Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 7 Banh troi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS&THPT</b>
<b>BÁT XÁT</b>


<b>KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>Môn thi: Lịch sử-GDCD</b>


Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
(Thời gian làm bài: 150 phút)


<b>A. Phần chung.</b>
<b>Câu 1.( 1 điểm) </b>


Thầy cô hãy nêu chủ đề năm học 2015- 2016 ? theo thầy cô trường THCS THPT Mường
Hum Bát Xát nên tập trung chính vào những nhiệm vụ trọng tâm nào trong số 6 trọng tâm
năm học? Lựa chọn một nhiệm vụ trọng tâm và nêu giải pháp của thầy cơ để thực hiện tốt
nhiệm vụ đó với cương vị hiện tại của mình?


<b>Câu 2.( 1 điểm) </b>


Thầy cơ hiểu thế nào là dạy học theo chuẩn kiến thức- kỹ năng? Thế nào là việc dạy
học giảm tải phù hợp đối tượng? Có quan điểm cho rằng: “ Học sinh của tôi quá yếu, tôi
không thể dạy theo yêu cầu chuẩn kiến thức- kỹ năng mà BGD u cầu”. Thầy cơ có đồng ý
với quan điểm trên? Nếu khơng, hãy giải thích cho người này hiểu quan điểm của mình?
( Giải thích rõ quan điểm dạy học giảm tải: có mấy cách giảm tải; giảm tải nhằm mục đích
gì?)


Gợi ý. Khi giảm tải sẽ có một khoảng trống về thời gian, thầy cơ sẽ làm gì trong thời
gian đó( hay thay đổi thiết kế tiết dạy như thế nào để tăng cường sự tích cực của học sinh)?.
<b>B. Phần kiến thức ( 8 điểm)</b>



<i><b>Câu 1: (5điểm)</b></i>


Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ? Tổ chức ASEAN hoạt động dựa trên mục tiêu,
nguyên tắc nào??


Tại sao nói “ Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thử thách đối
với các dân tộc”? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?


<i><b>Câu 2:(3 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1: (4,5 điểm)</b>


<b>* Hoàn cảnh ra đời(0,5Đ)</b>


- Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,
nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng
nhau hợp tác phát triển


- Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc
chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.


- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại
Băng Cốc( Thái Lan) với sự tham gia của năm nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin,
Xin-ga-po và Thái Lan.


<b>* Mục tiêu của ASENAN(0,5Đ) </b>


Phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực.



<b>* Nguyên tắc hoạt động (0,5 điểm)</b>


- Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả
<b>*Thời cơ, thách thức:</b>


<b>a .Về thời cơ(0,75Đ)</b>


- Từ sau “chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội
thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước. (0,5điểm)


-Tăng cường hợp tác và tham gia các lien minh kinh tế khu vực (0,5điểm)


- Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật thế giới và khai
thác các nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
b. Về thách thức:(1Đ)


- Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu , và tìm kiếm con
đường, cách thức hợp lí nhất trong q trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của
mình.


- Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát về kinh tế, trình độ dân trí và chất
lượng nguồn lực cịn nhiều hạn chế.


- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới


- Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hịa giữa truyền thống và
hiện đại cần được lưu ý



c. Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Việt Nam: ( 1.25điểm)


- Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị kiên định con đường XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam


- Mở rộng hợp tác quốc tế về mọi mặt, nhất là về kinh tế song vẫn giữ được bản sắc văn hóa
dân tộc


- Dồn sức phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật


- Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu. Phấn
đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


Câu 2:


- Hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế
giới vì hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính tồn cầu( bảo vệ mơi
trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phịng ngừa và đẩy lùi
những bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được. (1
<b>điểm) </b>


-Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn ven lãnh thổ của nhau, khơng can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. (0,25 điểm)


+ Bình đẳng và cùng có lợi. (0,25 điểm)


+ Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hịa bình. (0,25 điểm)



+ Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. (0,25 điểm)
- Câu: “Hòa nhập chứ khơng hịa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập
quốc tế. Được hiểu như sau:


+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển
phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong q trình giao lưu đó,
dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của
nhân loại đó là hịa nhập. (0,5 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×