Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng quản trị kinh doanh bài 2 ths nguyễn thị vân anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.41 KB, 10 trang )

BÀI 2
QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC
TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ths. Nguyễn Thị Vân Anh

v1.0011107215

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Chuỗi của hàng “Cà phê Đất Việt” sau khi đã tiến hành kinh doanh có những khó khăn
nhất định do thương hiệu chưa được người tiêu dùng biết tới nên nhà quản trị xem xét
lại chiến lược cạnh tranh (ngồi đặt đính và chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp
dùng chính sách giá phân biệt – đang được nhà quản trị sử dụng). Nhà quản trị băn
khoăn nên đưa ra chiến lược cạnh tranh dựa trên nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm
hay khơng?



v1.0011107215



Theo bạn, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm là chiến lược cạnh tranh có
quan trọng khơng? Doanh nghiệp có nên áp dụng chiến lược này?




Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời bạn câu hỏi.

2


MỤC TIÊU

Nắm rõ quy luật là gì? Vì sao phải nhận thức được các quy luật trong
kinh doanh.

Nắm được các loại quy luật xảy ra trong quá trình quản trị kinh doanh.
Hiểu và nắm rõ các nguyên tắc quản trị kinh doanh chính từ các quy luật
khách quan có liên quan đến hoạt động kinh doanh.

v1.0011107215

3


NỘI DUNG

v1.0011107215

1

Tổng quan về quy luật và những quy luật cần chú ý trong
kinh doanh.

2


Các nguyên tắc quân sự kinh doanh.

4


HƯỚNG DẪN HỌC



Để học tốt bài học này, học viên cần nghe và hiểu bài
giảng, đồng thời trao đổi trên diễn đàn môn học, tham gia
làm các bài luyện tập trắc nghiệm.



Tham khảo thêm một số sách quản trị kinh doanh, trong
đó có: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TS Đỗ
Hồng Tồn, NXB lao động xã hội, 2010.



Tham khảo tin tức trên các internet về tình hình kinh tế
của đất nước cũng như của thế giới.

v1.0011107215

5


1. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT




Khái niệm;



Đặc điểm của quy luật;



Cơ chế sử dụng các quy luật;



Những quy luật cần chú ý trong
kinh doanh;

v1.0011107215

6


1.1. KHÁI NIỆM



Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, phổ biến của các sự vật hiện
tượng, trong những điều kiện nhất định.




Ví dụ: Trong kinh tế thị trường, tất yếu
phải có các quy luật cạnh tranh, cung
cầu, giá trị…

v1.0011107215

7


1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUY LUẬT



Con người khơng thể tạo ra quy luật nếu điều
kiện của quy luật chưa có và ngược lại khi điều
kiện xuất hiện của quy luật vẫn cịn thì con
người khơng thể xóa bỏ quy luật.



Các quy luật tồn tại và hoạt động khơng lệ
thuộc vào việc con người có nhận thức được nó
hay khơng, có ưa thích hay ghét bỏ nó.



Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo

thành một hệ thống thống nhất.



Các quy luật có nhiều loại: kinh tế, cơng nghệ,
tự nhiên… luôn chi phối chế ngự lẫn nhau.

v1.0011107215

8


1.3. CƠ CHẾ SỬ DỤNG CÁC QUY LUẬT



Phải nhận biết được quy luật, quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: Nhận
biết các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học và lý luận.



Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều
kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
Ví dụ: Để quy luật của thị trường (cạnh tranh, giá trị…) phải phát huy các cơ quan
quản lý vĩ mơ phải sốt lại các chức năng của mình để tạo điều kiện mơi trường
thuận lợi cho các doanh nghiệp.



Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do việc không tuân thủ các đòi hỏi

các quy luật khách quan gây ra để có biện pháp xử lý kịp thời.

v1.0011107215

9


1.4. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH



Quy luật kinh tế;



Quy luật tâm lý.

v1.0011107215

10



×