Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 41 Am thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 6 tháng 01 năm 2014. KHOA HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1. Nguyeân nhaân naøo laøm cho khoâng khí bò oâ nhieãm?. 2. Em hãy kể những việc em đã làm góp phaàn baûo veä baàu khoâng khí trong saïch?. => Khói các nhà máy, khói đốt ở ruộng đồng… khói xe…bụi đường… mùi hôi của rác thải…. => Thường xuyên tắm giặt…quét dọn nhà… trồng cây quanh nhà….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nếu con người chúng ta không biết cách bảo vệ bầu không khí thì không khí bị ô nhiễm. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến sự sống của con người và các sinh vật. Chính vì vậy mỗi chúng ta đều phải có ý thức làm cho môi trường sạch sẽ và giữ cho bầu không khí trong lành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai, ngày 6 tháng 01 năm 2014. KHOA HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> AÂm thanh 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.. Thảo luận nhóm 4 ? Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau.. N1. AÂm thanh do con người gaây ra. N2. AÂm thanh khoâng phaûi do con người gaây ra.. N3. AÂm thanh thường được nghe vaøo buoåi saùng.. N4. AÂm thanh thường được nghe vaøo ban ngaøy.. N5. AÂm thanh thường được nghe vaøo ban ñeâm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> AÂm thanh Tiếng nói, tiếng hát, tiếng đàn, Tiếng gà gáy, sét, gõ trống, tiếngtiếng khócsấm em bé... tiếng sóng vổ, tiếng suối chảy…. AÂm thanh con gaây ra. AÂm thanh khoângdo phaû i dongườ coni ngườ i gaây ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> AÂm thanh Tiếng gaø gaùy, tieáng loa phaùt thanh, tieáng xe coä, tieáng keûng, tieáng chim hoùt…. Âm thanh thường được nghe vào buổi sáng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> AÂm thanh Tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa phát thanh, tiếng tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường. *Âm thanh thường được nghe vào ban ngày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> AÂm thanh Tiếng dế kêu, tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng ,tiếng gió thổi…. *Âm thanh thường được nghe vào ban đêm ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu? Chim Khỉ. Bước chân Xe máy. Xe ô tô. Em có thể bắt chước tiếng đó ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> AÂm thanh 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. - Xung quanh ta coù raát nhieàu aâm thanh thaät phong phuù vaø ña daïng. 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:. Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như lon, thước kẻ, sỏi, … phát ra âm thanh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> AÂm thanh 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. - Xung quanh ta coù raát nhieàu aâm thanh thaät phong phuù vaø ña daïng. 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:. - Có cách nào để vật phát ra âm thanh? -Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. - Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> AÂm thanh 1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.. - Xung quanh ta coù raát nhieàu aâm thanh thaät phong phuù vaø ña daïng 2. Các cách làm vật phát ra âm thanh:. - Khi tác động lên các vật bằng các cách khác nhau thì vật sẽ phát ra những âm thanh khác nhau 3. Khi nào vật phát ra âm thanh?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Khi nào vật phát ra âm thanh? Thí nghiệm 1: - Rắc giấy vụn lên mặt trống. - Gõ trống và quan sát mặt trống. - Mặt trống có rung không? Các giấy vụn thế nào? Có tiếng kêu không?. - Khi em gõ mạnh hơn….? - Khi em đặt tay lên trống và gõ…?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.Khi nào vật phát ra âm thanh? - Rắc giấy vụn lên mặt trống. - Gõ trống và quan sát mặt trống - Có rung không? .... - Mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động và trống phát ra tiếng kêu. - Khi em gõ mạnh hơn? - Mặt trống rung mạnh, các hạt gạo chuyển động nhanh, trống phát ra tiếng kêu lớn - Khi em đặt tay lên - … không rung, không kêu mặt trống và gõ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Khi nào vật phát ra âm thanh? Thí nghiệm 2: - Đặt tay vào cổ (hình 4 – SGK). - Nói: “Em yêu khoa học”. - Khi nói em có cảm giác gì?. - Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> AÂm thanh Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung? Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, đều rung động. dây đàn, thanh quản………………... Khi nào vật phát ra âm thanh?.  Khi vật rung động sẽ phát ra âm thanh?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> AÂm thanh 1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.. - Xung quanh ta coù raát nhieàu aâm thanh thaät phong phuù vaø ña daïng 2. Các cách làm vật phát ra âm thanh:. - Khi tác động lên các vật bằng các cách khác nhau thì vật sẽ phát ra những âm thanh khác nhau 3. Khi nào vật phát ra âm thanh?. Âm thanh do vật rung động phát ra..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng  Vật phát ra âm thanh khi nào? a. Khi va đập với vật khác b. Khi uốn cong vật c. Khi nén vật d. Khi làm vật rung động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 2. Viết chữ Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai S.  Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi. phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không rung động Đ  Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung. động, Tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được. S  Chỉ những vật bị gõ, đập khi phát ra âm thanh. mới rung động, còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. - Rắc giấy vụn lên mặt trống. - Gõ trống và quan sát mặt trống Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của mặt trống và sự phát ra âm thanh của trống? Đánh dấu x vào các ý bạn chọn 1. Trống càng kêu to, giấy vụn nảy càng mạnh X 2. Khi trống kêu thì luôn thấy các giấy vụn nảy. X. 3. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các giấy vụn cũng không nảy nữa. X 4. Khi trống không kêu nhưng có gió thổi làm các giấy vụn chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×