Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 24 Nuoc can cho su song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN LONG. M«n: khoa häc 4 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HẢI Năm học 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC Mây được hình thành như thế nào ? - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. Mưa từ đâu ra ? - Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG HOẠT ĐỘNG 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật . QUAN SÁT TRANH THẢO LUẬN NHÓM 4, THỜI GIAN 3 PHÚT Điều gì sẽ xảy ra nếu con người thiếu nước ? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gì sẽ xảy ra nếu - Điều Con người sẽ chết vì khát. người thiếu nước - con Cơ thể không hấp thụ? được các chất dinh dưỡng. - Không thải được các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. -Nếu Động vật sẽcóchết khát. không nước thì động vật -sẽ Một số loài ra sao ? sống ở môi trường nước như tôm, cua, cá sẽ tuyệt chủng.. - Cây Điều cối sẽgìbịsẽkhô, xảyhéo, ra nếu chết. cối lớn thiếu nước - Cây cây không hay nảy? mầm được..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG HOẠT ĐỘNG 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật ? - Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, Đọc mục Bạn cầnvật. biếtMất SGK/50 cho đến biết:hai Nước còn có động vật, thực từ mười mươi phần vai trò quan trọng nước gì đốitrong với sựcơsống ? trăm (10 - 20%) thể,của sinhsinh vật vật sẽ chết. - Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG HOẠT ĐỘNG 2: Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nước dùng trong sinh hoạt, vui chơi giải trí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG HOẠT ĐỘNG 2: Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm. - Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5 - 6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN NHÓM 4, THỜI GIAN 3 PHÚT Vai trò của nước trong sinh hoạt. Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp. - Tắm, lau nhà, giặt quần áo.. -Trồng lúa, ươm cây giống, gieo mạ, - Đi bơi, đi vệ sinh. trồng cây con,… - Tắm cho súc vật, …. -Uống, nấu ăn.. - Tưới rau, tưới hoa, tưới cây,….. Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp và vui chơi giải trí - Sản xuất điện. - Sản xuất nước uống. -Chế biến thực phẩm, chế biến xi măng. Làm đá. -Các môn thể thao như: bơi, lướt sóng,nhạc nước, bóng nước..….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG BẠN CẦN BIẾT:. * - Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể động vật, thực vật. Mất từ mười đến hai mươi phần trăm (10-20%) nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết. - Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. - Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật. * -Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm. - Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5-6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. KHOA HỌC Tiết: 24. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. LẬT Ô SỐ GIẢI CÂU ĐỐ ĐOÁN HÌNH NỀN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. 2. 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nước rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Chúng ta cần sử dụng nước như thế nào cho hợp lý ? CHÚC MỪNG BẠN. 534012. A. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.. B. Không sử dụng nước.. C. Chỉ dùng nước để uống. RẤT TIẾC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của ai ? CHÚC MỪNG BẠN. 534012. A. Của những người làm công tác môi trường.. B. Của chính quyền địa phương.. C. Của tất cả mọi người. RẤT TIẾC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Để nguồn nước không bị cạn kiệt, ta nên làm gì ? CHÚC MỪNG BẠN A. Tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.. B. Tiết kiệm nước trong sản xuất.. C. Cả hai ý trên. 534012. RẤT TIẾC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Làm thế nào để nguồn nước không bị ô nhiễm ? CHÚC MỪNG BẠN A. Không đổ rác, vứt xác súc vật xuống ao, hồ, sông, suối…. B. Làm khu vực vệ sinh xa nguồn nước.. C. Cả hai ý trên.. 534012. RẤT TIẾC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015. Tiết: 24. KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. Bạn cần biết: sách giáo khoa trang 51 (học thuộc lòng)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×