Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hướng dẫn cài đặt các thông số cho biến tần Mitsubishi E700 và điều khiển động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.49 KB, 16 trang )

TÌM HIỂU BIẾN TẦN MITSUBISHI E700 CHO SINH VIÊN

By Nguyễn Duy Quốc Thái
Bài 1: Giới thiệu biến tần Mitsubishi E700 có đấu nối động
lực và điều khiển.
Bài 2: Hướng dẫn cài đặt biến tần Mitsubishu E700 đầy đủ
và dễ hiểu nhất.
Bài 3: Điều khiển2 cấp tốc độ động cơ thông qua thay đổi
tần số biến tần E700 bằng công tắc bên ngồi.
Bài 4: Điều khiển tốc độ động cơ thơng qua điều khiển tần số
biến tần E700 bằng biến trở.
Bài 5: Đảo chiều động cơ bằng biến tần E700.
Bài 6: Đọc tốc độ biến tần E700 thông qua chân FM, SD sử
dụng encoder.


Bài 1: Giới thiệu biến tần Mitsubishi E700 có đấu nối động
lực và điều khiển.
- Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây
bên trong động cơ và thơng qua đó có thể điều khiển tốc độ động
cơ một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí. Hiện
nay trên thị trường có rất nhiều dịng biến tần khác nhau, một trong
những dịng biến tần phổ biến đó là dịngbiến tần Mitsubishi FRE700 của hãng Mitsubishi.
- Dòng biến tần Mitsubishi FR-E700 là dịng biến tần hiện đại, tích
hợp nhiều giải pháp thơng minh vào trong một hệ thống tự động.
Nó là kiệt tác tồn năng thu nhỏ với kích thước nhỏ gọn, sử
dụngkinh tế, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm năng lượng tối đa.
- Thơng số kỹ thuật


Nhà sản xuất: MITSUBISHI ELECTRIC





Dải cơng suất: 0.1 – 15KW.



Khả năng chịu q tải: 150% trong 60s, 200% trong 3s.



Tần số ngõ ra: 0.2 đến 400 Hz.



Ngõ vào tương tự: 2 ngõ.



Tín hiệu ngõ vào tương tự: 0 – 10V, 0 – 5V, 4 – 20mA.



Ngõ vào số: 7 ngõ.



Tín hiệu ngõ vào số: 24VDC, điều khiển Run/Stop,
Forward/Reverse, Multi speed, Fault reset…




Ngõ ra số: 5 ngõ. Báo trạng thái hoạt động của biến tần, báo lỗi, có
thể cài đặt các cổng theo từng ứng dụng cụ thể.



Chế độ điều khiển: Forward/Reveres, Multi speed, PID control,
truyền thông.




Chức năng bảo vệ động cơ khi quá tải, ngắn mạch khi đang hoạt
động.



Có chân kết nối điện trở thắng cho ứng dụng cần dừng nhanh.



Có thể gắn thêm card mở rộng I/O, card truyền thơng.



Tích hợp thêm cổng kết nối màn hình rời, cồng USB kết nối với
PC.

Với những tính năng hiện đại kèm thiết kế nhỏ gọn tinh tế,dòng biến

tần Mitsubishi FR-E700 là một sự lựa chọn hợp lý trong hệ thống tự
động ngày nay.
- Sơ đồ đấu dây:


- Giải thích 1 số chân trên Biến tần:
• R S T (L1 L2 L3): đấu vào nguồn động lực
• U V W: đấu vào động cơ
• PR P1: có thể kết nối với điện trở xả sử dụng trong các
trường hợp chạy tải lớn, có qn tính lớn hoặc thời gian
tăng/giảm tốc ngắn.
• Chân SD: chân tín hiệu chung của các tín hiệu ngõ vào.
• Chân STR: chạy ngược(có nghĩ là khi nối chân STR với
chân SD, biến tần sẽ chạy ngược).


• Chân STF: chạy thuận( có nghĩ là khi nối chân STF với
chân SD, biến tần sẽ chạy thuận).
• Chân PC: chân nguồn 24V
• RES: là chân reset
• MRS: là chân output stop
• RH: chân tín hiệu tốc độ cao
• RM: chân tín hiệu tốc độ trung bình
• RL: chân tín hiệu tốc độ thấp
• FM: chân để báo tốc độ của biến tần( nối chân FM và
chân SD với 1 đồng hồ hiển thị tốc độ).
• Chân điều khiển tốc độ: 10-2-5
+ chân 10 là chân ngõ ra 5v của biến tần
+ chân 5 là chân GND
+ Chân 2 là chân chênh áp

Khi đấu biến trở ta đấu vào 3 chân 10-2-5,chân 2 là chân
giữa của biến trở, chân 10-5 là 2 chân bìa của biến trở,
khi văn biến trở lên mà động cơ giảm tốc độ thì có thể
đẩo 2 chân 10 và 5 lại với nhau.
+ chân 4 là chân tín hiệu ngõ vào analog dịng điện 020mA, 4-20mA trong đó đấu chân 4 và số 5.
+ chân RUN là báo tin hiệu running của biến tần
+ chân FU là chân free quenlcy detection
+ chân SE là chân
• Chân A B C: bộ rơ le ngõ ra, trong đó 1 cặp thường
đóng và 1 cặp thường hở, bộ rơ le này đang mặt định
chế độ báo lỗi để chuyển chế độ thì ta vào cài lại thơng
số của biến tần.


Bài 2: Hướng dẫn cài đặt biến tần Mitsubishu E700 đầy đủ
và dễ hiểu nhất.
➢ Chuẩn bị cài đặt: Chuyển chế độ biến tần từ EXT về PU
bằng cách nhấn nút PU/EXT. Đèn PU sáng. Hoặc P79=0
rồi chuyển.
➢ Khóa thơng số:
P77 = 1, Khóa khơng cho cài.
P77 = 0, Cho cài khi biến tần dừng.
P77 = 2, Cho cài ở mọi chế độ vận hành.
➢ Xóa sạch các cài đặt và lỗi: ALLC = 1, All clear parameter
bằng cách nhấn MODE màn hình hiển thị P0. Xoay biến trở ngược
chiều kim đồng hồ đến ALLC. Nhấn SET để truy cập ALLC. Hiển
thị số 0. Xoay biến trở cùng chiều kim đồng hồ lên bằng 1. Nhấn
SET. Biến tần D700 sẽ được Reset tồn bộ thơng số về mặc định
và xóa tất cả các cài đặt.


ALLC-1: Clear all Parameter: xóa tồn bộ cài đặt về mặc
định.
➢ Hiển thị Full thông số:
P.160 -9999: Ẩn tồn bộ kênh( nó chỉ hiện P.0 đến P.9,
P.79, P.125, P.126, P.160) chỉ hiển thị những thố chính.
P.160 - 0: Hiển thị toàn bộ kênh, từ kênh P.0 đến P.991.
P.160 - 1: Hiển thị theo dữ liệu người dùng.
- Cài đặt giới hạn tần số: thông số này rất quan trọng, nêu
như ta chọn giới hạn tần số lơn nhất là 120Hz trong khi đó
động cơ có U đm=380v/, fđm=50hz. Do đó khi biến tần mới
phát ra 50hz nhưng điện áp thì chưa đủ 380v( phát ra 120Hz


mới đủ 380v) cấp cho động cơ là động cơ bị nóng lên và biến
tần dễ báo lỗi q tải.
• P.1- chuyển 120Hz về 60Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu
ra lớn nhất cho biến tần( thường cài bằng fđm của
động cơ).
• P.2 – 0/1Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu ra nhỏ nhất cho
biến tần.
• P.3 – 50Hz: Tần số trung bình ngõ ra của biến tần
động cơ. Tăng hoặc giảm thông số này ảnh hưởng đến
sự tăng giảm dòng điện ngõ ra của biến tần (ảnh
hưởng đến tới moment xoắn của động cơ).
➢ P.4 – 60Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với
từng công tắc RH, RM, RL.(chú ý: RH: High speed)
➢ P.5 – 30Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với
từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RM: Middle speed)

➢ P.6 – 10Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với
từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RL: Low speed)


➢ P.7 – 5s/10s/15s ( Giới hạn: 0 – 3600s): Thời gian tăng tốc,
đối với động cơ nhỏ ta có thể để 5s/6s. Đối với động cơ có
cơng suất lớn các bạn có thể tăng thời gian tăng/giảm tốc
lên để tránh quá áp và dòng điện.
➢ P.8 – 5s/10s/15s ( Giới hạn: 0 – 3600s): Thời gian giảm tốc
➢ P.9 – Dịng định mức động cơ: Chính là rơ le nhiệt dùng
để bảo vệ quá tải cho động cơ. Vd động cơ 380v thì thường
cài 2A.
➢ P.80 – Cơng suất động cơ: Cài đặt theo công suất động cơ(
KW).
➢ P.81: số cực của động cơ.
➢ P.82: Dịng điện khơng tải của động cơ thường bằng
½ I đm động cơ ở đây mình chọn 0.5A.
➢ P.83 – U đm: điện áp định mức của động cơ( VAC).
➢ P.84 – f đm: Tần số định mức của động cơ( Hz).
➢ Cài đặt lệnh chạy dừng và tần số bằng P79:


P79 = 0, Lệnh chạy dừng, tần số được Chuyển bằng nút
PU/EXT. khi đèn PU sáng lên, ta có thể điều chỉnh RUN,
TOP bằng các nhấn nút RUN, STOP và điều khiển tốc độ
bằng các xoay nắm vặn để cài đặt tốc độ. Khi đèn EXT sáng
lên thì ta có thể điều khiển biến tần chạy thuận nghịch qua
STR/STF và điều khiến tố độ qua biến trở nối với chân
10,2,5 trên biến tần.

P79 = 1, Lệnh chạy/ dừng và tần số được chỉnh bằng PU:
bàn phím.
P79 = 2, Lệnh chạy/ dừng và tần số được chỉnh bằng EXT:
cầu đấu ngoại vi (cơng tắc và biến trở ngồi).
➢ P.800 -20: Chế độ điều khiển flux vector control ( chức
năng hỗ trợ khởi động và tạo ra dòng điện rất lớn do đó có
thể khởi động các tải nặng) .( set 20 là chế độ cao cấp nhất,
set 30 là chế độ bình thường).

➢ P.71- 3( mình sử dụng con motor 4ik25gn-swm): Chọn
loại động cơ.
• Set 0/1/40/50: chọn cho các động cơ do
Mitsubishi sản xuất tức là các dòng động cơ
SS-JR, SS-HR mà khơng cần auto turning.
• Set 3: motor khơng phải do mitsubishi sản
xuất thì phải auto turning cho biến tần để biến
tần nhận tất cả các thông số của động cơ.
➢ P.73: chọn loại ngõ vào analog cho chân số 2 trong 3 chân
10-2-5 của biến tần. Nếu ta sử dụng PLC để điều khiển biến


tần thì ngõ ra của PlC là 0-5v thì ta chọn set1, nếu 0-10v thì
ta chọn set 0 để biến tần có thể nhận được cái điện áp đó và
điều khiển tốc độ động cơ theo ý muốn của mình.

➢ P.72 - tăng từ 1 lên 4: Chỉnh độ ồn của động cơ, khi sản
xuất, nhà sản xuất mặc định 1Khz khi RUN biến tần thì động
cơ sẽ phát ra tiếng ồn gây khó chịu khi chạy ở những tần số
thấp.
➢ Các thông sô bảo vệ cho động cơ:

➢ P.150 – 120%: bảo vệ quá dòng cho động cơ tại mọi
thời điểm thường cài 120%, nếu biến tần có báo lỗi q
dịng hoặc q tải thì ta có thể tăng lên nhưng khơng
được vượt q 150% vì khả năng của biến tần cỉ cho
phép quá tải 150% đến 200% trong thời gian ngắn nên
khi động cơ quá tải biến tần chưa ngắt kịp sẽ gây cháy
nổ biến tần.
➢ P.22 – 115%: Bảo vệ quá dòng khi đang đang hoạt
động bảo vệ cho biến tần. Thường cái nhở hơn thông số
P.150.
➢ P.251 – set 1: Cảnh báo mất pha đầu ra( cách test: lôi
bớt 1 dây u/v/w nối với động cơ ra).
➢ P.872 – set 1: Cảnh báo mất pha đầu vào.


• Nếu như mất pha đầu vào( cách test: giả sử
tháo 1 pha L1 được nối với Contactor ra) lâu
dài thì tụ và bộ chuyển đổi của biến tần sẽ bị
hỏng.
• Tuy nhiên nếu tải nhẹ có cơng suất thấp thì ở
chế độ này nó sẽ khơng báo( vd 0.75 Kw).
➢ P.244 – 1: Chế độ cho quạt giải nhiệt, Set=1 mặc định quạt
chạy khi biến tần RUN, trường hợp để biến tần ở những nơi
nhiều bụi thì nên để =1, những nơi trong tủ, có lọc bụi thì để
=0.

Bài 3: Điều khiển tần số biến tần E700 bằng công tắc bên
ngoài
P.4 – 60Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với

từng công tắc RH, RM, RL.(chú ý: RH: High speed)
P.5 – 30Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với
từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RM: Middle speed)
P.6 – 10Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao(
Dùng để thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với
từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RL: Low speed)


- Ở đây mình chạy 2 cấp tốc độ lag RH và RL và chân SD
chung.
- Sử dụng công tắc 2 vị trí.
- Ngun tắc là mình gạt qua nên nào đóng tiếp điểm đó,
biến tần sẽ chạy với tốc độ đó.
- Trước khi chạy ta phải cài đặt cho biến tần:
P.4 – 60Hz: High speed (nối RH với SD).
P.6 -10Hz: Low speed (nối RL với SD).
- Chọn chế độ cho P.79:


- Ở chế độ P.79-4: cho phép ta RUN, STOP trên biến tần và thay đổi
tần số qua công tắc bên ngoài.


Bài 4: Điều khiển tốc độ động cơ thông qua điều khiển tần
số biến tần E700 bằng biến trở.
- Sơ đồ đấu nối:

- Chú ý: biến trở 1K, P=1/2 W.
- Cài đặt biến tần: P.79.

- Sơ đồ đấu nối thực tế.

- Cài đặt giới hạn tần số:
• P.1- chuyển 120Hz về 60Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu
ra lớn nhất cho biến tần( thường cài bằng fđm của
động cơ).
• P.2 – 0/1Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu ra nhỏ nhất cho
biến tần.
• P.3 – 50Hz: Tần số trung bình ngõ ra của biến tần
động cơ. Tăng hoặc giảm thơng số này ảnh hưởng đến
sự tăng giảm dịng điện ngõ ra của biến tần (ảnh
hưởng đến tới moment xoắn của động cơ).


Bài 5: Đảo chiều và điều khiển tốc độ động cơ bằng biến
tần E700.
- Nối chân STF,STR vơi SD.
- Biến trở với 3 chân 10,2,5.
- Sơ đồ đấu nối: bài 3


- Chế độ hoạt động của biến tần: P.79 = 0.
- P79 = 0, Lệnh chạy dừng, tần số được Chuyển bằng nút
PU/EXT. khi đèn PU sáng lên, ta có thể điều chỉnh RUN,
TOP bằng các nhấn nút RUN, STOP và điều khiển tốc độ
bằng các xoay nắm vặn để cài đặt tốc độ. Khi đèn EXT sáng
lên thì ta có thể điều khiển biến tần chạy thuận nghịch qua
STR/STF và điều khiến tố độ qua biến trở nối với chân
10,2,5 trên biến tần.




×