Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 7 Thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyeãn Thò Beù Kieàu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Muối. • Nhận thức cảm tính: mắt thấy: màu trắng, mũi biết: không mùi lưỡi biết: vị mặn… → đặc điểm bên ngoài. • Nhận thức lý tính: công thức hóa học, cách chế tạo muối, lợi ích của muối,….. → bản chất, quy luật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 7: THỰC TIỄN VAØ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (T2) 1. Thế nào là nhận thức? 2. Thực tiễn là gì? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. b. Thực tiễn là động lực của nhận thức. c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tại sao con người lai tạo nhiều giống cây trồng mới ?. saàu rieâng “côm vaøng, haït leùp”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giống lúa kháng rầy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dưa hấu không hạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cầu Mỹ Thuận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. - Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. - Nhờ tiếp xúc svht phaùt hieän thuoäc tính hieåu baûn chaát,quy luaät - Quá trình thực tiễn quaù trình phaùt trieån hoàn thiện giác quan → khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về svht. ……………………….. ……………………….. ...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nông dân đang cày ruộng. MÔN. ĐIỂM. T. 3,8. L. 5,7. H. 6,0. Si. 6,5. Ti. 7,9. V. 3,8. S. 7,0. Đ. 6,0. NN. 4,2. CD. 8,0. CN. 6,0. TD. Đ. QP. 6,0. ĐTB. 5,9. HL. Y. Kết quả học tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoïc sinh thaûo luaän theo caëp (2hs chung baøn), trong 3 phuùt. - Tình huống 1: Thấy một người nông daân ñang cày ruộng em có ý tưởng gì để thay đổi phương thức sản xuất trong nông nghiệp ? - Tình huống 2: Khi học yếu hai tháng đầu năm em sẽ coù muïc tieâu gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức b. Thực tiễn là động lực của nhận thức. Vì thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới tạo ra những tiền đề vật chất » thúc đẩy nhận thức phát triển..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Troø chôi “ Ñi tìm nhaän ñònh” 1.“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” 2.“Học không nên đi đôi với hành”. Tại sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. - Mục đích nhận thức caûi taïo khaùch quan đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cạnh góc vuông. Cạnh huyền. Cạnh góc vuông.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đọc truyện sách giáo khoa trang 43 - Dựa vào kiến thức vừa học, cho biết truyeän noùi leân ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động tiếp nối - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 4,5 sgk trang 44 - Tìm hiểu bài 9: “Con người là chủ thể của lịch sử,là mục tiêu phát trieån cuûa xaõ hoäi”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×