Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

FILE CHO SINH VIÊN đề CƯƠNG HỌC PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.93 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

____________________________________

____________________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (History of World Civilization)
1.2. Số tín chỉ: 02
1.3. Giảng viên giảng dạy
2. HỌC LIỆU
2.1. Giáo trình
2.1.1. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
2.2. Tài liệu tham khảo
2.2.1. Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt (1997), Lịch sử văn
minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2.2.2. Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (1999), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo
dục, Tp. Hồ Chí Minh.
2.2.3. Lương Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
2.2.4. Fernand Braudel (2003), Tìm hiểu các nền văn minh trên thế giới, NXB
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2.2.5. Crane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, (Nguyễn Văn Lượng
dịch) (2004), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, NXB Văn hóa Thơng tin,
Hà Nội.


2.2.6. Samuel Hungtington (2005) (sách dịch), Sự va chạm của các nền văn minh,
Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
2.2.7. Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2000), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB
Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
2.2.8. Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2000), Lịch sử văn minh Trung Quốc,
NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội
2.2.9. Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2000), Lịch sử văn minh Ả rập, NXB
Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
2.2.10. Nhiều tác giả (1999), Almanach: Những nền văn minh thế giới, NXB Văn
hóa Thơng tin, Hà Nội.
2.2.11. Will Durant, Huỳnh Ngọc Chiến (dịch) (2014), Di sản phương Đông, NXB
Hồng Đức, Hà Nội.
2.3. Website

2.3.1. />1


2.3.2. />2.3.3. />3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá thường xuyên (1 đầu điểm)
+ Đánh giá chuyên cần (điểm danh từng buổi học)
+ Bài tập (có thể làm bài thu hoạch hoặc thuyết trình, tùy theo sự phân cơng của GV)
- Kiểm tra giữa kì (1 đầu điểm) (GV có thể lấy điểm thuyết trình hoặc bài tập, hoặc cho
kiểm tra 1 tiết tự luận trên lớp)
- Kiểm tra cuối kì (1 đầu điểm): tự luận (thời gian làm bài: 60 phút). Nội dung đề thi:
80% liên quan đến kiến thức đã học, 20% liên hệ, mở rộng, vận dụng
3.1. Hình thức, tỷ trọng đánh giá
Hình thức đánh giá
Đánh giá thường xuyên
Đánh giá chuyên cần
Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ
Kiểm tra cuối kỳ

Tỷ trọng (%)
10
30
60

3.2. Tiêu chí đánh giá
Yêu cầu đối với chuyên cần
- Sinh viên đi học đầy đủ: 10 điểm
- Sinh viên nghỉ có phép đặc biệt (giấy phép nghỉ điều trị của bệnh viên) > 20% tổng
số tiết, hoặc nghỉ không phép ≤ 20% tổng số tiết: 5 điểm
- Sinh viên nghỉ không phép quá 20% tổng số tiết : 0 điểm (không được kiểm tra cuối
kỳ)

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Những vấn đề chung về lịch sử văn minh thế giới
1.1. Các khái niệm cơ bản
- Văn hóa
- Văn minh
1.2. Phân kì lịch sử văn minh thế giới
Chương 2: Văn minh phương Đông thời cổ - trung đại
2.1. Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà thời cổ đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
2.2. Văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại
2



- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
2.3. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
2.4. Văn minh Ả rập thời trung đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
2.5. Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
Chương 3: Văn minh phương Tây thời cổ - trung đại
3.1. Văn minh Hi Lạp thời cổ đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
3.2. Văn minh La Mã thời cổ đại
- Cơ sở hình thành
- Những thành tựu tiêu biểu
3.3. Văn minh Tây Âu thời trung đại
- Văn minh Tây Âu thời sơ kì và trung kì trung đại
- Văn minh Tây Âu thời hậu kì trung đại
3.4. So sánh hai khu vực văn minh phương Đông và phương Tây thời cổ đại
Chương 4. Văn minh thế giới thời cận đại
4.1. Bối cảnh lịch sử
- Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí
- Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản
4.2. Những thành tựu chủ yếu
- Cách mạng công nghiệp
- Những phát minh lớn về khoa học kĩ thuật
- Văn học – Nghệ thuật

3


- Triết học Ánh sáng và Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chương 5: Văn minh thế giới thời hiện đại
5.1. Bối cảnh lịch sử
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội
- Những cuộc chiến tranh lớn trên thế giới
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Toàn cầu hóa và khu vực hóa
5.2. Những thành tựu chủ yếu
- Cách mạng Khoa học và Công nghệ
Chương 6: Những vấn đề đặt ra của lịch sử văn minh thế giới
6.1. Vấn đề bảo tồn di sản
- Biến đổi khí hậu và bảo tồn di sản
- Ứng xử của con người với di sản
6.2. Chiến tranh, xung đột tôn giáo và xung đột sắc tộc
- Sự hủy hoại của chiến tranh
- Xung đột tôn giáo và xung đột sắc tộc
6.3. Văn minh hiện đại và những giá trị nhân văn bền vững
- Mặt trái của việc sử dụng những phát minh khoa học kĩ thuật
- Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường
- Sự phân hóa giàu nghèo

4



×