Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 21 Su an mon kim loai va bao ve kim loai khong bi an mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC 9 TIẾT 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu hỏi 1 - Thế nào là hợp kim? - So sánh thành phần tính chất của gang và thép ? Ứng dụng của gang thép? .. Câu hỏi 2: - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang - Viết các PTHH minh họa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HÓA HỌC LỚP 9 CHƯƠNG II : KIM LOẠI. TIẾT 27. Giáo viên: Trương Hoàng Hải Yến.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC MỤC TIÊU TIÊU BÀI BÀI HỌC HỌC 1. 2. 3. KHÁI NIỆM VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI. BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT KHÔNG BỊ ĂN MÒN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?. Lon bị gỉ sét. Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đồ vật bị ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? .. Dùng tay bẻ miếng sắt bị gỉ có nhận xét gì ? +Về màu của gỉ sắt? + Có sự thay đổi gì về - Ánh kim - Tính dẻo của kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?.  Các em hãy cho biết khái niệm về. sự ăn mòn kim loại. SỰ PHÁ HUỶ KIM LOẠI, HỢP KIM DO TÁC DỤNG HOÁ HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC GỌI LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? Nguyên nhân của các hiện tượng trên. BAØI 21 Tieát 27. Sự ăn mòn có thể làm thủng sắt. Tại Tại sao? sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ:. Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1. NGĂN KHÔNG CHO KIM LOẠI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG:. Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường . 2. CHẾ TẠO HỢP KIM ÍT BỊ ĂN MÒN :. Các biện pháp bảo vệ kim loại. Sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1/ Chọn phương án đúng về sự ăn mòn kim loại . A/. Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do kim loại phản ứng hóa học với chất khí và hơi nước ở nhiệt độ cao B/ Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường C/ Là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tiếp xúc với các chất có môi trường axit trong tự nhiên D/ Là sự tác dụng của kim loại và hợp kim với các chất trong không khí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2 : Trong không khí chủ yếu có : oxi , cacbonic , hơi nước và một số tạp chất khí khác. Nếu để miếng sắt trong không khí , miếng sắt bị ăn mòn là do :. BT 4/ 67 sgk .Sự. ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Thí dụ: Sắt biến thành gỉ sắt màu nâu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Em có biết? Quy Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ? 1. Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước. 2. Bước 2: Những đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit. 3. Bước 3: Những đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như axít, hidroxit kim loại . Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại. 4. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại. 5. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THÔNG TIN BỔ SUNG Đối với không khí và nước, các kim loại như sắt, coban, niken tinh khiết đều bền không bị ăn mòn nên người ta dùng niken để mạ ngoài các đồ bằng kim loại. Cột sắt ở Đeli (Ấn Độ)được làm bằng sắt gần như tinh khiết đã không hề bị gỉ qua 1500 năm nay . Ngược lại sắt có chứa tạp chất bị ăn mòn dần dưới tác dụng đồng thời của hơi ẩm , khí CO 2và khí O 2trong không khí tạo nên gỉ sắt hay còn gọi là ăn mòn 2Fe + 3/2 O 2 + n H 2O →Fe 2O 3. nH 2O Gỉ sắt được tạo nên trên bề mặt là một lớp xốp, giòn không bảo vệ được sắt khỏi tiếp tục tác dụng và quá trình ăn mòn sắt tiếp tục diễn ra.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×