Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 10 Giu gin va phat huy truyen thong tot dep cua gia dinh dong ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. TÌM HIỂU BÀI : 1/ BÁC HỒ NÓI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA. Sách Giáo khoa trang 23.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Ý nghĩa câu chuyện trên ?. • Tại sao nói lòng yêu nước này đã trở thành truyền thống?. - Dân. tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm … - Được truyền từ đời này sang đời khác ( mang tính kế thừa )..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 / CHUYỆN VỀ MỘT NGƯỜI THẦY.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ý nghĩa câu chuyện trên ?. Ngoài truyền thống yêu nước , dân tộc ta còn nhiều truyền thống quí báu khác như truyền thống tôn sư trọng đạo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Truyền thống là gì ?. - Kể những truyền thống dân tộc ta mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1./ Khái niệm : Truyền thống là những giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử,….) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em biết ? 2. Truyền thống của dân tộc ta : - Yêu nước, bất khuất - Đoàn kết, nhân nghĩa - Cần cù lao động - Hiếu học, hiếu thảo - Tôn sư trọng đạo. - …..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁC TRUYỀN THỐNG VỀ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT : • Cúng tổ tiên ngày tết, Lễ hội đền Hùng. • Viếng nghĩa trang liệt sĩ ngày lễ, tết. • Những tác phẩm Tuồng chèo, Dân ca, Đàn ca tài tử… • Trang phục áo dài, Nón Lá. • Các ngành nghề truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bất khuất chống giặc ngoại xâm :. Hai Bà Trưng chống quân Hán. Quân ta trong công cuộc cứu nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh 1 người yêu nước vĩ đại. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hiếu học & tôn sư trọng đạo :. Gs.Ngô Bảo Châu: niềm tự hào của Việt Nam. Vẫn cố gắng học tập tuy trong điều kiện khó khăn. Hiếu học. Ngày Nhà giáo Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hiếu thảo & thờ cúng tổ tiên :. Ngày Vu Lan báo hiếu. Hiếu thảo. Chữ “Hiếu”. Bàn thờ của tổ tiên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phong tục ăn trầu : Các cụ ăn trầu ngày xưa. Lá trầu, quả cau, vôi trắng. Người nước ngoài cũng thử ăn trầu cau của Việt Nam. Têm trầu cánh phượng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trò chơi dân gian :. Đấu vật. Kéo co. Ô ăn quan. Chuyền banh đĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nghệ thuật dân gian :. Ca trù. Hát quan họ. Múa rối nước. Cồng chiêng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lễ hội & phong tục truyền thống :. Gói bánh chưng ngày Tết. Giỗ tổ Hùng Vương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Mỗi một bài quan họ đều có giai điệu riêng. Cho đến nay, đã có ít nhất 300 bài quan họ đã được ký âm Quan họ ngày nay không chỉ là lối hát giao duyên (hát đối) giữa "liền anh" và "liền chị" mà còn là hình thức trao đổi tình cảm giữa liền anh, liền chị với khán giả. Một trong những hình thức biểu diễn hát quan họ mới là kiểu hát đối đáp giữa liền anh và liền chị..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số truyền thống lạc hậu, tiêu cực. Tục cướp vợ của người H’Mông. Tục nối dây ở Tây Nguyên. Xem bói.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mê tín dị đoan. Đám ma linh đình ở TP Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân biệt phong tục và hủ tục. Phong tục. Hủ tục. Là những truyền thống, tập quán tốt đẹp mang ý nghĩa tích cực. Là những truyền thống, tập quán mang ý nghĩa tiêu cực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần phải: Nên -Tôn trọng -Bảo vệ -Tìm hiểu -Học tập và thực hành -……. Không nên -Chạy theo cái lạ, cái mốt - Học đòi -Phủ nhận quá khứ -…..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc • Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là trân trọng , bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập, thực hành theo những chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống dân tộc ta tiếp tục phát triển..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Ý Nghĩa • Cần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và dân tộc. Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Trách nhiệm : - Cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Có thái độ phê phán và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.. • Học sinh cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III/ BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×