Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On doc hieu HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>ĐỌC TIẾNG: HỌC SINH TỰ RÈN ĐỌC TIẾNG.</b>


<b>ĐỌC HIỂU: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.</b>


<b>Quyển sổ liên lạc</b>


<i> Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung</i>
<i>khơng có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết</i>
<i>thêm ở nhà.</i>


<i> Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó</i>
<i>là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy</i>
<i>khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch</i>
<i>ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn:</i>


<i> - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê ?</i>
<i> Bố bảo :</i>


<i> - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy.</i>
<i> - Thế bố có được thầy khen khơng ?</i>


<i> Giọng bố buồn hẳn :</i>


<i>- Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hi sinh .</i>


1. Trong đoạn “Quyến sổ liên lạc” Trung là một cậu học trò như thế nào ?
a. Viết chữ rất đẹp.


b. Viết chữ xấu.
c. Rất khéo tay.


d. Lắm hoa tay.


2. Trong đoạn “Quyến sổ liên lạc” Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì ?
a. Để kể cho Trung nghe chuyện ngày xưa khi bố đi học.


b. Để cho Trung biết bố lúc nhỏ học cũng giỏi.
c. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố viết chữ rất đẹp.


d. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố cũng viết chữ xấu nhưng nhờ thầy khuyên bố tập viết nhiều nên
ngày nay chữ mới đẹp.


3. Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì ?


<i>Cơ giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà.</i>
4. Câu chuyện Quyển sổ liên lạc muốn khuyên các em điều gì ?


<i> Cố gắng tập viết nhiều, mỗi ngày để chữ được đẹp.</i>
<b>Chuyện của loài kiến</b>


Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ,
các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.


Một con kiến đỏ thấy giống nịi mình sắp bị diệt, nó bị đi khắp nơi, tìm những con kiến cịn sống
sót, bảo:


- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại ta sẽ có sức mạnh.


Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bị theo. Đến một cây lớn, kiến đỏ lại bảo:


- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới


được.


Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được hang rồi,
kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Xưa kia, loài kiến sống như thế nào?


a. Sống theo đàn. b. Sống theo nhóm. c. Sống lẻ một mình.
2. Vì sao kiến thường bị bắt nạt?


a. Kiến to lớn b. Thấy kiến bé nhỏ c. Kiến sống thành đàn.
3. Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?


a. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
b. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.


c. Về ở chung, đào hang, kiếm thức ăn hàng ngày.
4. Bài đọc Chuyện của lồi kiến khun chúng ta điều gì?
Cần đồn kết lại. (Phải đoàn kết với nhau). Cần phải đoàn kết.


<b>Bếp lửa mùa đông</b>


Mùa đông, những bản làng ở vùng núi cao phía Bắc quê tôi, bếp các nhà lúc nào cũng đỏ lửa.
Bếp lửa trở thành nơi sum họp, quây quần của mọi người trong những ngày giá rét.


Ngày cịn nhỏ, những buổi chiều, khi mẹ tơi nấu ăn, mấy anh chị em tơi lại xúm xít ngồi
quanh. Bóng chiều đã nhập nhoạng. Cha bước vào, ngồi xuống cạnh bếp, vừa xt xoa vừa hơ đơi tay
lạnh cóng lên ngọn lửa hồng. Tôi sờ lên tấm áo bông cũ sờn trên người cha. Tấm áo lạnh tốt vì sương
giá sau một ngày làm lụng vất vả ngoài đồng.



Những đêm mùa đông, người trong bản thường đến nhà nhau chơi. Bếp lửa trở thành phịng
khách của gia đình. Mọi người ngồi qy quần, sưởi lửa, nói chuyện nhà, chuyện bản, chuyện mùa
màng, thời vụ.


Chiều nay, đi trong cái lạnh của gió mùa đơng bắc nơi phố phường, tôi lại ước ao muốn được
ngồi bên bếp lửa của quê hương.


1. Trong đoạn văn “Bếp lửa mùa đông”. Đoạn văn miêu tả cảnh ở đâu?


a. Một bản làng vùng núi cao phía Bắc. b. Một buôn làng vùng núi ở Tây Nguyên.
c.Một làng xóm vùng trung du phía Bắc. d. Một sóc Khơ-me ở miền Nam.


2. Trong đoạn văn “Bếp lửa mùa đông”. Trong những ngày giá rét mọi người thường sum họp ở đâu?
a. Trong phòng khách. b. Bên đống lửa ngoài trời.


c. Bên cạnh bếp lửa. d. Ở nhà rông


3. Trong đoạn văn “Bếp lửa mùa đông” Những đêm mùa đông mọi người trong bản thường làm gì bên
bếp lửa?


Mọi người ngồi quây quần, sưởi lửa, nói chuyện nhà, chuyện bản, chuyện mùa màng, thời vụ.


4. Trong đoạn văn “Bếp lửa mùa đơng”. Hình ảnh“Cha bước vào, ngồi xuống cạnh bếp, vừa xuýt xoa
<i>vừa hơ đơi tay lạnh cóng lên ngọn lửa hồng. Tơi sờ lên tấm áo bông cũ sờn trên người cha. Tấm áo </i>
<i>lạnh tốt vì sương giá sau một ngày làm lụng vất vả ngồi đồng”. Nói lên điều gì? </i>


Nói lên sự khó nhọc, sự vất vả của người cha


<i><b>Đọc thầm bài Tập đọc” Người liên lạc nhỏ tuổi” và </b></i><b> khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các bài</b>
<b>tập sau:</b>



<b>Câu 1 : Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?</b>
<b>A. Đi liên lạc với cán bộ.</b>


<b>B. Dẫn đường cho cán bộ tránh bọn Tây.</b>
<b>C. Đi đón thây mo về cúng cho mẹ ốm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Bác muốn làm thầy cúng.</b>


<b>C. Để tránh bọn Tây nhận ra cán bộ của cách mạng.</b>
<b>Câu 3 : Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?</b>


<b>A.</b> Người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường
<b>B.</b> Hai bác cháu cùng đi .


<b>C.</b> Vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.


<b>HS đọc thầm bài “Mồ Cơi xử kiện” (SGK TV3/Tập 1B trang 96, 97). Khoanh vào chữ</b>
<b>đặt trước câu trả lời đúng.</b>


Câu 1. Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?


a. Bác nơng dân vào qn hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
b. Bác nông dân vào quán mua lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.


c. Bác nông dân vào quán trộm lợn quay, gà luộc, vịt rán của chủ quán.
Câu 2. Ý nghĩa của câu chuyện "Mồ Cơi xử kiện” là gì?


a. Ca ngợi sự thơng minh của Mồ Côi.



b. Mồ Côi đã bảo vệ được quyền lợi của người nông dân thật thà.
c. Cả hai ý trên.


Câu 3. Chủ quán muốn bác nông dân bồi thường bao nhiêu tiền?
20 đồng tiền.


<b>Đường bờ ruộng sau đêm mưa</b>


Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh tổ Đức
Thượng phải men theo bờ cỏ mà đi. Các bạn phải lần từng bước một để khỏi trượt chân xuống ruộng.


Chợt một cụ già từ phía trước đi lại. Tay cụ dắt một em nhỏ. Em bé đi trên bờ cỏ còn bà cụ đi
trên mặt đường trơn. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người
đều tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ.


Bạn Hương cầm lấy tay cụ:
- Cụ đi lên vệ cỏ kẻo ngã.
Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ:
- Cụ để cháu dắt em bé.


Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói:


- Các cháu biết giúp đỡ người già như thế này là tốt lắm. Bà rất cảm ơn các cháu.
Các em vội đáp:


- Thưa cụ, cụ đừng bận tâm ạ. Thầy giáo và cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người
già và trẻ nhỏ.


<i><b>Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập sau:</b></i>
<b>Câu 1 Hương và các bạn gặp bà cụ và em bé trong hoàn cảnh nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2 Hương và các bạn đã làm gì?</b>


A. Nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua.
B. Nhường đường cho hai bà cháu.


C. Không nhường đường cho hai bà cháu.
<b>Câu 3 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?</b>


phải giúp đỡ người già và trẻ nhỏ.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Câu 1 Từ chỉ đặc điểm trong câu </b><i><b>"</b><b>Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên."</b> là:</i>


<b>A. đá.</b> <b>B. đường</b> <b>C. sáng</b>


Câu 2. Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: ( 0,5 điểm )
Bà như quả ngọt chín rồi


Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.


a. Bà được so sánh với quả ngọt chín rồi. b. Tuổi tác càng tươi lịng vàng.
c. Quả ngọt chín rồi, tươi lịng vàng d. Khơng có hình ảnh so sánh.
Câu 3. Tìm từ so sánh trong đoạn thơ sau: (0,5 điểm)


“Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”


a.Với b.Như c.Trời d.Nhà
Câu 4. Đặt một câu theo mẫu “ Ai làm gì ”? (1 điểm)



Em làm bài ôn tập Học kì 1


Câu 5 Câu "<i>Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ</i> " được cấu tạo theo mẫu câu:


A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ?
Câu 6 : <b>Gạch dưới hình ảnh so sánh trong câu sau:</b>


<i> Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. </i>


Câu 7 : <b>Viết 2 từ chỉ hoạt động em biết:</b>


...
Câu 8 : <b>Đặt một câu theo mẫu: Ai (con gì, cái gì) là gì?</b>


...
Câu 9: Viết các từ chỉ những người chỉ người trong cộng đồng?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×