Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De KTCL HK1 toan 8 va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC. KIỂM TRA HỌC KÌ I (TN+TL) – ĐỀ 3. Trường: ………………………. Lớp: ……. MÔN: TOÁN 8. Họ tên: ………………………………. Thời gian: 90 phút. I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn kết quả đúng trong các câu sau: Câu 1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy. C. 2x3 – 3y. D. 2x3 – 6xy.. Câu 2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y. C. 3y2. D. 3xy2. Câu 3: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2 Câu 4: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 x−2 Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức (với x 2 ) là : x (2 − x ) 1 1 A. x B. C. − x x x2 3 2 2 Câu 6: Mẫu thức chung của hai phân thức x  1 và x  x là : A. x(x – 1)2 B. x(x + 1)2 C. x(x – 1)(x + 1). D. -1 D. x2 + 1.. D. – x. D. x(x2 +x). Câu 7: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 100cm B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.. Câu 10: Hình vuông có cạnh bằng 1cm thì độ dài đường chéo bằng : A. 2cm B. 1cm C. 4cm. D.. √ 2 cm. Câu 11: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là : A. 4 cm2 ; B. 6 cm2 ; C. 32 cm2 D. 12 cm2 Câu 12: Hình nào sau đây là hình thoi ? A. Hình bình hành có hai B. Tứ giác có hai cạnh kề đường chéo bằng nhau bằng nhau II/ Tự luận: (7điểm) Bài 1: (1,5điểm). a. Tìm x biết : 3x2 – 6x = 0. C. Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc. D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x + 5y + x2 – y2. Bài 2: (2điểm) Thực hiện phép tính:  x 1 3 x 3  x  2( x  1)  x 2  1  2( x  1)  : x 2  1   Bài 3: (3điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm tùy ý thuộc cạnh BC (D B, D C). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên cạnh AB và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b) Xác định vị trí của D trên cạnh BC để EF có độ dài ngắn nhất ? c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác EDF là hình vuông. Bài 4: (0,5điểm). Tìm n  Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 --------------------------------------------------------------------. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi kết quả đúng cho 0,25điểm Câu 1 2 3 Kquả D B B II/ Tự luận: (7điểm) Bài 1: a) 3x2 – 6x = 0  3x(x – 2) = 0  x 0   x  2 0  x 0   x 2 2 2 b. 5x + 5y + x2 – y2 (5 x  5 y )  ( x  y ) = 5(x + y) + (x + y)(x – y) = (x + y)(5 + x – y). Bài 2:  x 1 3 x 3  x  2( x  1)  x 2  1  2( x  1)  : x 2  1  . E B. D. + Hình vẽ đúng cho câu a,b. 10 D. 11 C. 12 D. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,75 0,75. A. Bài 3:. 9 B. Điểm. 0,5 F. 8 D. Điểm 1,5 0,25 a) - Nêu được tứ giác AEDF là hình chữ nhật.    0,25 - Chứng minh được A E F 1v. 2,0.  ( x  1) 2  3.2  ( x  3)( x  1)  x 2  1  . x 2( x 2  1)   2 2  x  2 x  1  6  x  x  3x  3  x 2  1  . x 2( x 2  1)   5  x. (0,25điểm x 12 = 3điểm) 4 5 6 7 B C C A. 3,0 C. 0,25. b) - AEDF là hình chữ nhật  AD = EF - EF ngắn nhất  AD ngắn nhất - AD ngắn nhất  AD  BC - Kết luận được D  BC sao cho AD  BC thì EF ngắn nhất. c) - Hình chữ nhật AEDF là hình vuông  Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc A. - Kết luận được tam giác vuông ABC có thêm điều kiện D  BC sao cho AD là phân giác của góc A thì hình chữ nhật AEDF là hình vuông Bài 4: 2 n 2  5n  1 2 n  3  2n  1 2n  1 Ta có : 2 Để 2n + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1, n  Z  22n  1  2n  1  U (2)  1; 2  n = 0, 1. 0,25 0,5. 0,5 0,5. 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×