TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CHƯƠNG 6: CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Được thực hiện bởi nhóm 6
Trần Thị Phương Thảo – 18DH7000681
Nguyễn Hồng Nhung – 17DH490251
Nguyễn Trần Minh Thư – 18DH700402
Huỳnh Lê Minh Khuê – 16DH700094
Trần Ngọc Anh – 18DH700625
Khoa QHQT, Ngày 15 tháng 6 năm 2021
Chương 6:
CÁC ĐỐI TƯỢNG
KHÁC CỦA
QUYỀN SỞ HỮU
CƠNG NGHIỆP
-- NHĨM 6 --
MỤC LỤC
0
I
GIỚI THIỆU
MỞ ĐẦU
Thành viên nhóm
III
CÁC ĐỐI TƯỢNG
KHÁC CỦA QUYỀN SỞ
HỮU CÔNG NGHIỆP
II
IV
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
& PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
V
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
THÀNH VIÊN NHÓM
TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO
Nguyễn Hồng Nhung
TRẦN NGỌC ANH
HUỲNH LÝ MINH KHUÊ
Nguyễn Trần Minh Thư
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Từ lâu, với tốc độ phát triển khá nhanh của xã hội, sự
sáng tạo và đa dạng về sản phẩm và ngành nghề được đề cao
hơn. Muốn được tồn tại thì buộc phải thay đổi liên tục để đáp
ứng được nhu cầu thị trường tiêu dùng.
Bởi lý do đó, Luật sở hữu trí tuệ được ban hành nhưng
một sự công nhận và bảo hộ dành cho những tác phẩm “chất
xám”. Luật sở hữu trí tuệ không chỉ để bảo hộ riêng về các
ngành nghề liên quan đến nghệ thuật mà các ngành công
nghiệp cũng được hưởng quyền lợi từ bộ luật này.
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Quyền sở hữu công nghiệp được hiểu đơn giản là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh (khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005).
Do đó với đề tài “Các đối tượng khác của quyền sở hữu
công nghiệp”, bài nghiên cứu này nhấn mạnh vào các mục sau:
thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, tên thương mại, chỉ dẫn
địa lý, bí mật kinh doanh.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
“Quyền sở hữu công nghiệp” thuộc bộ Luật sở hữu trí
tuệ số 50/2005/QH11.
Trí tuệ cũng giống như một loại tài sản của quá trình
sáng tạo, đầu tư chất xám, công sức, tiền bạc của cá
nhân, tổ chức. Bằng việc bảo hộ tài sản trí tuệ sẽ
khuyến khích và hỗ trợ phát triển sản phẩm, ngành
nghề kinh doanh.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Đặc biệt hơn nữa, trong thời kì các ngành cơng nghiệp nói riêng và các doanh
nghiệp lớn nhỏ nói chung đang phải đua nhau cạnh tranh để giành lấy thị phần riêng
cho mình thì việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong cơng nghiệp là điều cần thiết.
Vừa giúp nâng cao sự sáng tạo, đa dạng trong ngành nghề, sản phẩm. vừa giúp
môi trường cạnh tranh trở nên lành mạnh hơn.
Cụ thể hơn, trong bài nghiên cứu này sẽ chỉ ra các đối tượng khác nhau trong
“Quyền sở hữu công nghiệp” để người đọc có cái nhìn chi tiết và bao qt hơn về
Luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam được
Quốc hội Việt Nam khóa XI trong kỳ
họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005.
3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các đối tượng khác của quyền sở hữu
cơng nghiệp
●
●
●
●
Thiết kế bố trí mạch tích hợp
bán dẫn
Tên thương mại:
Chỉ dẫn địa lý
Bí mật kinh doanh
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
& PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp
Là một trong các quyền dân sự cơ bản của tổ chức, cá nhân.
Cơ sở phát sinh quyền sở hữu công nghiệp:
●
●
Quyền sở hữu công nghiệp phát sinh khi được cơ quan có thẩm
quyền cấp văn bằng bảo hộ (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
Đây là sự khác biệt cơ bản giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công
nghiệp đối với quyền tác giả, pháp luật bảo hộ hình thức thể hiện
của ý tưởng, cịn đối với quyền sở hữu công nghiệp, pháp luật bảo
hộ nội dung của ý tưởng.
1. KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đối với tài sản vơ hình:
●
●
Bản chất của quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền sở hữu đối với các
thông tin, các tri thức về khoa học, kỹ thuật, về công nghệ... do con
người sáng tạo ra.
Các thơng tin, tri thức này có thể khai thác và sử dụng trong thương
mại và mang lại những lợi ích nhất định cho chủ sở hữu.
1. KHÁI NIỆM
1.2. Khái niệm Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Theo điều 4.15 Luật Sở hữu trí tuệ:
Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm
hoặc bán thành phẩm, trong đó các phần tử (với ít nhất một phần từ
tích cực) và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên
trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn để nhằm thực hiện chức
năng điện tử.Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc khơng
gian của các phần tử mạch và các mối liên kết các phần tử đó trong
mạch tích hợp bán dẫn.
1. KHÁI NIỆM
1.2. Khái niệm Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Ví dụ: Cơng ty A th B nghiên cứu sáng tạo ra thiết kế bố trí mạch tích hợp X
thì chủ thể có quyền nộp đơn là cơng ty A vì cơng ty là chủ thể đầu tư tài chính
để tạo ra đối tượng trên
1. KHÁI NIỆM
1.3. Khái niệm Tên thương mại
Theo khoản 21 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ:
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động
kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể
kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ
thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.
1. KHÁI NIỆM
1.3. Khái niệm Tên thương mại
Ví dụ:
●
●
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Thủy Hưng Phát, Công
ty thương mại tổng hợp Sơn Anh, Công ty gốm sứ
Minh Long…
Tên viết tắt : VIETINBANK, AGRIBANK, VINATEX,
VINACONEX…
1. KHÁI NIỆM
1.4. Khái niệm Chỉ dẫn địa lý
Căn cứ theo Khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm
2005, sửa đổi bổ sung năm 2009: Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu
dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.
Ví dụ: "Made in Japan" (điện tử), "Vạn Phúc" (lụa tơ tằm);
"Bát Tràng" (gốm, sứ)...
1. KHÁI NIỆM
1.4. Khái niệm Chỉ dẫn địa lý
Một dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt là "Tên gọi xuất xứ hàng hoá".
Nếu chỉ dẫn địa lý chỉ là tên gọi (địa danh) và uy tín, danh tiếng của sản
phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý đó thì chỉ dẫn như vậy
được gọi là "Tên gọi xuất xứ hàng hố".
Ví dụ: "Phú Quốc" (nước mắm)
1. KHÁI NIỆM
1.5. Khái niệm Bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh là thành quả đầu tư dưới dạng thông tin đáp ứng đủ các điều kiện
sau:
●
●
●
Không phải là hiểu biết thông thường.
Khi sử dụng trong kinh doanh tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi thế so với
người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó.
Được chủ thơng tin bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thơng tin đó khơng bị
tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được (Điều 84 Luật SHTT).
Sở hữu bí mật kinh doanh tự động xác lập khi có đủ các điều kiện trên.
1. KHÁI NIỆM
1.5. Khái niệm Bí mật kinh doanh
Ví dụ: Công thức chế biến đồ uống nhẹ mang tên Coca Cola là một bí mật kinh doanh của
cơng ty Coca Cola. Chỉ một vài người trong công ty biết được cơng thức này; và nó được
giữ bí mật trong một chiếc hầm của ngân hàng ở Atlanta, bang Georgia; những người biết
được cơng thức bí mật này đã ký hợp đồng khơng tiết lộ. Chính vì quyết định giữ bí mật về
cơng thức này thay vì đăng ký cấp bằng sáng chế, đến nay, công ty Coca Cola vẫn là doanh
nghiệp duy nhất có thể sản xuất được loại nước uống đặc biệt được tồn cầu ưa chuộng.
Cịn nếu cơng thức này được cấp bằng sáng chế (chỉ được bảo hộ tối đa là 20 năm, sau đó
sẽ trở thành tài sản chung của nhân loại), mọi thành phần và công đoạn chế biến Coca
Cola sẽ được bộc lộ công khai, và cả thế giới đều có thể sản xuất Coca Cola.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu này được áp dụng phương pháp
phân tích và tổng thích hợp thuyết, bên cạnh đó, phương
pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết cũng được đưa
vào.
Việc sử dụng kết hợp các phương pháp này nhằm mục
đích khái quát và làm rõ từng nội dung được nghiên cứu,
giúp cho bài nghiên cứu được chi tiết hơn và tránh ít thiếu
sót nhất trong q trình thực hiện.
CHƯƠNG III
CÁC ĐỐI TƯỢNG
KHÁC CỦA QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP
Nguồn: luatsu-vn.com
1.
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Theo Điều 70, Điều 71 Luật sở hữu trí tuệ:
1.1 Điều kiện chung đối với thiết kế bố Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí:
Thiết kế bố trí được coi là có tính ngun gốc nếu
trí mạch tích hợp được bảo hộ:
đáp ứng các điều kiện sau đây:
●
Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả;
●
Chưa được những người sáng tạo thiết kế bố trí và
những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết
đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế
bố trí đó.
Thiết kế bố trí là sự kết hợp các phần tử, các mối
liên kết thơng thường chỉ được coi là có tính ngun gốc
nếu tồn bộ sự kết hợp đó có tính nguyên gốc theo quy
định tại khoản trên phần này.