Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.19 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
THANH OAI
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>HỒNG DƯƠNG</b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập-Tự do – Hạnh phúc</b>
<i>Hồng Dương, ngày 18 tháng 11 năm 2015</i>
<b>DIỄN VĂN KỶ NIỆM</b>
<b>50 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG DƯƠNG 1965-2015</b>
<b>33 NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/1982-20/11/2015</b>
<i>Kính thưa các quý vị đại biểu kính mến!</i>
<i>Kính thưa các nhà giáo lão thành kính mến!</i>
<i>Thưa các đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường!</i>
<i>Các em học sinh u q!</i>
Hơm nay, trong khơng khí vui mừng phấn khởi của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta đang ra sức thi đua lập thành tích chào mừng thành công đại hội Đảng bộ các
cấp, tiến tới đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Được sự đồng ý và chỉ đạo của lãnh
đạo huyện Thanh Oai.
Đảng ủy - HĐND – UBND xã Hồng Dương và trường THCS Hồng Dương
long trọng tổ chức Lễ kỷ niêm 50 năm Ngày thành lập trường THCS Hồng Dương,
33 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Thay mặt Ban tổ chức, cho phép tôi được trân
trọng cảm ơn và kính chúc các vị đại biểu khách quý, các nhà giáo lão thành, các cựu
<i> Kính thưa các vị đại biểu, các thầy giáo cô giáo, các em học sinh thân mến!</i>
mỏi của hơn 200 nhà giáo và hàng chục ngàn học sinh, để làm nên một truyền thống,
một thương hiệu được vinh danh:
<i>Kính thưa q vị!</i>
Hồng Dương là xã nơng nghiệp ở cuối huyện Thanh Oai, nơi có truyền thống
hiếu học. Quê hương Hồng Dương tự hào sinh ra Trạng nguyên Nguyễn Thiến được
vinh danh năm 1542. Trải qua các thời kỳ lịch sử, truyền thống hiếu học vẫn được
duy trì và phát huy.
Sau chiến thắng Điện Biên, hồ bình được lập lại (1954), nhu cầu học tập của
con em Hồng Dương càng ngày càng cao. Các em học sinh muốn học lên bậc Trung
học (cấp 2) đều phải đến học ở các trường ở huyện Ứng Hòa hoặc ở xã Bình Minh,
huyện Thanh Oai.
Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục ở xã Hồng Dương, đầu năm học
1965-1966, Ủy ban hành chính huyện Thanh Oai ra Quyết định thành lập trường Cấp 2
Hồng Dương. Thầy giáo Nguyễn Hữu Trực, người thôn Tảo Dương, Hiệu trưởng
trường phổ thông Cấp 2 xã Cao Dương, được điều về làm Hiệu trưởng đầu tiên.
Ngay năm đầu thành lập, trường đã có trên 200 em học sinh và có 8 giáo viên.
Tháng 4/1967, thầy giáoTrần Bỉnh Khiêm – người thơn Hồng Trung- được
giao phụ trách nhà trường và sau đó được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng.
Tỉnh biết đến, học tập mà qua báo, đài, trường Cấp 2 Hồng Dương còn bắt đầu vang
Trải qua quá trình phát triển của trường, từ 1966-1972, đã thể hiện rõ vai trò
quản lý của lãnh đạo nhà trường, đi đúng và thực hiện có hiệu quả trong việc chỉ đạo
thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng: “Học đi đôi với hành, giáo dục đi đôi với
lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Chất lượng giáo dục ngày càng
được nâng cao rõ rệt. Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân tin tưởng nên rất quan tâm
đầu tư, chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Đánh giá cao thành tích của trường, đầu
tháng 8/1972, Thứ trưởng Võ Thuần Nho về làm việc với lãnh đạo Ty giáo dục Hà
Tây (nay là Sở giáo dục) và thống nhất quyết định chọn Hồng Dương làm đơn vị
trọng điểm cải cách giáo dục của miền Bắc (khi đó miền Nam chưa được giải
phóng).
UBND Tỉnh Hà Tây có quyết định bổ nhiệm thầy Trần Bỉnh Khiêm - Hiệu
trưởng trưởng Cấp 2 làm Hiệu trưởng Trường Hồng Dương, sáp nhập 2 trường: phổ
thông Cấp 1 và Cấp 2 thành “Trường phổ thông cơ sở Hồng Dương”. Thầy Nguyễn
Đức Doanh- Hiệu trưởng trường phổ thơng cấp 1 và thầy Nguyễn Thanh Long- Hiệu
phó được bổ nhiệm làm Hiệu phó Trường phổ thơng cơ sở. Thầy Nguyễn Văn
Đoan-Hiệu phó cấp 2 đã được điều động đi nhận nhiệm vụ mới và thầy Lương Văn Triệu –
q Dân Hồ được điều về làm Hiệu phó.
Năm học 1972-1973, Thứ trưởng Võ Thuần Nho và Trưởng Ty giáo dục
Phùng Văn Tốc đã trực tiếp giao nhiệm vụ cho Hiệu trưởng và tập thể giáo viên:
Trường phổ thơng cơ sở Hồng Dương có trách nhiệm xây dựng trường theo đúng
mục đích, mục tiêu xây dựng trường trọng điểm Cải cách giáo dục. Nhà trường cùng
Viện khoa học giáo dục Việt Nam thực hiện có chất lượng một số đề tài khoa học
phục vụ yêu cầu cải cách giáo dục của cả nước. Đồng thời phải giữ vững danh hiệu
“<i>Lá cờ đầu của ngành giáo dục Tỉnh Hà Tây”</i> trong phong trào thi đua “Hai tốt”.
giặc Mỹ, việc dạy và học của trường Phổ thông cơ sở Hồng Dương vẫn giữ nền nếp,
<i><b>Về chất lượng đạo đức</b></i>: học sinh trường Hồng Dương ln được các đồn
trong nước, ngồi nước đến thăm trường, các đoàn kiểm tra chéo của các thầy cô
giáo trong huyện cũng như trong tỉnh, các hội đồng tổ chức coi thi tốt nghiệp hàng
năm đều thống nhất đánh giá chung: Các em học sinh trường Hồng Dương ngoan
ngỗn, lễ phép, có ý thức kỷ luật tốt, ý thức bảo vệ của công tốt, nền nếp học tập
ln tiến bộ.
<i><b>Về chất lượng văn hố</b></i>: Trường có đội ngũ giáo viên vững vàng, có ý thức
vươn lên khơng ngừng về chuyên môn, rất tâm huyết, lại được tiếp xúc thường
xuyên với các chuyên gia giáo dục của Viện khoa học giáo dục Việt Nam, được học
tập thường xuyên rút kinh nghiệm của các giáo viên giỏi nên hàng năm trường luôn
đạt tỷ lệ lên lớp và tốt nghiệp cao, đứng đầu huyện và tỉnh. Trường có nhiều học sinh
giỏi (nhất, nhì huyện), có học sinh giỏi cấp Tỉnh, có năm có học sinh giỏi cấp Quốc
gia. Trường nhiều năm liên tục đạt tiêu chuẩn phổ cập Cấp 1 đúng độ tuổi và phổ cập
bậc THCS: Là xã đạt tiêu chuẩn phổ cập bậc Tiểu học và THCS sớm nhất toàn quốc
và đi trước các địa phương khác trong cả nước hàng thập kỷ (ý kiến đánh giá của
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nghiêm Chưởng Châu khi về kiểm tra trường
năm 1994).
Chính vì vậy mà trong thời gian này Bộ giáo dục đã giới thiệu nhiều đoàn đại
diện cho một số nước sang thăm Việt Nam, cùng nhiều đoàn nhà báo nước ngoài đến
thăm.
Hồ Chí Minh tặng cờ mang chân dung Anh hùng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi, các tổ
chuyên môn liên tục từ năm học 1971-1972 hàng năm đều được công nhận danh hiệu
“Tổ lao động XHCN” và cao nhất là trường vinh dự được Nhà nước tặng Huân
<b>chương Lao động hạng Ba (năm 1976) và Huân chương Lao động hạng Nhì</b>
<b>năm 1983.</b>
Tháng 3/1982 trường đã được đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Uỷ viên Bộ
Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng, phó Chủ tịch HĐBT về thăm. Từ năm 1971 đến
1993, trường Hồng Dương vinh dự được đón 3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục về thăm.
- Tháng 5/1971 Cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên về thăm trường, nhân dịp
Bộ trưởng về kiểm tra Hà Tây chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông.
- Tháng 12/1981 Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình cùng các đồng chí lãnh đạo các
vụ, viện của Bộ Giáo dục về thăm Hồng Dương đơn vị giáo dục mạnh toàn diện.
Trên 500 học sinh cấp 2 cùng các thầy cô giáo hàng ngũ chỉnh tề tập trung tại sân
trường (nay là khu sân chính, trước vườn hoa của trường THCS) để đón Bộ trưởng
và nghe Bộ trưởng nói chuyện.
- Ngày 5/9/1993 Bộ trưởng Phạm Minh Hạc đã về dự lễ khai giảng năm học
mới 1993-1994, Bộ trưởng đã trực tiếp đánh hồi trống khai giảng năm học mới.
Tiếng trống trường còn âm vang mãi mãi, thơi thúc thầy và trị trường THCS Hồng
Dương khơng ngừng vươn lên trong phong trào thi đua “Hai tốt”.
Cũng ngót 30 năm đó, trường Hồng Dương đã được đón 7 Thứ trưởng Bộ
Giáo dục lần lượt về thăm:
1-Thứ trưởng Võ Thuần Nho về thăm tháng 10/1973 và cuối năm 1975, thứ
trưởng đã cùng đoàn chuyên gia của Viện khoa học giáo dục vào dự nhiều giờ của
giáo viên, đồng thời đánh giá thực chất chất lượng dạy và học của giáo viên, học
sinh.
3-Thứ trưởng Hồ Trúc về thăm năm 1978 để trao đổi kinh nghiệm về việc thực
hiện một hội đồng 2 nhiệm vụ (dạy phổ thơng và tham gia dạy bổ túc văn hố).
4-Thứ trưởng Nguyễn Cảnh Toàn về thăm năm 1978 để trao đổi về công tác
bồi dưỡng giáo viên.
5-Thứ trưởng Trần Xuân Nhĩ về thăm năm 1979 nghiên cứu và nghe nhà
trường báo cáo về công tác vận động nhân dân xây dựng cơ sở vật chất.
6-Thứ trưởng Lương Ngọc Toản về thăm năm 1980 kiểm tra chất lượng dạy
và học.
7-Thứ trưởng Nghiêm Chưởng Châu về thăm năm 1994 để trao đổi kinh
nghiệm về công tác phổ cập Giáo dục.
Nhà trường cũng được đón tiếp các đồng chí lãnh đạo Ty Giáo dục (sau này là
sở giao dục) về thăm trong các dịp lễ mừng công, sơ tổng kết năm học như đồng chí
Trưởng ty Phùng Văn Cốc, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Kim Thư, Giám đốc sở
Nguyễn Quang La…
Đặc biệt là các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cũng đã giành thời gian
quan tâm đến động viên nhà trường và địa phương như đồng chí Nguyễn Đình Sở
-Bí thư Tỉnh uỷ; đ/c Trịnh Tiến Hồ- Phó -Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ; đ/c Hồng
Thanh Cận-Uỷ viên TVTU, Phó chủ tịch UBND Tỉnh phụ trách khối văn xã.
Chính từ đó đã là nguồn cổ vũ, động viên đội ngũ các thầy, cô giáo đã phấn
đấu lại càng gia sức phấn đấu không mệt mỏi và trưởng thành nhanh chóng, nhiều
thầy cơ giáo trở thành giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp huyện và cấp Tỉnh,
Thầy Trần Bỉnh Khiêm- Bí thư chi bộ,Hiệu trưởng - đã có 29 năm liên tục đạt danh
hiệu CSTĐ, được Trung ương đồn TNCS Hồ Chí Minh tặng Huy chương “Vì thế
hệ trẻ”, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cấp Bằng “Lao động sáng tạo”. Tháng
11/1988 , thầy vinh dự được Hội đồng Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo
<b>ưu tú”, là một trong 3 nhà giáo của Tỉnh Hà Sơn Bình được phong tặng danh hiệu</b>
<i>Kính thưa các quý vị đại biểu, các nhà giáo lão thành kính mến!</i>
<i>Thưa các đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường!</i>
<i>Các em học sinh yêu quý!</i>
Từ năm học 1992-1993,Trường PTCS Hồng Dương cũng như các trường
PTCS ở các xã, phường khác trong toàn quốc được tách ra thành 2 trường: Trường
Tiểu học và trường THCS.
Trường THCS Hồng Dương được tái lập, thầy giáo Trần Bỉnh Khiêm được
UBND huyện Thanh Oai bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, cô Nguyễn Thị Khau, thầy
Nguyễn Khắc Thành lần lượt được bổ nhiệm làm Hiệu phó.
Thời kỳ này là thời kỳ nhà trường có số lượng học sinh đơng, vì kết quả qua
nhiều năm làm tốt công tác phổ cập cấp 1, số trẻ ở địa phương đã huy động ra lớp
100%. Trong 8 năm, số lớp được ổn định, số học sinh đều trên, dưới 950 em. Chất
lượng học sinh giỏi, học sinh cuối cấp thi tốt nghiệp luôn đạt nhất, nhì huyện, số học
sinh thi đỗ vào trường PTTH Nguyễn Du ln là đơn vị có số lượng đơng nhất khu
vực. Trường THCS Hồng Dương cũng là đơn vị đầu tiên của huyện Thanh Oai và
của Tỉnh Hà Tây được công nhận danh hiệu “Trường sạch đẹp” và trường đạt “Phổ
cập giáo dục bậc THCS” . Nhiều năm, trường đạt danh hiệu “Trường tiên tiến xuất
sắc” cấp Tỉnh. Năm học 1994-1995 được nhận Cờ thưởng của Sở giáo dục.
Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường, đội ngũ giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua vẫn
không ngừng phát huy và toả sáng.
Trong 8 năm đầu tái lập, tuy thời gian ngắn nhưng với sự đồn kết nhất trí,
phát huy truyền thống tốt đẹp, tập thể thầy và trò trường THCS Hồng Dương đã phấn
<i>Kính thưa các quý vị đại biểu, các nhà giáo lão thành kính mến!</i>
<i>Thưa các đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường!</i>
<i>Các em học sinh yêu quý!</i>
An làm Hiệu phó trường THCS. Năm 2002, nhà trường là đơn vị đầu tiên được cơng
nhận là Cơ quan văn hóa. Chất lượng giáo dục được giữ vững.
Cuối năm 2006, cô Hiệu trưởng Nguyễn Thị Khau đến tuổi được nghỉ hưu,
thầy Nguyễn Khắc Thành- người thôn Tảo Dương- được UBND huyện Thanh Oai
bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, cô Nguyễn Thị An, cơ Nguyễn Thị Chính được bổ nhiệm
làm Phó Hiệu trưởng. Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường tiếp tục phát huy
truyền thống thế hệ đi trước, đẩy mạnh phong trào xây dựng trường đạt chuẩn và các
phòng trào của ngành giáo dục đào tạo phát động.
Giỏi cấp Thành phố. Năm 2013, trường được tái công nhận đạt Chuẩn Quốc gia
-trường khang trang và đẹp của huyện Thanh Oai, góp phần tích cực cùng đảng bộ và
nhân Hồng Dương xây dựng thành công xã nông thơn mới. Đặc biệt vinh dự, ghi
nhận thành tích của nhà trường, năm 2014, Chủ tịch nước đã tặng thưởng Huân
<b>chương Lao động Hạng Ba thời kỳ đổi mới cho nhà trường.</b>
<i>Kính thưa q vị!</i>
Hơm nay, cùng với niềm vui chung của các thế hệ nhà giáo cả nước kỷ niệm
33 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, các nhà giáo trường THCS Hồng Dương tự hào và
phấn khởi được viêt tiếp trang sử vẻ vang mà thế hệ cha anh để lại. Năm học
2014-2015, các nhà giáo trường THCS Hồng Dương đã nâng cao chất lượng toàn diện và
chất lượng học sinh giỏi, chất lượng giáo viên giỏi. Nhà trường có 176 HSG cấp
Huyện, 13 HSG cấp Thành phố trong đó có nhiều giải cao. Đặc biệt, sau nhiều năm,
<b>Đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh.</b>
<i>Kính thưa các vị khách quý, các nhà giáo lão thành kính mến! </i>
<i>Thưa các đồng chí cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường!</i>
<i>Các em học sinh yêu quý!</i>
nay hứa hẹn phấn đấu giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường,
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
thực hiện tốt các cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh" cuộc vận động “ Mỗi thấy giáo cô giáo là một tấm gương về đạo đức tự học
và sáng tạo” cùng với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”. phát huy thế mạnh của trường chuẩn Quốc gia, tiếp tục góp phần nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước đáp ứng kịp
thời nhu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ mới.
Mãi mãi mái trường Hồng Dương thân yêu là niềm tự hào của Đảng bộ và
nhân dân cũng như các thế hệ nhà giáo, học sinh Hồng Dương.
Cuối cùng trước khi dừng lời thay mặt nhà trường xin kính chúc các quý vị đại
biểu, các vị khách quý, các nhà giáo mạnh khỏe – gia đình hạnh phúc – thành đạt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi, đạt thành tích cao trong chặng đường
học tập của mình.
<b>Xin trân trọng cảm ơn!</b>
<b>HIỆU TRƯỞNG</b>