Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đồ án thiết kế cẩu 5T trong nhà máy môn kỹ thuật điều khiển động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
MÔN HỌC: KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

ĐỀ TÀI: CẨU TRONG NHÀ MÁY

TP.Hồ Chí Minh 2019


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

Nội dung báo cáo
1. Giới thiệu đề tài.................................................................................................. 4
1.1

Nội dung đề tài.............................................................................................. 4

1.2

Giới thiệu về hệ thống cấu giàn .................................................................... 4

1.3

Những đặc điểm và yêu cầu của cẩu giàn .................................................... 5

1.4


Xây dựng đặc tính cơ .................................................................................... 6

1.5

Sơ đồ giải pháp ............................................................................................. 7

2. Tính tốn và chọn động cơ.................................................................................. 8
2.1

Tính tốn và chọn động cơ cơ cấu nâng hạ .................................................. 8

2.1.1

Tính tốn phụ tải tĩnh ............................................................................. 8

2.1.2

Tính tốn hệ số tiếp điện phụ tải: ......................................................... 10

2.1.3

Tính tốn cơng suất động cơ nâng hạ ................................................... 11

2.1.4

Tính tốn chọn phanh cho cơ cấu nâng hạ ........................................... 11

2.2

Tính tốn cơ cấu chạy ngang ...................................................................... 12


3. Chọn thiết bị cho cơ cấu nâng hạ và chạy ngang : ........................................... 13
3.1

Cơ cấu nâng hạ : ......................................................................................... 13

3.1.1

Chọn động cơ: ...................................................................................... 13

3.1.2

Chọn biến tần và các thiết bị bảo vệ. ................................................... 17

3.2

Cơ cấu chạy ngang: .................................................................................... 26

3.2.1

Chọn động cơ cho cơ cấu chạy ngang .................................................. 26

3.2.2

Chọn biến tần và các thiết bị bảo vệ. ................................................... 30

4. Chọn thiết bị cho mạch điều khiển và cáp cho cẩu........................................... 41
4.1. Chọn MCB .................................................................................................. 41
4.2. Chọn rơ le trung gian .................................................................................. 42
4.3. Chọn nút nhấn ............................................................................................. 43

4.4. Nút nhấn dừng khẩn cấp ............................................................................. 43
4.5. Đèn báo ....................................................................................................... 44
4.6. Cáp điện điều khiển .................................................................................... 44
4.7. Cáp cho cẩu……………………………………………………………45

Page 2


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

5. Mô tả hoạt động ................................................................................................ 46
5.1. Mạch động lực ............................................................................................ 46
5.2. Mạch điều khiển ......................................................................................... 47
5.3. Nguyên lí hoạt động ................................................................................... 48
6. Cài đặt các thông số .......................................................................................... 50
6.1. Các thông số dành cho động cơ .................................................................. 50
6.1.1. Động cơ nâng hạ................................................................................... 50
6.1.2. Động cơ chạy ngang ............................................................................. 50
6.2. Cài đặt các thông số dành cho biến tần ...................................................... 51
6.2.1. Biến tần nâng hạ ................................................................................... 51
6.2.2. Biến tần chạy ngang ............................................................................. 52

Page 3


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM


1. Giới thiệu đề tài
1.1Nội dung đề tài
➢ Cẩu trong nhà máy bao gồm khâu nâng hạ và chạy ngang, tải M = 5 tấn,
vận tốc nâng hạ 0.5 m/s, vận tốc chuyển động ngang là 0.9 m/s
➢ Điều khiển cẩu giàn chạy ngang và nâng hạ bằng nút ấn không giữ
➢ Cơ cấu nâng hạ có điều khiển q trình thắng cơ khi khi nâng và hạ.
➢ Cơ cấu nâng hạ và cơ cấu chạy ngang có bảo vệ hành trình hai đầu khơng
cho thiết bị chạy q hành trình.
➢ Điều khiển cẩu bằng hộp nút ấn cầm theo có nút ấn tự nhả: nút đi lên, nút
đi xuống, nút qua phải, nút qua trái, nút dừng khẩn cấp.
1.2Giới thiệu về hệ thống cấu giàn

Hình 1: Giới thiệu hệ thống cẩu giàn (Nguồn: Internet)
➢ Trong cơng nghiệp cẩu giàn có nhiệm vụ di chuyển hàng hóa, vật tư, thiết
bị từ vị trí này sang vị trí khác trong các phân xưởng, nhà máy. Cẩu giàn tự động
hóa các trình nâng hạ, bốc xếp hàng hóa, thiết bị làm giảm sức lao động, tăng
nâng suất và chất lượng lao động.
➢ Cấu tạo của cẩu giàn gồm 3 cơ cấu chính: cơ cấu nâng hạ, cơ cấu di
chuyển xe con .

Page 4


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

➢ Phân loại theo tải trọng :
• Loại nhẹ: dưới 10 tấn

• Loại trung bình: từ 10 – 15 tấn
• Loại nặng: trên 15 tấn
➢ Phân loại theo chế độ làm việc :
• Loại nhẹ TĐ% = 15% , số lần đóng cắt trong một giờ là 60
• Loại trung bình TĐ% = 25 %, số lần đóng cắt trong một giờ là 120
• Loại nặng TĐ% = 40 – 60%, số lần đóng cắt trong một giờ là trên 240
1.3Những đặc điểm và yêu cầu của cẩu giàn
➢ Về môi trường làm việc: cẩu giàn thường được lắp đặt trong nhà xưởng
hoặc để ngồi trời, do vậy mơi trường làm việc của cẩu giàn là rất nặng nề, đặc
biệt vào mùa đông nhiệt độ môi trường giảm làm cho mômen ma sát trong các ổ
đỡ tăng lên do đó làm tăng mômen cản tĩnh
➢ Về chế độ làm việc: cầu giàn làm việc bốc dỡ hàng hóa nhiều lần nên chế
độ làm việc của cầu giàn là chế độ ngắn hạn lặp lại và chế độ làm việc của cơ
cấu cầu giàn là cực kỳ nặng nề: tần số đóng cắt lớn, chế độ quá độ xảy ra nhanh
khi mở máy, hãm và đảo chiều liên tục
➢ Về yêu cầu cơng nghệ: từ các đặc điểm trên có thể rút ra các yêu cầu đối
với hệ truyền động cầu giàn là:
- Cấu trúc hệ truyền động phải đơn giản
- Các phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản, dễ thay thế
- Cần có mạch bảo vệ quá tải và ngắn mạch
- Cần hạn chế hành trình của xe cầu, xe con, hành trình lên của cơ cấu nâng
hạ
- Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thấp

Page 5


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM


1.4 Xây dựng đặc tính cơ
Đặc tính cơ của cơ cấu nâng hạ:

Hình 2: Đặc tính cơ nâng-hạ
(Nguồn:Bài giảng cơ sở truyền động điện
ĐH.GTVT)
Khi nâng tải tốc độ động cơ nhỏ hơn tốc độ không tải lý tưởng nên
động cơ hoạt động ở góc phần tư thứ I
Khi hạ tải dưới tác động của tải trọng tốc độ của động cơ lớn hợn tốc
độ không tải lý tưởng động cơ chuyển sang làm việc ở góc phần tư thứ
IV

Hình 3: Dịng khởi động của tải có momen khơng đổi
(Nguồn: Slide bài giảng KTĐK động cơ)
- Tải mômen không đổi CT cần mơmen khởi động lớn lúc ban đầu
- Dịng khởi động đạt tới hơn 150% định mức trong 1 phút.
Page 6


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

- Nếu động cơ khơng khởi động được, hoặc dịng khởi động > 150% quá 1
phút, biến tần sẽ “trip”.
- Yêu cầu biến tần điều khiển vector
1.5 Sơ đồ giải pháp
Bộ điều khiển


Biến tần nâng
hạ

Biến tần chạy
ngang

Động cơ

Hộp số +
phanh

Load cell

Động cơ

LW

Hộp số +
phanh

Tải
LW

LW

- Hướng giải quyết:
• Chọn động cơ nâng hạ và chạy ngang của hãng siemens phù hợp với
công suất tính tốn
• Chọn biến tần hãng schneider kèm phụ kiện biến tần
• Dùng cơng tắc hành trình bảo vệ hai đầu

• Chọn các thiết bị bảo vệ cho mạch động lực và mạch điều khiển của
hãng ABB
• Thiết kế bản vẽ mạch động lực và mạch điều khiển
• Cài đặt thông số động cơ, biến tần

Page 7


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

2. Tính tốn và chọn động cơ
2.1Tính tốn và chọn động cơ cơ cấu nâng hạ
2.1.1 Tính tốn phụ tải tĩnh
• Sơ đồ cơ cấu nâng hạ:

Hình 3: Sơ đồ cơ cấu nâng hạ
(Nguồn: Bài giảng cơ sở truyền động điện ĐH.GTVT)
- Tỉ số truyền của động cơ

i=

2𝜋𝑅𝑡 N
𝑉𝑛

=

2𝜋∗0.15∗1500
30


= 47.12

Với: 𝑅𝑡 bán kính tang trống =150mm
N tốc độ động cơ = 1500(vịng/phút)
𝑉𝑛 tốc độ nâng tải =30(m/phút)
• Tính cơng suất và moment:
- Trọng lượng vật nâng : G= 5 tấn = 5000kg=50000N
- Trọng lượng cơ cấu nâng vật ( chọn theo tiêu chuẩn của Nga)
Go=0,25G=5000*0,25=1250kg=12500N

Page 8


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

ĐH GTVT TP HCM

- Momen nâng có tải :
(𝐺+𝐺0 )𝑅𝑡

Mn =

=

𝑖𝑢ŋ

62500∗0.15
47.12∗1∗0.9


= 221 (N.m)

Trong đó: u: số nhánh của cơ cấu nâng
ŋ: hiệu suất của cơ cấu
- Cơng suất nâng có tải :
Pn=

𝑀𝑛 ∗⍵𝑛
1000

=

𝑀𝑛
1000



2𝜋𝑛
60

=

221
1000



2𝜋∗1500
60


- Momen nâng không tải:

𝑀𝑛0 =

𝐺0 ∗𝑅𝑡
𝑖𝑢Ƞ

=

12500∗0.15
47.1∗0.9

= 44.2 (𝑁. 𝑚)

- Momen hạ có tải:

𝑀ℎ =

(𝐺+𝐺0 )𝑅𝑡
𝑖𝑢

1

∗ (2 − ) = 176.85( 𝑁. 𝑚)
Ƞ

-Momen hạ không tải:

𝑀ℎ0 =


𝐺0 ∗𝑅𝑡
𝑖𝑢

1

∗ (2 − ) = 35.37 (𝑁. 𝑚)
Ƞ

Page 9

= 34.7 (kw)


2.1.2 Tính tốn hệ số tiếp điện phụ tải:
- Chiều cao nâng

: H=8m

- Vận tốc nâng

: v=0,5m/s

=> Thời gian nâng vật 𝑇𝑛 =

𝐻

8

𝑉𝑛 0.5


= 16(𝑠)

- Nếu coi thời gian của 4 giai đoạn: nâng có tải, hạ có tải ,nâng không tải và hạ
không tải là như nhau => tổng thời gian làm việc 𝑇𝑙𝑣 = 4𝑇𝑛 = 4𝑥16 = 64 (s)
- Chiều dài di chuyển xe con theo chiều ngang

: L=8m

- Vận tốc di chuyển xe con theo chiều ngang

: v=0.9m/s

=> Thời gian di chuyển xe con trong chu kỳ làm việc
𝐿

8

𝑉

0.9

𝑇𝑥𝑐 = 2 = 2

= 17.77(𝑆)

- Tổng thời gian móc + dỡ hàng : 𝑇𝑚𝑑 = 60 (𝑠)
=> Tổng thời gian làm việc trong một chu kỳ:
𝑇𝑐𝑘 = 𝑇𝑙𝑣 + 𝑇𝑥𝑐 + 𝑇𝑚𝑑 = 64 + 17.7 + 60 = 141.77 (𝑠)
- Hệ số tiếp điện phụ tải tính theo cơng thức :
𝑇𝑙𝑣

64
𝜀𝑝𝑡 =
=
= 45.14%
𝑇𝑐𝑘 141.77
- Hằng số thời gian đóng mạch tương đối của động cơ theo tiêu chuẩn tương
ứng với chế độ làm việc nặng nề : 𝜀𝑝𝑡 = 40%
Hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40%, 60%


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

2.1.3 Tính tốn cơng suất động cơ nâng hạ

Ta có : 𝑃đ𝑐 = 𝑃𝑛 x √

𝜀𝑝𝑡
𝜀𝑡𝑐

45.14

= 34.7 x √

40

= 36.86 (𝑘𝑊)

=> 𝑃đ𝑐 + 15% quá tải = 36.86 + 5.53 = 44.39 (kW)

 Vận tốc tang cuống :
𝑛𝑡 =

𝑛𝑑𝑐
𝑖

=

1500
47.12

= 32 (𝑣/𝑝)

2.1.4 Tính tốn chọn phanh cho cơ cấu nâng hạ
Trong q trính hoạt động, nếu xảy ra xự cố bất thường như tuột cáp, vật nâng
đang di chuyển bị va đập chướng ngại vật hoặc trường hợp cần dừng khẩn cấp. vì
vậy chúng ta cần phải có thiết bị hãm để dừng chuyển động của hệ thống lại để
tránh gây hư hại cho các bộ phận khác hoặc tránh gây tai nạn xảy ra
-

Momen của hệ thống:

𝑀𝑐ℎ =

(𝐺đ𝑚 + 𝐺0 )𝑅𝑡
(50000 + 12500)0.15
1
1
(2 − ) =
(2 −

)
𝑖. 𝑢
ŋ
47.12 𝑥 1
0.9
= 176.85 (𝑁. 𝑚)

Trong đó:

Gđm : tải trọng định mức
Go : trọng lượng của cơ cấu bốc hàng
Rt : bán kính của tang trống
i : tỉ số truyền
u : số mạch nhánh của ròng rọc

Momen của cơ cấu phanh:
𝑀𝑝ℎ = 𝑘 𝑥 𝑀𝑐ℎ = 2 𝑥 176.85 = 354 (𝑁. 𝑚) (Chọn k = 2)
Với hệ số k = 1.5

: chế độ làm việc nhẹ

k = 1,75 : chế độ làm việc trung bình
k=2

: chế độ làm việc nặng

k = 2,5 : chế độ làm việc rất nặng

Page 11



Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

→ Dựa vào các số liệu tính tốn được ta chọn được động cơ theo yêu cầu sau:
• Động cơ 4 cực,tốc độ rotor :1500 (v/p)
• Động cơ có cơng suất :44.39 (kW)
• Tỉ số truyền của động cơ :47.12
• Tốc độ đầu ra của động cơ : 32 (v/p)
• Momen phanh :354 N.m
2.2 Tính tốn cơ cấu chạy ngang
- Tải trọng nâng:
G= 5000kg = 50000N
- Trọng lượng xe con (kể cả bộ phận mang vật):
G0 = 200kg = 2000N
- Vận tốc di chuyển xe con:
v = 0.9m/s = 54m/p
- Bán kính bánh xe:
rbx = 65mm => Dbx = 130mm
- Bán kính cổ trục bánh xe:
rct = 20mm
- Tốc độ quay của bánh xe:
nbx =

𝑣
𝜋.𝐷𝑏𝑥

=


54
𝜋.0,13

= 132,2v/p

- Tỷ số truyền hộp giảm tốc:
igt =

𝑛𝑑𝑐
𝑛𝑏𝑥

=

1500
132.2

= 11,34

- Lực cản chuyển động của xe:
F=
=

(𝐺+ 𝐺0 ).𝑔

(kt . rct+f)kbr

𝑟𝑏𝑥
(50000+2000).10
0,065


. (8. 10−4 . 0,02+5.10−4 ). 1,2 = 4953,6 N

Trong đó:
+ g = 10m/s2 : gia tốc trọng trường
+ kt = 8.10-4: hệ số ma sát trượt
+ f = 5.10−4 ∶ hệ số ma sát lăn
+ kbr = 1,5: hệ số ma sát bánh xe và ray (1,25-1,65)
- Bán kính cổ trục:

rct= 0.02

- Momen động cơ sinh ra để thắng lực cản chuyển động:
M=

𝐹.𝑟𝑏𝑥
𝑖.𝜂

=

4953,6 .0,065
11,34.0,9

= 31,5N.m

 Công suất động cơ sinh ra để thắng lực cản chuyển động:
Page 12


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy


P=

𝐹.𝑣
54.1000𝜂

GVHD: Đậu Danh

=

4953,6.54
54 .1000.0,85

= 5,8kW

→ Dựa vào các số liệu tính tốn được,ta chọn động cơ gắn liền hộp giảm tốc theo
yêu cầu sau:
- Động cơ có cơng suất thấp nhất là 5,8kW
- Tốc độ đầu ra của động cơ sau hộp số là 132 v/p
- Tỉ số truyền của động cơ là 11.34
- Momen quay 31.5 N.m
- Động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
- Động cơ có tích hợp hộp số.
* Các cơng thức được lấy từ Giáo trình cơ khí – Máy nâng chuyển
3. Chọn thiết bị cho cơ cấu nâng hạ và chạy ngang :
3.1 Cơ cấu nâng hạ :
3.1.1 Chọn động cơ:

Yêu cầu
• Động cơ 4 cực, tốc độ rotor :1500 (v/p)
• Chọn cơng suất : 𝑷𝒄𝒉ọ𝒏 > 𝑷𝒕𝒊𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 = 𝟒𝟒, 𝟑𝟗𝒌𝑾

• Tỉ số truyền của động cơ : 𝐢𝐜𝐡ọ𝐧 < 𝐢𝐭í𝐧𝐡 𝐭𝐨á𝐧 = 47,12
• Tốc độ đầu ra của động cơ : 𝐧𝐜𝐡ọ𝐧 > 𝐧𝐭í𝐧𝐡 𝐭𝐨á𝐧 = 32 (v/p)
• Momen phanh : 354 N.m
Theo tính tốn nhóm chọn động cơ nâng hạ của hãng siemens gắn liền với hộp số
giảm tốc, loại động cơ bánh răng trục song song với động cơ
Động cơ có mã hiệu FZ.168B-LG225ZM4E có các thơng số sau :

Cơng suất
Tốc độ định mức
Tỉ số truyền
Điện áp định mức
Tốc độ đầu ra
Dịng định mức
Hệ số cơng suất
Page 13

45 kW
1500 v/p
45.25
400v
33 v/p
80 A
0.87


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

Hình 4: Động cơ nâng hạ

(Nguồn: catalog động cơ trang 13)

Bảng 1 Chọn động cơ nâng hạ (Nguồn: catalog động cơ trang 310)

Page 14


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

Bảng 2 Thông số động cơ nâng hạ (Nguồn: catalog động cơ trang 926)
➢ Tính tốn ngược lại để xem có thỏa mãn yêu cầu bài toán của cơ cấu
nâng hạ:
Ta chọn được động cơ có P = 45kW, n = 1475 (v/p), i = 45,25 . Từ đó ta tính
được vận tốc nâng và tải trọng của vật nâng như sau:
- Tỉ số truyền :
i=


2𝜋𝑅𝑡 𝑁

= 45,25

𝑣𝑛
2𝜋 .0,15 . 1475
𝑣𝑛

= 45,25


 𝑣𝑛 = 30,72 m/p ≈ 30 m/p = 0,5m/s = 𝑣đề 𝑏à𝑖
𝑀𝑛 =

𝑃𝑛 =

(𝐺+ 𝐺𝑜 ).𝑅𝑡
𝑖𝑢𝑛

𝑀𝑛 𝜔𝑛
1000

=

=

𝑀𝑛
1000

1,25𝐺. 0,15

= 4,6.10−3 .G (N.m)

45,25.1.0,9

.

2𝜋𝑁
60

=


4,6.10−3 .𝐺
1000

Page 15

.

2𝜋.1475
60

= 7,1.10−4 . G (kW)


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

Công suất động cơ chọn :
P = 45kW
 𝑃𝑑𝑐 + 15% = 45 (kW)
 𝑃𝑑𝑐 +

15
100

. 𝑃𝑑𝑐 = 45

 1,15 . 𝑃𝑑𝑐 = 45
 𝑃𝑑𝑐 = 39,13

 𝑃𝑛 .

𝜀𝑝𝑡

√ 𝜀 = 39,13
𝑡𝑐

 ( 7,1.10−4 .G) . √

42,32
40

= 39,13

 G = 53580,7 (N) = 5358,7 (𝑘𝑔) ≈ 5 tấn = 𝐺đề 𝑏à𝑖
Ta thấy khi tính tốn ngược lại với thơng số động cơ đã chọn đều thỏa mãn u
cầu bài tốn. Từ đó ta kết luận động cơ phù hợp với đề bài.
Chọn phanh theo khuyến cáo của nhà sản suất:
Ứng với động cơ momen phanh là 354 N.m thì chọn phanh có mã L400/360 với
momen phanh là 360N.m ứng với kích thước motor là 225 (catalogue động cơ
trang 868)

Bảng 3 Chọn phanh cho động cơ nâng hạ (Nguồn: catalogue động cơ trang
868)

Page 16


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy


GVHD: Đậu Danh

3.1.2 Chọn biến tần và các thiết bị bảo vệ.
3.1.2.1 Chọn biến tần:
- Là biến tần điều khiển vector.
- Dùng để điều khiển động cơ.
- Phù hợp với cơng suất động cơ
NHĨM CHỌN BIẾN TẦN CỦA HÃNG SCHNEIDER
→ Yêu cầu: dựa vào động cơ đã chọn ta chọn biến tần phù hợp với yêu cầu sau:
• Biến tần chuyên dùng cho thiết bị nâng hạ
• Biến tần có cơng suất 45 kW
• Biến tần điều khiển vector
Dựa vào yêu cầu ta chọn được biến tần ATV71 của hãng schneider mã hiệu
ATV71WD45N4

Bảng 4: Chọn biến tần động cơ nâng hạ (Nguồn: catalog biến tần trang 21)
• Điện áp : 3 Pha 380AC
- Cơng suất : 45kW
- Dòng định mức đầu vào: 104A
- Dòng định mức đầu ra : 94A

Page 17


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

❖ Chọn card I/O mở rộng
- Mục đích: để điều khiển phanh động cơ

- Nhóm chọn card I/O mã VW3 A3E 201 của hãng Schneider :

Bảng 5: Chọn card I/O mở rộng cho biến tần ( Nguồn: catalog
biến tần trang 55)
❖ Nguồn phanh cấp cho cấu nâng hạ
Theo khuyến cáo của NSX ta chọn bộ nguồn có điện áp ra là 24V dc có tên mã C66

Bảng 6: Chọn nguồn phanh (Nguồn: catalog động cơ trang 870)

Page 18


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

3.1.2.2 Chọn các thiết bị bảo vệ
❖ Chọn điện trở hãm, phanh hãm theo catalog của biến tần.
- Điện trở hãm có chức năng: giúp biến tần xả bớt năng lượng dư thừa lúc
này động cơ chuyển thành máy phát.
- Được chọn theo hướng dẫn của biến tần
Điện trở hãm có giá trị 5 ohm

Bảng 7: Chọn điện trở hãm (Nguồn: catalog biến tần trang 68)

Page 19


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy


GVHD: Đậu Danh

❖ Dc chokes (cuộn kháng dc)
- Giúp ổn định dòng ra
- Giảm nhiễu cho dòng
- Hạn chế dòng khởi động, dòng ngắn mạch
Dựa vào catalog của biến tần ta chọn cuộn cảm kháng có mã hiệu
VW3A4511 ( catalog biến tần trang 79)

Bảng 8: Chọn Dc choke (Nguồn: ( catalog biến tần trang 79)

Page 20


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

❖ EMC Filter (bộ lọc sóng điện từ)
Dùng để lọc sóng điện từ đầu vào biến tần
Dựa vào catalog của biến tần ta chọn EMC Filter có mã hiệu VW3A4408 ( catalog
biến tần trang 87)

Bảng 9: Chọn EMC Filter (Nguồn: catalog biến tần trang 87)

Page 21


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy


GVHD: Đậu Danh

❖ Chọn AC reactor
➢ Yêu cầu: Chọn AC reactor để giảm sóng hài cho biến tần
➢ Giải pháp : Chọn AC reactor có mã là KDRF4L có dịng định mức
đầu vào là 77A( chọn theo công suất của động cơ nâng hạ)

Bảng 10: Chọn AC reactor ( Nguồn : catalog AC reactor trang 4)

Page 22


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

❖ Chọn MCCB: Dùng để bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho mạch động lực.
➢ Yêu cầu :
- Iđm của MCCB ≥ 1,2 Iđm đầu vào của biến tần hay động cơ
- Dòng ngắn mạch cực đại 𝐼𝑛 ≥ 36KA
➢ Giải pháp:
- Ở đây nhóm chọn MCCB của hãng ABB ( catalog MCCB trang 6 )
mã sản phẩm 1SDA050923R1
Thông số:
- Khả năng cắt:
36KA
- Số cực:
3
- Dòng điện định mức: 125A


Bảng 11: Chọn MCCB cho cơ cấu nâng hạ (Nguồn : catalog MCCB trang 4)

Page 23


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh

❖ Chọn Contactor cho mạch động lực: Contactor dùng để đóng cắt mạch cho
hệ thống
➢ Yêu cầu :
- Điện áp 3 pha 380- 460V
- Chọn contactor loại 3 pole có dịng lớn hơn (1.2- 1.5 )Idm đầu vào
biến tần
- Như vậy ở đây dòng để chọn contactor là I =1,2.Idm ≈125A
➢ Giải pháp:
- Chọn contactor mã 1SFL531001R8011, loại AC3 của ABB
( catalog contactor trang 7 ) . Có dịng định mức 145A, 3pha ,3 cực.
• Điện áp cuộn hút là 220-230V.

Bảng 12: Chon contactor cho cơ cấu nâng hạ ( Nguồn: catalog
contactor trang 7 )

Page 24


Đồ án cẩu giàn trong nhà máy

GVHD: Đậu Danh


❖ Chọn cáp điện cho cơ cấu nâng hạ:
- Khi chọn cáp điện, ta cần xem xét các yếu tố sau:
+ Dòng điện định mức
+ Độ sụt áp
+ Dòng điện ngắn mạch
+ Cách lắp đặt
+ Nhiệt độ môi trường và nhiệt độ đất.
- Dựa vào catalog hướng dẫn chọn cáp, ta chọn loại cáp có tiết diện dây
25mm (chọn theo dịng định mức đầu vào của biến tần)
- Ta chọn thông số cáp điện cadivi 3 – 4 lõi như trong catalog
Thông số lắp đặt :
➢ Nhiệt độ khơng khí 300℃
➢ Nhiệt độ ruột dẫn tối đa khi cáp tải dòng điện định mức 700℃
➢ Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng CVV , cách
điện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không.

Bảng 13: Chọn cáp điện ( Nguồn : CHỌN CAP CADIVI trang 1)
Page 25


×