản lý và điều hành các hoạt động trong kinh doanh lữ hành: vận
dụng được kỹ năng thiết kế, hướng dẫn, và điều hành Tour; bán Tour, chăm sóc khách
hàng; kỹ năng tổ chức sự kiện và hội nghị trong Tour.
C2.2 Tổ chức quản lý và điều hành hãng vận chuyển.

C2.3 Tổ chức các hoạt động kinh doanh trong khách sạn, khu nghỉ dưỡng; các
hoạt động kinh doanh trong nhà hàng và dịch vụ ăn uống.
C2.4 Phân tích các thơng tin để đánh giá chất lượng dịch vụ và đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành.
C2.5 Đánh giá sức hấp dẫn điểm đến.

6


C2.6 Nhận diện được các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
cũng như tham mưu cho doanh nghiệp trong công tác hoạch định chiến lược và lập kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.
III.2. Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
A. Cơ sở kinh doanh du lịch: Hãng lữ hành, hãng vận chuyển, công ty tổ chức sự
kiện và hội nghị, khách sạn, nhà hàng, khu du lịch.
 Vị trí làm việc: Có thể đảm nhận chức danh:
- Chuyên viên bộ phận nghiệp vụ du lịch (hướng dẫn, điều hành Tour, bán Tour);
- Trợ lý các Giám đốc công ty lữ hành, trợ lý Giám đốc marketing, trợ lý Giám
đốc nhân sự, trợ lý Giám đốc kinh doanh, trợ lý … ;
- Chuyên viên tổ chức sự kiện hội nghị và dịch vụ bổ sung;
- Chuyên viên phụ trách quan hệ đối ngoại, marketing, quan hệ khách hàng tại
các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng.
B. Cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch
 Vị trí làm việc: Có thể đảm nhận chức danh:
-

Chuyên viên các phòng và trung tâm trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
(hoặc Sở Du lịch) (Phòng lữ hành, Quy hoạch tài nguyên du lịch, Nghiệp vụ du
lịch, Trung tâm xúc tiến du lịch, Tổ chức cán bộ, Tổng hợp, Thanh tra du lịch) ;


-

Chuyên viên các phịng và trung tâm thuộc huyện (Phịng Văn hóa, Du lịch).

-

Có khả năng tham gia giảng dạy ở các cở sở đào tạo về quản trị kinh doanh du
lịch.

IV. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
IV.1. Nội dung chương trình đào tạo (1)
Tổng
KHỐI KIẾN THỨC

Kiến thức
bắt buộc

Kiến thức
tự chọn

Tín
chỉ

Tỷ
lệ
%

Tín
chỉ


Tỷ
lệ
%

Tín
chỉ

Tỷ
lệ
%

I. Kiến thức giáo dục đại cương

52

36

33

23

19

13

Khoa học xã hội và nhân văn

21

14


17

12

4

03

Giáo dục thể chất và QP-AN

11

8

4

03

7

05

Toán, khoa học tự nhiên, công nghệ & môi trường

8

6

4


03

4

03

Ngoại ngữ

12

8

8

06

4

03

II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

93

64

51

35


42

29

Kiến thức cơ sở ngành

36

25

24

17

12

8

Kiến thức ngành

57

39

27

19

30


21

7


Tổng cộng

145 100

8

84

58

61

42


IV.2. Nội dung chương trình đào tạo (2)
PHÂN BỔ
TÊN HỌC PHẦN

TT

SỐ

THEO GIỜ


TÍN

TÍN CHỈ

CHỈ



Thực

thuyết hành
I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

52

33

19

Khoa học xã hội và nhân văn

21

17

4

17


15

2

I.1

I.1.1 Các học phần bắt buộc

MÃ SỐ

PHỤC VỤ

HỌC PHẦN

CHUẨN

TIÊN

ĐẦU RA

QUYẾT

1

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1 (Triết học)

2

2


2

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 2 (Kinh tế chính trị)

3

3

1

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

3

2

4

Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam

3

3

3


5

Lịch sử Việt Nam

2

2

6

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

1

1

A2,B2

7

Pháp luật đại cương

2

1

1


A2,B2

4

2

2

I.1.2 Các học phần tự chọn

A1,A4,B1

A3,A4,B1

A1,A4,B1

8

Tâm lý học đại cương

2

1

1

A2,B2

9


Lịch sử văn minh thế giới

2

1

1

A2,B2

9


10

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

2

1

1

A2,B2

11

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2


1

1

A2,B2

I.2

Tốn, khoa học tự nhiên, cơng nghệ và mơi trường

8

4

4

6

3

3

I.2.1 Các học phần bắt buộc
12

Tốn A

3


2

1

A2,B2

13

Tin học văn phịng

3

1

2

C1.2

I.2.2 Các học phần tự chọn

2

1

1

14

Du lịch bền vững


2

1

1

A2,B2

15

Du lịch tôn giáo và tín ngưỡng

2

1

1

A2,B2

I.3

Ngoại ngữ

12

8

4


16

Ngoại ngữ 1 (Chuẩn TOEIC)

3

2

1

A2,B2,C1.1

17

Ngoại ngữ 2 (Chuẩn TOEIC)

3

2

1

A2,B2,C1.1

18

Ngoại ngữ 3 (Tiếng Anh/Tiếng Nga/Trung/Nhật/Pháp)

3


2

1

A2,B2,C1.1

19

Ngoại ngữ 4 (Tiếng Anh/Tiếng Nga/Trung/Nhật/Pháp)

3

2

1

A2,B2,C1.1

I.4

Giáo dục thể chất và QPAN

11

4

7

9


4

5

I.4.1 Các học phần bắt buộc
20

Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh)

1

0

1

A5

21

Đường lối quân sự của Đảng CSVN

3

2

1

A1,B1

22


Cơng tác quốc phịng - an ninh

2

1

1

10


23

Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
và CKC

I.4.2 Các học phần tự chọn

3

1

2

2

0

2


24

Bóng đá

1

0

1

A5

25

Bóng chuyền

1

0

1

A5

26

Cầu lông

1


0

1

A5

27

Võ thuật

1

0

1

A5

28

Bơi lội

1

0

1

A5


93

53

42

36

24

12

30

20

10

II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
II.1 Kiến thức cơ sở
II.1.1 Các học phần bắt buộc
29

Tâm lý du khách

3

2


1

30

Văn hóa giao tiếp và đạo đức trong du lịch

3

2

1

25

B3.5

31

Kinh tế học đại cương

3

2

1

10

B2,B3.1


32

Văn hóa du lịch

3

2

1

10

B2,B3.1

33

Marketing du lịch

3

2

1

34

Luật du lịch Việt Nam và quốc tế

3


2

1

4

35

Kinh tế du lịch

3

2

1

25,27,28

36

Đại cương về Quản trị doanh nghiệp du lịch

3

2

1

11


B3.5

B2,B3.1
B2,B3.2
B2,B3.1,B3.5
B2,B3.1


37

Địa lý du lịch

3

2

1

38

Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch

3

2

1

6


4

2

II.1.2 Các học phần tự chọn
39

Phong tục, tập quán và lễ hội truyền thống

2

1

1

40

Thanh toán quốc tế trong du lịch

2

1

1

41

E-Tourism

2


1

1

42

Kỹ năng bổ trợ

2

1

2

43

Lễ tân ngoại giao

2

2

1

II.2 Kiến thức ngành

57

27


30

38

21

17

II.2.1 Các học phần bắt buộc

3

B2,B3.1,B3.5

26

B2, B3.5

44

Các tuyến điểm du lịch 1

4

2

2

31,34


B3.5,B3.6,C1, C2.1

45

Các tuyến điểm du lịch 2

4

2

2

39

B3.5,B3.6,C1, C2.1

46

Nghiệp vụ hướng dẫn 1

3

1

2

39

B3.5,B3.6,C1, C2.1


47

Nghiệp vụ hướng dẫn 2

3

1

2

41

B3.5,B3.6,C1, C2.1

48

Thiết kế và điều hành Tour du lịch

3

1

2

42

B3.5,B3.6,C1, C2.1

49


Quản trị sự kiện và hội nghị

3

2

1

35,39

B3.5,B3.6,C1, C2.1

50

Quản lý điểm đến

3

2

1

30,31,32,34,35

51

Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp du lịch

3


2

1

32,33

12

B3.5,B3.6,C1,
C2.1,C2.5
B3.5,B3.6,C1, C2.1


52

Quản trị hãng vận chuyển

3

2

1

43

B3.4,B3.5,C1,C2.1,C2.2

53


Quản trị kinh doanh hãng lữ hành

3

2

1

47

B3.5,B3.6,C1, C2.1

54

Tiếng Anh chuyên ngành lữ hành 1

3

2

1

14,15,16,17,43

55

Tiếng Anh chuyên ngành lữ hành 2

3


2

1

49

9

6

3

II.2.2 Các học phần tự chọn

B3.5,B3.6,C1,
C2.1,C2.5
B3.5,B3.6,C1,
C2.1,C2.5

56

Quản trị khách sạn và khu nghỉ dưỡng

3

2

1

26,30,46


B3.4,C1,C2.3

57

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

3

2

1

26,30,46

B3.4,C1,C2.3

58

Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch

3

2

1

26,46

59


Lập kế hoạch kinh doanh du lịch

3

2

1

26,30,46

B3.4,C1,C2.6

60

Khởi nghiệp trong du lịch

3

2

1

26,30,46

C1,C2.3,C2.4,C2.5,C2.6

10

0


10

II.2.3 Tốt nghiệp

B3.4,C1,C2.3,C2.4

61

Chuyên đề tốt nghiệp 1

5

0

5

B3.6,C1,C2

62

Chuyên đề tốt nghiệp 2

5

0

5

B3.6,C1,C2


145

86

61

Tổng cộng

13


IV.3. Phân bổ thời gian giảng dạy
BẢNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO HỌC KỲ
Học
kỳ

1
(18TC)

2
(18TC)

3
(19TC)


học
phần


Tên học phần

Sớ
tín
chỉ

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 1

18

Học phần bắt buộc

16

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1 (Triết học)

2

Pháp luật đại cương

2

Ngoại ngữ 1 (Chuẩn TOIEC)

3

Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh)

1


Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam

3

Kinh tế du lịch

3

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

Học phần tự chọn

2

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

2

Tâm lý học đại cương

2

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 2

18

Học phần bắt buộc


15

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 2 (Kinh tế chính trị)

3

Tin học văn phịng

3

Tốn A

3

Ngoại ngữ 2 (Chuẩn TOIEC)

3

Địa lý du lịch

3

Học phần tự chọn

3

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2


Kỹ năng bổ trợ

2

Bơi

1

Bóng đá

1

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 3

19

Học phần bắt buộc

16

Văn hóa du lịch

3

Đường lối quân sự của Đảng CSVN

3

14



4
(19TC)

5
(18TC)

6
(18TC)

Cơng tác quốc phịng - an ninh

2

Tâm lý du khách

3

Ngoại ngữ 3 (Tiếng Anh/Nga/Trung/Nhật/Pháp)

3

Lịch sử Việt Nam

2

Học phần tự chọn

3


Du lịch bền vững

2

Du lịch tơn giáo và tín ngưỡng

2

Võ thuật

1

Cầu lơng

1

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 4

19

Học phần bắt buộc
Qn sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và
CKC

15

Văn hóa giao tiếp và đạo đức trong du lịch

3


Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

Kinh tế học đại cương

3

Ngoại ngữ 4 (Tiếng Anh/Nga/Trung/Nhật/Pháp)

3

Học phần tự chọn

4

Phong tục, tập quán và lễ hội truyền thống

2

Lễ tân ngoại giao

2

E-Tourism

2

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 5


18

Học phần bắt buộc

16

Marketing du lịch

3

Tiếng Anh chuyên ngành lữ hành 1

3

Đại cương về Quản trị doanh nghiệp du lịch

3

Các tuyến điểm du lịch 1

4

Nghiệp vụ hướng dẫn 1

3

Học phần tự chọn

2


Lịch sử văn minh thế giới

2

Thanh tốn quốc tế trong du lịch

2

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 6

18

Học phần bắt buộc

15

15

3


7
(18TC)

8
(17TC)

Các tuyến điểm du lịch 2

4


Nghiệp vụ hướng dẫn 2

3

Tiếng Anh chuyên ngành lữ hành 2

3

Thực hành nghề nghiệp

5

Học phần tự chọn

3

Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch

3

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

3

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 7

18

Học phần bắt buộc


12

Thiết kế và điều hành Tour du lịch

3

Quản trị hãng vận chuyển

3

Quản trị sự kiện và hội nghị

3

Luật du lịch Việt Nam và quốc tế

3

Học phần tự chọn

6

Quản trị khách sạn và khu nghỉ dưỡng

3

Lập kế hoạch kinh doanh du lịch

3


Khởi nghiệp trong du lịch

3

Tổng sớ tín chỉ học kỳ 8

17

Học phần bắt buộc

17

Quản trị kinh doanh hãng lữ hành

3

Quản lý điểm đến

3

Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch

3

Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp du lịch

3

Thực tập nghề nghiệp


5

16


17


18


PHẦN II: NỘI DUNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP ĐỐI TÁC1
(Phụ lục 2 kèm theo)

2.1. Danh sách các doanh nghiệp tham gia ký kết hợp tác
- Khách sạn Sheraton Nha trang Hotel & Spa.
- Khu nghỉ dưỡng Six senses Ninh Vân Bay – Công ty Cổ phần Du lịch Hồng
Hải.
- Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Nha trang.
- Công ty Ever Blue.
- Công ty cổ phần du lịch Long Phú.
- Intercontinental Nha Trang Hotel.
- Khu nghỉ dưỡng The Anam
- Cam Ranh Rivea Resort
- Amiana Resort Nha Trang
- Swandor Resorts Cam Ranh.
2.2. Nội dung hợp tác (có hợp đồng hợp tác kèm theo)



Phía trường ĐH Nha Trang:
- Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ chun mơn và cấp chứng
chỉ quốc gia cho cán bộ, nhân viên của bên B. Tham gia các hoạt động, sự kiện
theo đề nghị của bên B.
- Thường xuyên cải tiến và cập nhật chương trình đào tạo trên cơ sở tiếp thu ý
kiến đóng góp của bên B nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế hoạt động của bên B.
- Mời bên B trực tiếp tham gia đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo của Bên A tại
trường Đại học Nha Trang; tham gia nghiên cứu khoa học, hội thảo, hội nghị
khoa học.

Thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo; sử dụng cơ sở vật chất, trang
thiết bị, phần mềm của doanh nghiệp để phục vụ thực hành nhằm nâng cao kỹ năng thực hành, ứng dụng
thực tiễn của sinh viên.
Thỏa thuận với doanh nghiệp về việc cử chuyên gia tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá
kết quả học tập của sinh viên và tuyển dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Phối hợp dự báo nhu cầu nhân lực của ngành đào tạo về số lượng, yêu cầu chất lượng; phối hợp đầu tư cơ sở vật
chất theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường hợp tác công tư, chú trọng xây dựng các cơ sở thực
hành, thực tập chất lượng cao, theo chuẩn mực khu vực và quốc tế phục vụ đào tạo nhân lực.
1

19


- Phối hợp tổ chức, quản lý các hoạt động của giảng viên trong chương trình đi
học tập thực tế tại doanh nghiệp; Các hoạt động của SV khi đi kiến tập, thực
tập và các hoạt động khác tại doanh nghiệp.
- Hỗ trợ trong việc tìm kiếm và đào tạo nguồn lao động có trình độ, nghiệp vụ
chun mơn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của bên B.



Phía Doanh nghiệp:
- Hàng năm, bên B sẽ tiếp nhận và tạo điều kiện cho giảng viên của Nhà trường
đến tham quan, học tập nhằm bổ sung kiến thức, kinh nghiệm thực tế tại doanh
nghiệp; Tiếp nhận và tạo điều kiện cho SV đến kiến tập, thực tập và tham gia
các hoạt động khác tại doanh nghiệp;
- Tham gia đóng góp ý kiến về chương trình đào tạo chính quy, ngắn hạn và tham
dự hội nghị, hội thảo khoa học, nghiên cứu khoa học, hội chợ việc làm thường
niên do Nhà trường tổ chức;
- Tham gia trực tiếp quá trình đào tạo SV và đánh giá kết quả học tập nghề của
SV tại trường Đại học Nha Trang;
- Hướng dẫn, đào tạo nghề cho SV trong thời gian thực tập; sẵn sàng cung cấp
thông tin và ưu tiên tuyển dụng SV vào làm việc bán thời gian và làm nhân
viên chính thức khi bên B có nhu cầu;
- Cử chuyên gia có trình độ, tay nghề cao tham gia giảng dạy chính quy, ngắn
hạn tại Trường Đại học Nha Trang (khi có nhu cầu);
- Chỉ đạo các đơn vị thành viên phối hợp thực hiện các chương trình và nội dung
hợp tác này.

20


PHẦN III: QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN SINH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
(Phụ lục 3 kèm theo)
III.1. Đối tượng tuyển sinh
Theo quy chế tuyển sinh trình độ đại học hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
III.2. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Theo Quyết định số 623/QĐ-ĐHNT ngày 05/9/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Nha Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng của Trường Đại học
Nha Trang.
Theo Quyết định số 674/QĐ-ĐHNT ngày 11/6/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Nha Trang ban hành Hướng dẫn thực hiện cơng tác tốt nghiệp trình độ đại học hệ
chính quy của Trường Đại học Nha Trang.

21


×