Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bai giang chinh sach cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.56 MB, 72 trang )

TỔNG QUAN
VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG

Trần Hữu Hiệp
Vụ trưởng Vụ Kinh tế
Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ


I. Những vấn đề chung về chính sách cơng.
II. Hoạch định chính sách cơng.
III. Tổ chức thực hiện chính sách cơng.
IV. Đánh giá chính sách cơng.


1. QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH & CHÍNH
SÁCH CƠNG

Chính sách, chính sách cơng là gì?
Cách tiếp cận khác nhau, có “định nghĩa”
khác nhau, điểm chung:
Chính sách: là những hành vi ứng xử của
chủ thể (quyền lực chính trị/quản lý) với các
đối tượng tồn tại trong quá trình vận động,
phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định.


Những vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng
đồng, xã hội
Mâu thuẫn
thuẫn


Mâu
Vấn đề
chính sách
Nhu cầu
cầu
Nhu
của xã
xã hội
hội
của


•• Vấn
Vấn đề
đề chính
chính sách:
sách:
–– Là
Là những
những mâu
mâu thuẫn
thuẫn nảy
nảy sinh
sinh cần
cần được
được Nhà
Nhà
nước
nước giải
giải quyết

quyết bằng
bằng chính
chính sách.
sách.
–– Là
Là những
những nhu
nhu cầu
cầu tương
tương lai
lai của
của đời
đời sống
sống xã

hội
hội cần
cần đạt
đạt được
được bằng
bằng chính
chính sách.
sách.


• Vấn đề chính sách:
Là những mâu thuẫn nảy sinh trong
các lĩnh vực hoạt động cần được
giải quyết bằng chính sách để thoả
mãn những nhu cầu nhất định của

xã hội.


TD: Chính sách tiết kiệm, xuất phát từ “vấn đề” lãng
phí.
CS tiết kiệm có thể ở phạm vi hẹp 1 doanh nghiệp (CS
tư); nhưng cũng có thể của một quốc gia, hay nhóm các
QG (CS cơng) và chúng có mối quan hệ qua lại.
TD về Chính sách cơng:
Chính sách của Liên hiệp quốc (gìn giữ hịa bình, giảm
nghèo, an ninh lương thực …);
Chính sách của một Đảng;
Chính sách của một Quốc gia, một Chính phủ;
Chính sách phát triển vùng;
Chính sách của Chính quyền địa phương.


Thí dụ về chính sách tư:
Chính sách của một doanh nghiệp:
 Chăm lo cho người lao động, chú trọng nhân tố con
người, đặt người lao động vào vị trí trung tâm trong
quá trình phát triển.
 Quan tâm:
 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc,
tạo môi trường tốt nhất để NLĐ yên tâm, gắn bó,
làm việc lâu dài.
 Tạo điều kiện để NLĐ phát huy sáng tạo, tạo ra
các giá trị mới vì sự phát triển bền vững của Cơng
ty và vì lợi ích của mỗi NLĐ.
 Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với

NLĐ theo đúng các qui định của Pháp luật.


Tài liệu chun đề CVC:
“Chính sách cơng là định hướng hành động do Nhà
nước lựa chọn để giải quyết những vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ chính
trị trong mỗi thời kỳ nhằm giữ cho XH phát triển
theo định hướng”.





TD: Chính sách đầu tư cơng/ Chính sách an sinh xã hội.
Ban hành CSC cần chú ý đến mục tiêu “muốn gì? Có đạt
được khơng?.


Muốn gì ?

RÚt ngắn thời gian đi lại:
Làm đường tốt >< Hạn chế tốc
độ




2.1. Vai trò định hướng cho các hoạt động KT-XH:
Định hướng thơng qua 2 thành phần của cấu trúc chính

sách: (1) Mục tiêu (2) Biện pháp.
Sự tham gia, ủng hộ của cơng dân, tổ chức ngồi Nhà
nước là rất quan trọng đối với chính sách cơng (đưa chính
sách đi vào cuộc sống).
Thí dụ:
 Chính sách dân số.
 Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
 Chính sách xã hội hố giáo dục, y tế.
 Chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn …


Thể hiện qua việc:
Nhà nước chủ động dùng nguồn lực của quốc gia để khuyến
khích, tạo lực đẩy cho việc phát triển theo hướng mà nhà nước
cho là đúng.
Thí dụ:
 Chính sách tam nơng.
 Chính sách nhà ở/Đào tạo nghề, giải quyết việc làm.
 Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Xu hướng chung của nhiều QG, giảm mệnh lệnh hành chính,
tăng cường khuyến khích bằng các địn bẩy kinh tế.


Thể hiện qua các chính sách:
Kinh tế thị trường (Quy luật cạnh tranh, tối ưu hố lợi
nhuận) => cần chính sách chống độc quyền trong kinh
doanh để hạn chế.
Chính sách hạn chế kinh doanh các ngành nghề “nhạy
cảm” với tệ nạn xã hội (quy định các điều kiện kinh doanh).
Song, “kiềm chế, hạn chế” đến mức độ nào; nếu không

đúng “ngưỡng” sẽ phát sinh tiêu cực mới.
 TD: Bài học của ngành công nghiệp ô tô (đánh thuế
nhập khẩu cao, yêu cầu nội địa hóa …).
 “Giấy phép con”: điều kiện KD, hạn chế KD.


Thể hiện qua các chính sách:
Khuyến khích đầu tư ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc ít người.
Phát triển đơ thị và nơng thơn.
Các chính sách nhằm cân đối giữa xuất khẩu và nhập
khẩu (cân bằng cán cân thanh tốn)
Các chính sách điều chỉnh tốc độ tăng dân số để cân đối
với tốc độ tăng trưởng kinh tế.








Tài nguyên: đất (khai thác, sử dụng), tài nguyên nước,
khoáng sản …
Tài chính (ngân sách quốc gia)
 Chính sách phân cấp thu/chi ngân sách nhà nước
 Chính sách xố đói giảm nghèo (Chương trình 135, 134
…)
Nhân lực:
 Chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng

khiếu, hồn cảnh sống khó khăn.
 Chính sách khuyến khích cán bộ khoa học, kỹ thuật đến
công tác tại các vùng sâu, vùng xa …


Tạo lập mơi trường chính trị, xã hội ổn định, môi trường kinh
doanh thuận lợi, tạo lập các loại thị trường, vận hành và phát
triển:
Thị trường vốn;
Thị trường KHCN;
Thị trường lao động;
Thị trường bất động sản …
Ngày 3.9.2014, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố bảng
xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2014. Theo đó, VN
tăng 2 bậc, lên hạng thứ 68/144 nước.
Trong khu vực ASEAN, VN có thứ hạng về cạnh tranh thứ 6,
sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines.


 Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường
phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, chính quyền các
cấp, các ngành một cách nhịp nhàng, đồng bộ.
 Điểm yếu trong thực thi chính sách hiện nay là sự phối
hợp. Nhiều vấn đề đang đặt ra cần sự tiếp cận vùng (liên
kết vùng), tiếp cận đa ngành => Cần liên kết, hợp tác
tránh lãng phí nguồn lực. TD: ứng phó biến đổi khí hậu
và nước biển dâng.


3.1. Theo lĩnh vực hoạt động:

 Chính sách KT-XH/Chính sách VH/Chính sách GD-ĐT.

Điều 50-HP.2013 «Nước CHXHCN VN xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực,
hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng
xã hội, bảo vệ mơi trường, thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước».

 TD:



Chính sách QP-AN/Chính sách đối ngoại (VN khơng
tham gia liên minh qn sự/ngoại giao đa phương hóa,
làm bạn với tất cả các nước).


Nhà nước (chính sách cơng),
 Doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ (chính sách
tư).


Theo cách phân loại trên thì chính sách cơng là nền tảng
cho chính sách các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ
nên tính ổn định, tính bao hàm của chính sách cơng thường
cao hơn. Song, chính sách tư thường đa dạng, biểu hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau hơn trong đời sống xã hội.
Thí dụ: xã hội hóa giáo dục, y tế (chính sách cơng), được các
doanh nghiệp, người dân hưởng ứng, đầu tư thông qua nhiều

hoạt động đa dạng: thành lập và hoạt động trường tư thục, bệnh
viện tư, chọn loại hình Cty TNHH, Cty hợp danh …








Chính sách cơng là các bước triển khai chiến lược.
Đường lối, chủ trương, chiến lược là cấp độ vĩ mô, chính
sách là bước chuyển tiếp - bước đệm giữa vĩ mô với các
hành động thực thi cụ thể như dự án, chương trình, kế
hoạch …
Chính sách cơng là chính sách do Nhà nước đưa ra
nhằm xác định:
 Nhà nước sẽ làm những việc gì? Mức độ can thiệp?
 Tại sao Nhà nước phải làm?
 Mục tiêu của việc làm đó?
Xu hướng phát triển chung là Nhà nước ít làm những
việc mà xã hội dân sự có thể làm. Nhà nước tăng cường
vai trò quản lý, điều tiết, can thiệp bằng cơng cụ luật
pháp, bằng chính sách.







Chính sách cơng là sản phẩm của thể chế Nhà nước trong
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định, phụ thuộc vào
những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội nhất định.
 Thí dụ: tăng/giảm thuế một ngành hàng hay một mặt
hàng nào đó; tăng/giảm lãi suất ngân hàng đối với một
số đối tượng nào đó trong xã hội.
Ở các nước tư bản có nền kinh tế thị trường, chính sách
cơng chịu ảnh hưởng chi phối rất lớn của các tập đồn
kinh tế. Đồng thời chính sách cơng cịn phụ thuộc vào sự
thoả hiệp giữa các nhóm lợi ích khác nhau hay kết quả
vận động chính sách (lobby).


24

Mục
tiêu

+

Biện
pháp


25

BIỆN PHÁP
CỦA CHÍNH SÁCH







Mục tiêu có tính định
tính.
Thể hiện những giá
trị mà chủ thể ban
hành
chính
sách
hướng tới.
Mục tiêu là yếu tố
quyết định.

• Thể hiện cách giải quyết vấn
đề của chủ thể ban hành
chính sách.
• Là cách thức để đạt được
mục tiêu.
• Có nhiều loại biện pháp khác
nhau: trực tiếp, gián tiếp,
chính, phụ (bổ trợ), kinh tế,
giáo dục, hành chính …


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×