Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI TẬP BÀI GIẢI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH – CAO HỌC UEH – THẦY HỒ TIẾN DŨNG CHƯƠNG HÀNG TỒN KHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.78 KB, 15 trang )

BÀI TẬP QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH – CAO HỌC UEH – THẦY HỒ TIẾN DŨNG
CHƯƠNG HÀNG TỒN KHO

BÀI GIẢI
Câu 1:
Khái niệm, phân loại, chức năng hàng tồn kho. Hàng tồn kho nhiều tốt
hay ít tốt?
- Khái niệm hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu cầu
trước mắt hoặc tương lai. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sp dở dang, bán thành
phẩm và thành phẩm chưa tiêu thụ.
Phân loại hàng tồn kho:
Có nhiều kỹ thuật để phân loại hàng tồn kho, tuy nhiên kỹ thuật phân tích ABC là kỹ
thuật tương đối phổ biến nhất. Theo kỹ thuật này người ta chia hàng tồn kho thành 3 loại:
-

● Loại A: chiếm khoảng 15% về số lượng nhưng chiếm đến 80% giá trị của toàn bộ

sản lượng hàng hóa. Do hàng tồn kho loại A có giá trị cao nên nhà quản trị cần
kiểm soát chặt chẽ loại này bằng cách nắm vững các báo cáo tồn kho hàng tháng.
● Loại B: chiếm khoảng 30% số lượng hàng tồn kho và giá trị của nó chiếm khoảng
15%.
● Loại C: tuy nhiên chỉ chiếm 5% giá trị hàng hóa nhưng số chủng loại lên đến 55%.
Do hàng tồn kho loại C có giá trị thấp nên việc kiểm sốt có thể linh hoạt hơn và
dự trữ an tồn nhiều hơn, kích thước lơ hàng có thể lớn hơn để ngăn ngừa sự thiếu
hụt.
Chức năng hàng tồn kho:
Hàng tồn kho có nhiều chức năng quan trọng, những chức năng này góp phần làm
cho hoạt động sản xuất và điều hành doanh nghiệp uyển chuyển và linh hoạt. Hàng tồn
kho có những chức năng cơ bản sau:
-



● Chức năng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:

Đây là chức năng cơ bản của của hàng tồn kho. Khi cung và cầu khơng cân đối thì
việc duy trì hàng tồn kho là cần thiết để quá trình sản xuất đều đặn,
● Ngăn ngừa tác động của lạm phát:

1/15


Đối với 1 nền kinh tế khơng ổn định thì người ta thấy rằng đầu tư vào hàng tồn kho
sẽ có lợi hơn đem tiền gửi ngân hàng.
● Chức năng khấu trừ theo số lượng:

Khi doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho, sẽ mua với số lượng lớn và được hưởng
một tỷ lệ giảm giá gọi là khấu trừ theo số lượng.
● Duy trì sự độc lập của các hoạt động:

Với lượng dự trữ từ hàng tồn kho, một bộ phận hay công đoạn sản xuất sẽ linh động
hơn trong hoạt động của mình. Thời gian chế biến nguyên vật liệu tại các cơng đoạn
khơng giống nhau, vì vậy, nếu cơng đoạn nào đó có hàng tồn kho dự trữ riêng thì cơng
đoạn đó sẽ ít bị phụ thuộc vào cơng đoạn trước đó.
● Đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu sản phẩm:

Nhu cầu thường hay đổi theo thời gian và không được dự báo một cách đầy đủ do
đó phải duy trì lượng lượng tồn kho dự trữ an toàn.
● Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất

Tồn kho cho khách hoạch định sản xuất dễ dàng hơn và chi phí vận hành thấp hương
thì sản xuất với quy mô lớn hơn.

Câu 2:

Điểm khác nhau giữa các mơ hình tồn kho
Mơ hình lượng đặt hàng Mơ hình lượng đặt Mơ hình
kinh tế cơ bản - EOQ
hàng theo sản xuất lượng
- POQ
đặt hàng
để lại BOQ


hình
khấu
trừ
theo số lượng
- QĐ

Mơ hình xác
suất với thời
gian phân phối
khơng đổi

Khác
nhau

Dùng ứng dụng rộng rãi trong Mơ hình được xây
các tổ chức vì tính đơn giản và dựng trên giả định
dễ sử dụng của mơ hình
tồn bộ lượng của
một đơn vị hàng

được nhận đủ trong
một chuyến hàng

Đề cập đến
vấn đề giảm
giá hàng hóa
khi
khách
hàng
mua
hàng hóa với
số lượng lớn

Đề cập đến vấn
đề nhu cầu cả
năm
khơng
chắc chắn mức
độ đáp ứng nhu
cầu có quan hệ
với xác suất
xảy ra

Giả
thiết

Nhu cầu cả năm biết trước và
không thay đổi.
Phải biết trước chu kỳ đặt
hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và

không thay đổi.
Lượng hàng của một đơn hàng
được thực hiện trong một
chuyến hàng ở một thời điểm

Đề cập
đến vấn
đề

hao hụt
trong tồn
kho

điều
Tồn bộ lượng của Sự hao Dùng
chỉnh
Q*
một đơn vị hàng hụt tồn
Sau đó ta tình
được nhận đủ trong kho
được chi phí
một chuyến hàng
TC và chọn
lượng
đặt
hàng tối ưu

-

Nhu

cầu có
quan
hệ với
xác
suất
xảy ra

2/15


đã định trước.
Sự thiếu hụt trong tồn kho
hồn tồn khơng xảy ra nếu
như đơn đặt hàng thực hiện
đúng thời gian.
Không tiến hành khấu trừ theo
sản lượng.
Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí
là chi phí đặt hàng và chi phí
tồn trữ.
Cách
dùng

Tối thiểu hóa chi phí đặt hàng Phù hợp với các Dự trữ Có thể giả
cũng như lưu kho.
doanh nghiệp tự sản thiếu
định cho tổng
xuất vật tư, vừa sản
chi phí mới từ
xuất vừa bán

đó đưa ra
quyết
định
chọn tối ưu

Ưu
điểm
khi sử
dụng

- Tỷ lệ nhu cầu gần như cố
định và xác định.
- Thời gian từ khi đặt hàng đến
khi nhận hàng là không đổi và
được xác định trước.
- Khơng cho phép có hiện
tượng thiếu hụt hàng
Hạng mục sản phẩm chỉ là
chủng loại đơn nhất

Tính được chi
phí thiếu hụt từ
đó
duy
trì
lượng tồn kho
an tồn.

Thích hợp cho hoạt
động sản xuất kinh

doanh của người đặt
hàng
Điểm khác biệt với
EOQ là hàng được
đưa nhiều chuyến

Câu 3:
Doanh thu thực tế của một đại lý bia được tổng kết từ năm 2005 đến
2010 cho ở bảng sau, anh (chị) sử dụng phương pháp dự báo theo đường xu
hướng để dự báo doanh thu từng loại mặt hàng năm 2025
Doanh thu (tỷ đồng)
Năm
Sài Gòn
Heneiken
Tiger
2005
200
200
69
2006
190
175
70
2007
175
180
72
2008
177
178

75
2009
200
210
82
2010
205
203
80
2011
200
200
80
Doanh thu: tỷ đồng
3/15


Doanh thu (tỷ đồng)
Sài Gịn

Heneiken

Tiger

Năm

x

y


x*y

x2

y

x*y

x2

y

x*y

x2

2005

1

200

200

1

200

200


1

69

69

1

2006

2

190

380

4

175

350

4

70

140

4


2007

3

175

525

9

180

540

9

72

216

9

2008

4

177

708


16

178

712

16

75

300

16

2009

5

200

1000

25

210

1050

25


82

410

25

2010

6

205

1230

36

203

1218

36

80

480

36

2011


7

200

1400

49

200

1400

49

80

560

49

Tổng

28

1347

5443

140


1346

5470

140

528

2175

140

• Bia Sài Gịn:
XTB =7; YTB =192,43; b=1,96; a=184,57 =>

y=1,96x+184,57

• Bia Heneiken:
XTB =7; YTB =192,29; b=3,07; a=180,00 =>

y=3,07x+180,00

• Bia Tiger:
XTB =7; YTB =75,43; b=2,25; a=66,43 =>

y=2,25x+66,43

Dự báo doanh thu năm 2025 (n=21)
Đơn vị tính: tỷ đồng
Thời gian

(x)
2025

21

Doanh thu của

Doanh thu của

Bia Sài Gòn (y)

Bia Heneiken (y)

Doanh thu của
Tiger (y)

225,82

244,50

113,68

4/15


Câu 4:
Trình bày mơ hình tồn kho EOQ, cho ví dụ minh họa
Đây là mơ hình ứng dụng rộng rãi trong các tổ chức vì tính đơn giản và dễ sử dụng của
mơ hình. Mơ hình này được xây dựng dựa trên 6 giả thuyết cơ bản:
● Nhu cầu cả năm biết trước và không thay đổi.

● Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và không thay đổi.
● Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một thời

điểm đã định trước.
● Sự thiếu hụt trong tồn kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn đặt hàng thực hiện
đúng thời gian.
● Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
● Duy nhất chỉ có 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ.
Với 6 giả thuyết trên, mơ hình này đưa ra cơng thức tinh toán sản lượng đơn hàng tối ưu
của mỗi đơn hàng (ký hiệu Q*) và tổng chi phí tồn kho tối thiểu ( ký hiệu C*)
Q* =
C* = H
Trong đó:
D: nhu cầu nguyên vật liệu cả năm
S: Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
H: chi phí tồn trữ cho một đơn vị sản xuất trong một năm
Mơ hình này cịn có những đại lượng sau:
● Số đơn đặt hàng trong năm (Đh): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với lượng đặt

hàng tối ưu (Q*)
● Chu kỳ đặt hàng (T) là khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế tiếp nhau,
được tính bằng cách lấy tổng số ngày làm việc bình quân trong năm (N) chia cho
số đơn đặt hàng (Đh)
● Nhu cầu bình quân một ngày đêm (d): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với số
ngày làm việc bình quân trong năm (N)
● Điểm đặt hàng lại (ROP): là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết ở thời điểm đặt hàng.
ROP được xác định trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng nhưng không nhận
được hàng ngày, nghĩa là thời gian đặt hàng không trùng khớp với thời điểm nhận
hàng
ROP = dL

L: là thời gian phân phối

5/15


Ví dụ 1: Tại 1 DN kinh doanh BỘT MÌ, nhu cầu cả năm là 2.000 tấn, chi phí đặt hàng
cho mỗi đơn hàng là 200.000, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng trong 1 năm là
10.000đ. DN hoạt động 250 ngày trong năm.
Vậy lượng đặt hàng tối ưu là:
Q* = = = 283 tấn
Số đơn đặt hàng trong năm: Đh = = = 7 đơn hàng
Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng: T = = 36 ngày
Tổng chi phí C* = H = * 200.000 + * 10.000 = 2.828.428 đ

Câu 5:
ROP là gì? ROP để làm gì? Cho ví dụ minh họa
ROP (điểm đặt hàng lại): là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết ở thời điểm đặt hàng. ROP
được xác định trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng nhưng không nhận được hàng
ngay, nghĩa là thời điểm đặt hàng không trùng với thời điểm nhận hàng.

ROP = d* L

Trong đó:
d là Nhu cầu bình qn một ngày đêm: là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với số ngày làm
việc bình quân trong năm (N)
L là thời gian phân phối, là khoảng cách từ thời điểm đặt hàng đến điểm nhận hàng
ROP dùng để xác định lượng hàng tồn kho tối thiểu để hoạt động của cơng ty diễn ra liên
tục.
Ví dụ 2: Tiếp tục ví dụ trên biết rằng thời gian từ lúc đặt hàng từ nhà máy bột mì đến khi
giao hàng tại công ty là 2 ngày.

d = D/ N = 2.000/ 250 = 8 tấn/ngày
L: Thời gian phân phối từ cửa hàng tới DN là 2 ngày
ROP = 8*2 = 16 tấn
=> Để DN hoạt động liên tục tại mức bột mì tồn kho là 16 tấn DN phải tiến hành tái
đặt hàng.

6/15


Câu 6:
Trình bày mơ hình tồn kho POQ, cho ví dụ minh họa
Mơ hình được xây dựng trên giả định toàn bộ lượng của một đơn vị hàng được nhận đủ
trong một chuyến hàng. Mơ hình POQ đề cập đến trường hợp doanh nghiệp sẽ nhận được
hàng dần dần trong một thời gian nhất định. Trong mơ hình này, chúng ta có thể tính
được sản lượng đơn hàng tối ưu (Q*) và chi phí tối thiểu (C*) theo cơng thức sau:
Q* =
C* = H + S
d : nhu cầu bình quân 1 ngày đêm
p : mức sản xuất bình quân 1 ngày đêm
Ví dụ 3: Theo số liệu ở vd1, biết thêm mức sản xuất 1 ngày đêm p = 9 tấn
d = = = 8 tấn
Q* = = = 848,5 tấn
C* = H + S = 10.000 + 200.000 = 942.809 đ

Câu 7:
Trình bày mơ hình tồn kho BOQ, cho ví dụ minh họa
Đây là mơ hình đề cập đến vấn đề có hao hụt trong tồn kho. Ở đây Q* và lượng tồn kho
sẵn có Q1*, lượng hàng tồn kho để lại Q2* được tính theo cơng thức sau:
Q* = Q1* + Q2*
Q1* = Q*

Q* =
Trong đó:
- Q*: Sản lượng đơn hàng tối ưu
- Q1*: Lượng hàng tồn kho sẵn có
- Q2*: Lượng hàng tồn kho để lại
- H: Chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm trong một năm
- B: Chi phí cho một đơn vị hàng tồn kho để lại hàng năm
Ví dụ 4: Theo số liệu ở vd1, biết thêm B = 60 000đ
Q* = = = 305.5 tấn
7/15


Q1* = Q* = 305.5 = 261,9 tấn
Q* = Q1* + Q2* => Q2* = 305.5 – 261.9 = 43.6 tấn
Câu 8:
Trình bày mơ hình tồn kho QD cho ví dụ minh họa với 7 mức khấu trừ
cần tính tốn chi phí
+ Mơ hình tồn kho QD
Mơ hình trong kho QD là mơ hình đề cập đến vấn đề giảm giá hàng hóa khi khách
hàng mua hàng hóa với số lượng lớn. Mơ hình này được tiến hành qua các bước:
-

Xác định Q* từng bước:

Trong đó:
Q*: Sản lượng đơn hàng tối ưu
D: Nhu cầu nguyên vật liệu cả năm
S: Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
I: Tỷ lệ chi phí tồn trữ hàng năm so với giá đơn vị sản phẩm
P: Giá đơn vị sản phẩm

-

Điều chỉnh Q*:
- Nếu Q* nằm trong mức khấu trừ thì giữ nguyên.
- Nếu Q* thấp hơn mức thấp nhất của mức khấu trừ thì chuyển Q* lên thành mức
thấp nhất của mức khấu trừ.
- Nếu Q* cao hơn mức cao nhất của mức khấu trừ thì bỏ Q* của mức này.

-

Tính tổng chi phí (TC) của mơ hình và chọn lượng đặt hàng tối ưu của mỗi đơn
hàng (Q**) có tổng chi phí thấp nhất

Đường tổng chi phí bây giờ có dạng hình chữ U. Mỗi đường chi phí tương ứng với
một mức giá được chỉ ra trong đồ thị dưới đây:
8/15


Đồ thị Đường tổng chi phí theo mơ hình QD
Ví dụ:Một doanh nghiệp cung cấp vải với bảng khấu trừ sau đây:
Mức khấu
Tỷ lệ khấu
trừ (mét)
trừ
Đơn giá
1-100
0%
120.000
101-200
2%

117.600
201-300
5%
114.000
301-400
10%
108.000
401-500
12%
105.600
501-600
15%
102.000
>=601
18%
98.400
Biết D = 2000 mét, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 90.000 đồng, tỷ lệ chi phí
tồn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm trong 1 năm là 10%.
Nhu cầu
D
CP đặt hàng S
CP tồn trữ
H
Số ngày hoạt động trong
năm
Đơn giá
Ta có:
Mức khấu
trừ
1-100


Tỷ lệ khấu
trừ
0%

2000
90000
10000
250
120000
Đơn giá
(đồng)
120.000

Q* điều
Q* từng mức chỉnh
173,21

TC Q* sau
điều chỉnh
bỏ
9/15


101-200
201-300
301-400
401-500
501-600
601-700

701-1000
>=1001

2%
5%
10%
12%
15%
18%
20%
25%

117.600
114.000
108.000
105.600
102.000
98.400
96.000
90.000

174,96
177,70
182,57
184,64
187,87
191,27
193,65
200,00


174,96
201,00
301,00
401,00
501,00
601,00
701,00
1001,00

237.258
230.041
218.223
213.766
206.914
200.056
195.622
184.684

Tính tổng chi phí cho từng mức Q* sau khi điều chỉnh:
TC2= I P + S + DP = * 0.1 * 117.600 + * 90.000 + 2000 * 117.600

TC2=237.258 ngàn đồng
TC3= I P + S + DP = * 0.1 * 114.000 + * 90.000 + 2000 * 114.000
TC3=230.041 ngàn đồng
TC4= I P + S + DP = * 0.1 * 108.000 + * 90.000 + 2000 * 108.000
TC4=218.223 ngàn đồng
TC5= I P + S + DP = * 0.1 * 105.600 + * 90.000 + 2000 * 105.600
TC5= 213.766 ngàn đồng
TC6= I P + S + DP = * 0.1 * 102.000 + * 90.000 + 2000 * 102.000
TC6=206.914 ngàn đồng

TC7= I P + S + DP = * 0.1 * 98.400 + * 90.000 + 2000 * 98.400
TC7=200.056 ngàn đồng
TC8= I P + S + DP = * 0.1 * 96.000 + * 90.000 + 2000 * 96.000
TC8=195.622 ngàn đồng
TC9= I P + S + DP = * 0.1 * 90.000 + * 90.000 + 2000 * 90.000
TC9=184.684 ngàn đồng
10/15


Vậy chọn Q** = 1001

11/15


+

Câu 9:
Trình bày mơ hình tồn kho xác suất, cho ví dụ minh họa
Mơ hình tồn kho xác suất với thời gian phân phối khơng đổi
Mơ hình này đề cập đến vấn đề nhu cầu cả năm không chắc chắn. Mức độ đáp ứng nhu
cầu có quan hệ với xác suất xảy ra. Ví dụ mức độ đáp ứng nhu cầu là 99 % thì xác suất
thiếu hụt có thể xảy ra là 15%. Để giảm bớt khả năng thiếu hụt này là duy trì một lượng
tồn kho tăng thêm gọi là lượng tồn kho an toàn (B), về thực chất tăng thêm lượng tồn kho
an toàn là thay đổi điểm đặt hàng lại (ROPb)

Trong đó:
- ROPb: Thay đổi điểm đặt hàng lại
- B: Lượng tồn kho an toàn
+ Cách xác định ROPb và B ta tiến hành qua các bước:
-


Xác định ROP theo công thức sau, thường là điểm có xác suất xảy ra lớn nhất.

-

Tính lượng tồn kho an toàn (B) và lượng thiếu hụt ở từng mức (Qh).
Tính chi phí tồn kho tăng thêm ở từng mức (Ct) bằng cơng thức:

-

Tính chi phí xảy ra thiếu hụt từng mức (Cth) bằng cơng thức:

Trong đó:
Qh: Lượng thiếu hụt ở từng mức
Cth: Chi phí xảy ra thiếu hụt từng mức
Pth: Xác suất xảy ra thiết hụt ở từng mức
cpth: Chi phí thiếu hụt tính cho 1 đơn vị hàng tồn kho
12/15


Đh: Số đơn hàng trong năm (số lần thiếu hụt)
- Tính tổng chi phí tăng thêm ở từng mức (TCt):

Chọn mức ROPb và B có TCt thấp nhất.
Ví dụ minh họa:
Quan sát số đơn vị sản phẩm trong kho của một đơn vị sản xuất bánh kẹo, người ta
thấy rằng xác suất xảy ra như sau:
-

+


Số đơn vị sản phẩm
Xác suất xảy ra
110
0,1
120
0,3
140
0,2
150
0,1
180
0,1
190
0,1
200
0,1
Xác định lại điểm đặt hàng theo mô hình xác suất với thời gian phân phối khơng
đổi
Chi phí tồn trữ: 6.000đ/đvsp/năm
Chi phí xảy ra thiếu hụt: 11.000đ/đvsp
Điểm đặt hàng lại: ROP=120 sp
Có 10 đơn hàng trong năm
Ta có:
Số
đơn vị
sản
phẩm

Xác

suất
xảy
ra

B

Số đơn vị thiếu
hụt (T)
140-120=20

Chi phí
tồn trữ
tăng
Tổng chi phí thiếu
thêm (đ)
hụt

150-120=30
120

0,3

120120=0

180-120=60
190-120=70
200-120=80

0


(20*0,2*11.000)
+(30*0,1*11.000)
+(60*0,1**11.000)
+(70*0,1**11.000)
+(80*0,1*11.000)
=3.080.000

Tổng(đ)

3.080.000

13/15


150-140=10
140

140120=20

0,2

180-140=40
190-140=50
200-140=60
180-150=30

150

150120=30


0,1

190-150=40
200-150=50
190-180=10

180

0,1

180120=60

190

0,1

190120=70

200-190=10

200

0,1

200120=80

200-200=0

200-180=20


(10*0,1**11.000)
20*6.00 +(40*0,1*11.000)
0=120.0 +(50*0,1*11.000)
00
+(60*0,1*11.000)
=1.760.000

1.880.000

(30*0,1*11.000)
30*6.00
+(40*0,1*11.000)
0=180.0
+(50*0,1*11.000)
00
=1.320.000

1.500.000

60*6.00
0=360.0
00
70*6.00
0=420.0
00
80*6.00
0=480.0
00

(100*0,1*11.000)

+(20*0,1*11.000)
=330.000

690.000

10*0,1*11.000
=110.000

530.000

0

480.000

Cp tồn trữ tăng thêm từng mức Ct = * H
Cp thiếu hụt ở từng mức Cth = * Pth * cpth * Đh
Tổng chi phí tăng thêm ở từng mức: TCt = Ct +Cth
Theo bảng trên ta chọn ROPb = 200 và B = 80 thì tổng chi phí là thấp nhất 480.000 (đ)
Câu 10:

Mối quan hệ giữa dự báo và quản trị hàng tồn kho
+ Khái niệm dự báo:
Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự kiện đã sẽ xảy ra trong
tương lai. Đây là hoạt động rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì có dự báo chính xác
ta mới đề ra những quyết định sản xuất và kinh doanh hợp lý. Những quyết định đó là cơ
sở để xây dựng các mục tiêu của chiến lược kinh doanh, để xác định lượng tồn kho và
hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, lên kế hoạch sản xuất, lập trình và bố trí mặt hàng
sản xuất.
+


Khái niệm quản trị hàng tồn kho:

14/15


Quản trị hàng tồn kho là một lĩnh vực có chức năng chính là xác định hình dạng và vị
trí của hàng hóa lưu kho. Nó được yêu cầu tại các địa điểm khác nhau tại một cơ sở hoặc
trong nhiều địa điểm của một mạng lưới cung cấp để đi trước quá trình sản xuất và dự trữ
nguyên liệu thường xuyên và theo kế hoạch.
Mối quan hệ giữa dự báo và quản trị hàng tồn kho
a) Dự báo tác động đến công tác quản trị Hàng tồn kho:
+

Khi dự báo được sự kiện trong tương lai từ đó ta có thể tính tốn ra lượng hàng tồn
kho dự kiến tối ưu nhất để giúp cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn.
Yếu tố quyết định trong quản trị hàng tồn kho là sự dự báo chính xác nhu cầu sử
dụng các loại hàng hóa trong kỳ nghiên cứu – thường là 1 năm và khối lượng hàng hóa
trong mỗi lần đặt hàng. Những doanh nghiệp có nhu cầu hàng hóa mang tính mùa vụ có
thể chọn kỳ dự báo phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình.
Sau khi đã có số liệu dự báo chính xác về nhu cầu sử dụng hàng năm, trên cơ sở đó
có thể xác định số lần đặt hàng trong năm và khối lượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng.
Mục đích của những tính tốn này là tìm được cơ cấu tồn kho có tổng chi phí năm ở mức
tối thiểu.
b) Quản trị hàng tồn kho tác động đến dự báo:

Khi thực hiện dự báo, chúng ta thường căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp thơng
qua số liệu thống kê lịch sử nhiều năm như tài sản ngắn hạn, nguồn vốn ngắn hạn
phục vụ hoạt động vận hành. Bên cạnh đó Hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng không hề
nhỏ trong khối tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt
động sản xuất, kinh doanh và lưu thơng của doanh nghiệp. Vì vậy, cơng tác quản lý

tồn kho chính là cơ sở thiết lập các dự báo vận hành doanh nghiệp. Một dự báo dựa
trên cơ sở quản trị hàng tồn kho tốt với cơ sở dữ liệu lịch sử đáng tin cậy sẽ cho kết
quả có mức độ chính xác cao tạo lợi thế cạnh tranh cũng như giúp nhà quản trị dễ
dàng ra quyết

15/15



×