Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.2 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8- 2014-2015</b>
<i><b>Câu 1: Em hãy nêu căn cứ, dân cư, lãnh đạo và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)</b></i>
1. Căn cứ :
- Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở.
2. Dân cư:
- Chủ yếu là dân ngụ cư.
- Trước nguy cơ mất đất lần hai, nhân dân Yên Thế nổi dậy khởi nghĩa.
3. Lãnh đạo :
- Từ năm 1884-1892: đề Nắm .
- Từ 1893-1913: Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).
4. Diễn biến
- Giai đoạn 1 (1893-1908):
+ Hđ riêng rẻ, lẻ tẻ chưa có sự chỉ huy chưa có sự thống nhất.
- Giai đoạn 2 (1893-1908):
+ Là thời gian vừa chiến dấu vừa xây dựng cơ sở.
+ 1893-1897: dưới sự chỉ huy của Đề Thám nghĩa quân 2 lần giảng hòa với thực dân Pháp.
Lần 1 vào tháng 10 năm 1894.
Lần 2 vào tháng 12 năm 1897.
+ Từ năm 1898-1908: xây dựng đồn điền Phồn Xương, tích lũy lương thực, liên hệ với các nhà yêu
nước.
- Giai đoạn 3 (1909-1913): Thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp liên tiếp vào căn cứ -> Lực
lượng nghĩa quân suy giảm và phong trào tan rã khi Đề Thám hy sinh vào 10-2-1913.
* Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời là:
- Mục tiêu chiến đấu là bảo vệ cuộc sống, bảo vệ quê hương xóm làng. Các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần Vương cùng thời là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua,
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Hoàng Hoa Thám căm thù đế quốc phong kiến, lãnh đạo các cuộc khởi
nghĩa cùng thời là những trí thức phong kiến.
- Lực lượng khởi nghĩa là những nông dân chất phác yêu cuộc sống tự do.
- Địa bàn cuộc khởi nghĩa ở vùng trung du.
- Lối đánh linh hoạt cơ động.
- Tồn tại trong một thời gian dài 30 năm.
* Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19:
- Có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhiều dân tộc.
- Nổ ra từ Bắc chí Nam.
- Thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa đồng thời với quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ và tồn tại trong một thời gian ngắn.
<i><b>Câu 2: Em hãy nêu tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nửa </b></i>
cuối thế kỉ 19, kết cục của các đề nghị cải cách:
I/ Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
1. Chính trị:
- Nội bộ ngoại giao lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
2. Kinh tế:
- Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp bị đình trệ.
- Tài chính cạn kiệt.
3. Xã hội
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt.
II/ Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19:
1. Hồn cảnh:
- Đất nước khó khăn về mọi mặt.
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân
Một số sĩ phu đã mạnh dạn đưa ra đề nghị cải cách nhằm đất nước phát triển và động lực chống
ngoại xâm.
- Chính trị
+ Đổi mới nội trị, ngoại giao.
+ Chấn chỉnh bộ máy chính quyền.
- Kinh tế: Đẩy khai thác đất hoang khai mỏe phát triển buôn bán.
+ Mở của biển giao thơng với bên ngồi.
+ Phát triển thủ công thương nghiệp.
- Quân sự: chấn chỉnh quốc phòng.
- Giáo dục: Cải tổ giáo dục.
III/ Kết cục của các đề nghị cải cách:
- Tích cực: Nội dung cải cách đã phần nào đáp ứng yêu cầu cũa xã hội lúc bấy giờ.
- Hạn chế:
+ Cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong của xã hội lúc bấy giờ.
- ý nghĩa:
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.
+ Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt lúc bấy giờ.
+ Chuẩn bị cho tư tưởng cải cách vào thế kỉ XX.
Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897-1914):
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Thành lập liên bang Đông Dương: hào, VN, Cam-pu-chia đứng đầu là viên toàn quyền Pháp
- VN bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ khác nhau
+ Bắc Kì là nước bảo hộ
+ Trung là bảo hộ
+ Nam kì là thuộc địa.
2. Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Tập trung khai thác than và kim loại.
+ Sản xuất si măng điện năng.
- Giao thông: xây dựng hệ thống đường sắt , đường bộ để đàn áp bốc lột.
- Thương nghiệp: muốn độc chiếm thị trường Việt Nam.
+ Đánh thuế nặng các mặt hành rượu, muối, thuốc phiện.
3. Chính sách văn hóa giáo dục:
- Năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời pk.
- Hệ thống giáo dục đc chia làm 3 bậc;
+ Âu học.
+ Tiểu học.
+ Trung học.
II/ Những chuyển biến của xã hội việt Nam:
1. Các vùng nông thôn
Địa chủ phong kiến: đã đầu hàng lãm chúa đưa tay sai cho thực dân pháp. tuy nhiên một bộ
phận vừa và nhỏ có tinh thần u nước.
Nơng thơn: Số lượng đơng đảo bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Một bộ phận nhỏ mất ruộng
đất và làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
Các đô thị: từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ra đời và phát triển Hà Nội, Hải Phongf, Sài
gòn, Nam Định, Đà Nẵng.
Các giai cấp tầng lớp :
- Tầng lớp tư sản: Đã xuất hiện có nguồn gốc từ các nhà thần khống, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
cơng , bị chính quyền thực dân kìm hãm,tư bản Pháp chèn áp.
- Tiểu tư sản tầng lớp: là chr các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thống và những người làm
nghề tự do.
- Giai cấp công nhân: xuất thân từ tầng lớp nông dân, phải làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ,xí
nghiệp, lương thấp. Đời sống khổ cực, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
- Đầu thế kỉ XX, tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu đc truyền bá hình ảnh nước Nhật.
- Những nhà nho yêu nước tiến bộ, cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
Câu 4; Phong trào yêu nước chống chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Phong trào Đông Du:
- Năm 1904 các nhà yêu nước lập hội duy tân do phan Bội Châu đứng đầu.
- hội chủ trương dùng bạo động vũ trang chống pháp khôi phục độc lập.
+ Đưa học sinh sang Nhật du học.
+ Viết sách báo, tổ chức gd, tuyên truyền yêu nước.
- Tháng 9-1908, Pháp cấu kết với chính phủ Nhật Bản xuất những người Việt Nam khỏi nước Nhật.
- Tháng 3-1809 phong trào Đông Du tan rã, hội duy tân ngừng hđ.
- Ý nghĩa: CMVN bắt đầu hướng ra thế giới gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa thục(1907):
- Tháng 3-1907 Lưu Văn Can ủy quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
- Tổ chức các buổi diễn thuyết Bình văn thơ tuyên truyền tinh thần yêu nước.
- Phạm vi hđ khá rộng: Hà Nội, Hà Đơng, Thái Bình.
- thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
- Tác dụng: thức tỉnh lịng u nước truyền bá tư tưởng dân chủ và dân quyền 1 nền xh mới ở nước
ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và pt trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Cuộc vận động Dt:
- lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Bình Định.
- Nội dung cơ bản của pt mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chống hưng thực nghiệp, phổ biến
cái mới về vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ
* Phong trào chống thuế ở trung Kì(1908)
-- Khi cuộc vận động DT lan tới vùng nông thôn đúng vào lúc nhân dân trung Kì đang điêu đứng vì
chính sách áp bức bốc lột của đế quốc và phong kiến đã làm bùng lên pt chống thuế sôi nổi, pt bị
thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.
II/ Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứu nhất(1914-1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
- Xã hội: bắt lính cung cấp cho chiến tranh.
- Kinh tế: trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái.
- Về chính trị, văn hóa: lừa bịp
2. Những hđ của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Hoàn cảnh: Hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào
cách mạng nổ ra liên tục, song không đi đến thắng lợi.
- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ
Tơ-rê-vin – một tàu bn của Pháp, để có cơ hội tới các nước Phương tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về
giúp đồng bào cứu nước.
- năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Ở đây, người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện
trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Sống và hđ trong pt công nhân Pháp, tiếp nhận
ảnh hưởng của CMT10 Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành dần có những biến chuyển