Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

huyth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MỸ QUANG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015. TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ———&–––. Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT. A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng ghi vào giấy làm bài: Câu 1: Điểm kiểm tra toán của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 4 8. 7 3. 8 8. 6 4. 5 6. 8 9. 10 7. 6 8. 8 8. 7 6. a) Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 20 B. 8 C. 10 D. 20 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 c) Giá trị 7 có tần số là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 7 d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 6,5 B. 6,8 C. 20 D. 136 e) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 2: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức: A. 2(x + y) B. x(–2y)z C. 3 – 2x D. x2 + y Câu 3: Giá trị của x2 + xy – yz khi x = – 2 ; y = 3 và z = 5 thì kết quả đúng là : A. 13 B. 9 C. – 13 D. – 17 Câu 4: Trong một tam giác cân, số đo góc ở đỉnh cân bằng 500 thì số đo mỗi góc ở đáy là: A. 1300 B. 1800 C. 650 D. 600 Câu 5: Cho tam giác MNP vuông tại M thì những khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. NP2 = MN2 + MP2 B. MP2 = NP2 – MN2 C. MN2 = NP2 – MP D. MN2 = NP2 + MP2  Câu 6: Cho tam giác ABC, có: A = 700, B = 600. Kết quả so sánh các cạnh của tam giác ABC là: A. BC > AC > AB B. BC > AB > AC C. AB > BC > AC D. AC > AB > BC Câu 7: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm của  ABC thì: 3 AG  AM 2 A.. 1 AG  GM 2 B.. 2 MG  AM 3 C.. D. AG = 2GM Câu 8: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là: A. Trực tâm B. Tâm đường tròn ngoại tiếp C. Trọng tâm D. Điểm (nằm trong) cách đều 3 cạnh tam giác đó B. TỰ LUẬN:. (7 điểm). Bài 1 : (2,5 điểm) Cho hai đa thức: 3 5 2 4 P (x) = 3 x − x −5 x +2 x − x +. 1 ; 2. 2. 5. 3. Q(x)=x +5 x − 7 x − x −. 1 4. a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Bài 2 : (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Tính giá trị của đa thức f(x) = x2 + 2x - 8 tại x = - 1 ; x = 0; x = 2. Cho biết số nào là nghiệm của đa thức P(x), vì sao? b) Chứng tỏ rằng : Đa thức : x2 + 2 x + 2 không có nghiệm với mọi x Bài 3 : (3,0 điểm)  Cho  ABC vuông tại A, tia phân giác của B cắt AC tại D, kẻ DE  BC (E  BC) a) Chứng minh:  BAD =  BED b) Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh: DC > DA.. ………………….. Hết …………………... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 HKII – NĂM HỌC 2014-2015 A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm. Câu. a D. Đáp án. b C. 1 c B. d B. e C. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. B. D. C. D. A. D. C. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Câu Đáp án Bài 1 a. Sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến: 5 4 3 2 P(x) = − x − x +3 x −5 x +2 x +. 2,5 điểm. 5. 3. 2. Q(x)=5 x − x + x −7 x −. b.. 1 2. 1 4. Tính: 1 1 P( x)  Q ( x)  x5  x 4  3x3  5 x 2  2 x   5 x 5  x3  x 2  7 x  2 4 1 4 x 5  x 4  2 x3  4 x 2  5 x  4 1 1 P( x)  Q( x) (  x5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x  )  (5 x 5  x 3  x 2  7 x  ) 2 4 1 1  x 5  x 4  3x 3  5 x 2  2 x   5 x5  x 3  x 2  7 x  2 4 3  6 x 5  x 4  4 x3  6 x 2  9 x  4. Bài 2. a.. Ghi chú: HS có thể thực hiện cộng, trừ theo cột, nếu sắp xếp và cộng trừ đúng, vẫn ghi điểm tối đa Tính giá trị của f(x) = x2 + 2x - 3 tại x = - 2 ; x = 0 và x = 1. Điểm 1,0 0,5 0,5 1,0 đ 0,25 0,75 0,25 0.25 0,5. 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (1,5 điểm) b.. a.. b.. c.. Cho biết số nào là nghiệm của đa thức P(x), vì sao? P(-2) = (-2 )2 + 2(-2) - 3 = 4 – 4 – 3 = - 3 P (0) = 02 + 2.0 - 3 = - 3 P (1) = 12 + 2.1 - 3 = 1 + 2 – 3 = 0 Vậy: Số 1 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(1) = 0 Chứng tỏ rằng : Đa thức : x2 + 2 x + 2 không có nghiệm Ta có : x2 + 2 x + 2 = x2 + x + x + 1 + 1 =x(x+1)+(x+1)+1 = ( x + 1) ( x + 1 ) + 1 = (x+1)2+1 >0 - HS vẽ hình đúng để làm câu a. .  và ABD EBD (gt) Do đó:  BAD =  BED (cạnh huyền – góc nhọn) Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Ta có: BA = BE và DA = DE (Vì  BAD =  BED) Suy ra B, D cách đều 2 mút của đoạn thẳng AE Nên BD là đường trung trực của đoạn AE Chứng minh DC > DA . 0,25 0,25 0,25 1,0đ 0,5 0,5 0,75đ. 0. Xét  DAF và  DEC ( DAF DEC 90 ) Ta có: DA = DE (Vì  BAD =  BED)   FDA CDE (đối đỉnh)   Vậy: DAF = DEC (g.c.g) Vì  DEC vuông tại E nên DC là cạnh lớn nhất trong tam giác DEC. Suy ra: DC > DE Mà DA = DE (vì  DAF =  DEC) Vậy DC > DA Ghi chú:. 0,25 0,5đ. 0. Xét  BAD và  BED ( BAD BED 90 ) Ta có:BD =BD (cạnh chung ). . 0,25. 0,75đ. Chứng minh  BAD =  BED . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 đ. - Mọi cách giải khác nếu đúng đều ghi điểm tối đa câu đó. - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015. Môn: TOÁN 7 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Em hãy chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra. Câu 1: Tích của hai đơn thức 2x2yz và (-4xy2z)bằng : A . 8x3y2z2 ; B. -8x3y3z2 ; C. -8x3y3z Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y3 là: 1 B. - 3 (xy)5. D. -6x2y2z. 1 2 3 x y C. 2. A. – 3x3y2 Câu 3: Tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 ; - 7xy3 bằng: A. xy3 B. - xy3 C.2xy3 Câu 4: Bậc của đa thức: x4 + x3 + 2x2 - 8 - 5x5 là : A. 4 B. 3 C. 5 3 2 3 2 Câu 5: Thu gọn đa thức : x -2x +2x +3x -6 ta được đa thức : A. - 3x3 - 2x2 - 6; B . x 3 + x2 - 6 ; C. 3x3 + x2-6: Câu 6. Đa thức x2 – 3x có nghiệm là :. D. -2x2y2 D.-13xy3 D. 0 D. 3x3 - 5x2 – 6. 1 D. - 3. A.2 B.3 và 0 C. -3 Câu 7: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây,bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A.2cm,5cm,4cm B.11cm,7cm,18cm C.15cm,13cm,6cm D.9cm,6cm,12cm. Câu 8: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI ,trọng tâm G.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? GI 1  A. AI 2. AI 2  B. GI 3. GA 2  C. AI 3. AI 1  D. GI 3. Câu 9 Các câu sau đúng hay sai?Em hãy ghi chữ Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) thích hợp vào vào ô trống Câu a. Tam giác cân là tam giác có ba cạnh bằng nhau . b. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân . c.Tam giác có một góc 600 là tam giác đều. d.Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. II .TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :. 3 6 8 4 8 10 6 6 8 9 6 10 9 9 8 7 9 7 8 6 6 8 8 7 6 9 7 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b. Lập bảng tần số .. 7 8 7 5. 6 4 5 8. 9 8 10 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Tính số trung bình cộng . Bài 2 ( 2,0 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a). Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b). Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c). Tính P(-1) ; Q(2) . Bài 3: ( 3điểm) Cho  ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. a) Tính BC. b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho AC = AI. Chứng minh DI = DC. c) Chứng minh  BDC =  BDI. -----------------------------------------------. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I . TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) . Câu Đáp án Điểm. 1 B 0,25. 2 C 0,25. 3 B 0,25. 4 C 0,25. 5 C 0,25. 6 B 0,25. 7 B 0,25. 8 C 0,25. Câu 9. a b c d. S Đ S Đ. 0.25 0.25 0.25 0.25. II . TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) . Bài Bài 1 a. ( 2,0điểm). Nội dung Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì của mỗi học sinh lớp 7A Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8. Điểm 0,25 0,25. b. c.. X. Bảng tần số Điểm. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Số HS đạt được. 1. 2. 2. 8. 6. 10. 7. 4. 3.1  4.2  5.2  6.8  7.6  8.10  9.7  10.4 40 294  7,35 40. 0,75 N = 40. 0,5 0,25. Bài 2. a. Rút gọn và sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( 2,0điểm). P(x) = x3 + x2 + x + 2 Q(x) = x3 – x2 – x + 1 b. P(x) + Q(x) = 2x3 + 3 ; P(x) - Q(x) = 2x2 + 2x + 1 c. P( -1 ) = ( -1 )3 + (-1)2 + ( -1 ) + 2 = 1 Q( 2 ) = 23 – 22 – 2 + 1 = 3. Bài 3: ( 3điểm). Vẽ hình ghi GT, KL đúng. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25. B D. I. A. 0.5 C. a/ Xét tam giác ABC vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 81 + 144 = 225 Suy ra BC = 15 (cm) b/ Xét hai tam giác vuông DAI và DAC có DA: Cạnh chung AI = AC (gt) Vậy  DAI =  DAC (c-g-c) Suy ra DI = DC 0   c/ Ta có: BDI  IDA 180.   BDC  CDA 1800     IDA  CDA ( vì  DAI =  DAC ) .Suy ra BDI BDC. Mà Xét hai tam giác BDI và BDC ta có: BD: Cạnh chung   BDI BDC (cmt) DI = DC( Vì  DAI =  DAC ) Vậy  BDI =  BDC. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. Ghi chú:. - Mọi cách giải khác nếu đúng đều ghi điểm tối đa câu đó. - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×