Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài tập lớn môn hoá phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.84 KB, 12 trang )

Họ và tên SV – MSSV

Tên mơn thi: HĨA PHÂN TÍCH

Đinh Quỳnh Anh – 2005201314

HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN

Lê Thị Yến - 2005200503

Thời gian làm bài: Từ ngày 07/09 đến hết ngày
17/09
BÀI LÀM

MSSV1: 2005201314
MSSV2: 2005200503
Tổng 2 mssv: 4010401817
Trung bình 2 mssv: 2005200908,5
Vậy a= 9; b=0; c=8
Câu 1: Phương pháp chuẩn độ tạo phức:
a.Biết phản ứng tạo phức giữa ion kim loại M và Y 4- là phản ứng chính, M còn
tham gia tạo phức ML3 với L, Y4- kết hợp với H+ tạo H4Y.Viết biểu thức hệ số
ảnh hưởng của L đến M (α −1 M(L)) và biểu thức hệ số ảnh hưởng của H+ đến Y4(α −1 Y(H+).
Bài Làm
Gỉa sử điện tích ion kim loại Mn+
Phản ứng tạo phức: Mn+ +Y4- -⇌ MY(4-n)Phản ứng phụ của ion M với L:
M + L -⇌ ML

β1 =

ML + L -⇌ ML2



β2 =

ML2 + L -⇌ ML3

β3 =

[ ML]
(1)
[ M ] [ L]
[ M L2 ]

[ ML ] [L]

(2)

[ML¿¿ 3]
¿ (3)7
[ ML¿¿ 2][ L]¿

Phản ứng phụ của ion Y4- với H+:
Y4- + H+ -⇌ HY3-

K4= ¿ ¿ ¿

HY3- + H+ -⇌ H2Y2- K3= ¿ ¿ ¿
H2Y2- +H+ -⇌ H3Y- K2= ¿ ¿ ¿
H3Y- + H+ -⇌ H4Y- K1=¿ ¿ ¿
Từ đó, hằng số bền điều kiện của phức MY(4-n)- được tính bằng biểu thức sau:
n− 4

β’ = [ M Y ]
¿¿


Biểu thức hệ số ảnh hưởng của L đến M (α -1M(L)) là:
[M]’= [M] + [ML] + [ML2] + [ML3]
[M]’= [M] (1+ β 1[L]+ β 1,2 [L]2 + β 1,3[L]3
Đặt α -1M(L) = 1+ β 1[L]+ β 1,2 [L]2 + β 1,3[L]3
Biểu thức hệ số ảnh hưởng của H+ đến Y4-(α -1Y(H+).
α -1Y(H)= 1+¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿

b. Vẽ mơ hình tóm tắt điều kiện tiến hành phương pháp chuẩn độ tạo phức (Chất
chuẩn, chất xác định, chất chỉ thị, mơi trường(pH)). Trình bày ứng dụng cụ thể
của phương pháp tương ứng với mơ hình trên, viết phương trình phản ứng, xác
định phản ứng chỉ thị và phản ứng chuẩn độ và dấu hiệu nhận biết điểm tương
dương.
Bài Làm

Chuẩn
H2Y2-

1. Chất xác định Mn+ trừ ion KL nhóm 1A)
2. Chất tạo mơi trường (dd đệm, dd acid mạnh hoặc
base mạnh)
3. Chỉ thị màu KL

Phản ứng của chỉ thị với ion KL:
HmInd + Mn+

MInd(n-m) + H+


Phản ứng chuẩn độ:
Mn+ + H2Y2-

MY(4-n)- + 2H+

Phản ứng chỉ thị:
MIndn-1 + H2Y2-

MY(4-n)- + HInd + H+


c. Có thể định lượng được ion kim loại M 2+ và N2+ ở pH = 10 không? Biết lg β
MY=7,ab ; lg β NY= 13,ab. Anhr hưởng chủa OH khơng đáng kể. H4Y có pKa1=2;
pKa2=2,67; pKa3=6,27; pKa4=10,95.
Bài Làm
lgMY = 7,90  MY = 107,90
Tính :
1Y(H)=1+¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿+¿ ¿ ¿ ¿=1+
+

[10¿¿−10]2
[10¿¿−10]3
10−10
¿
¿
+
+
−10,95
× 10−6,27 10−10,95 × 10−6.27 ×10−2,67

10−10,95 10

[10¿¿−10 ]4
¿ =9.91 với pH =10
10−10,95 10−6,27 10−2,67 10−2
(4-n)-

[MY ]
[ MY
]
-1
Tính ’ = [ M ]'[ Y ]' = [M] [Y]  Y(H) = 
(4-n )−

¿

Y(H)

10 7,90
¿ 108
9,91

' = β MY ×α Y (H )=

lgNY = 13,90 → NY=10-13,90
Tính ’ =

[ MY(4-n )− ]
[ M ]'[ Y ]'


β ' = β NY × α Y ( H )=

[MY (4-n)- ]
-1
= [M] [Y]  Y(H)

=

¿



Y(H)

10−13,90
¿ 108
9,91

Vậy ở pH = 10 M2+ khơng thể định lượng được, N2+ có thể định lượng được.
d.Xử lý 1,abc(g) mẫu đất, định mức thành 200ml (dd1), rút 10 m L dd1 xác định
hàm lượng kim loại Q bằng phương pháp chuẩn độ tạo phức. Thể tích dung dịch
chuẩn EDTA 0.025N tiêu tốn trung bình là 12, ab mL. Biết MQ = 56g/mol.
- Tính số mg Q/L trong dung dịch 1;
-Tính % khối lượng Q trong mẫu đất.
 200mL (dd1)  10mL +12,90mL dd H2Y2-0,025N
1,908g đất 
DM

Rut


Số mgQ/L trong dung dịch 1 là :
mgQ/L=( NV Q / L )× f hl ×

M Q/L
56
=( 12,90 ×0,025 ) ×20 ×
=0,36 g
1000
1000× z

Phần trăm khối lượng Q trong mẫu đất là:
%KlQ=¿ ¿=

12,90× 0.025 ×
1,908

56
1000

× 100×

200 = 18,9%
10

Câu 2: Phương pháp chuẩn độ tạo tủa:


a. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa. Giải thích. Biết q
trình hịa tan là quá trình tỏa nhiệt, vậy nếu giảm nhiệt độ của hệ, độ tan sẽ
tăng hay giảm?

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa và giải thích:
*Ảnh hưởng của ion chung
Ion chung là có trong thành phần phân tử kết tủa. Khi có mặt ion chung thì độ tan kết
tủa sẽ giảm.
Giải thích : nếu thêm ion vào dung dịch bão hịa của kết tủa sẽ lớn hơn tích số tan nên
cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thêm kết tủa, do đó làm giảm độ tan của nó.
*Ảnh hưởng của phản ứng phụ - Tích số tan điều kiện K’
Xét cân bằng tạo thành chất điện ly ít tan:
nAm+ + mBn-⇌ AnBm 

(T =const)

KAnBm = [Am+]n[Bn-]m
A tạo phức phụ với L:
A + L ⇌ AL

β1

AL + L ⇌ AL2

β2

AL2+L ⇌ AL3

β3

ALn-1 + L⇌ ALn

βn


 [ALn] = β1 β2 β3… βn[A][L]n
B tham gia phản ứng với H+
B + H ⇌ HB Kn
HB + H+ ⇌ H2B Kn-1
Hn-1B + H+ ⇌ HnB K1
Tích số tan điều kiện K’: K’AnBm = [A’]n[B’]m
Với A’ = [A]  -1A(L) và B’= [B] -1B(H)
K’AnBm = ([A]  -1A(L))n  ([B]  -1B(H))m
=[A]n[B]m  (-1A(L))n  (-1B(H))m
K’AnBm = KAnBm  [(-1A(L))n  (-1B(H))m]  KAnBm
-1A(L) = 1+β1[L] + β1,2  (L)2 + β1,3  [L]3 + … + β1,n [L]n
-1B(H) = 1+¿ ¿ ¿
K’AnBm = KAnBm [-1A(L)n  (-1B(H)m]
nAm+ +mBn- ⇌ AnBm 


 [A’] = = nS; [B'] = mS




m +n

K ' AnBm
nn m m

=




m +n

n

−1
K AnBm ( ❑−1
A (L) ) ( ❑B (H ) )

m

nn m m

Do K’K nên độ tan S tăng lên.
Độ tan của kết tủa sẽ tăng lên khi các ion kết tủa có tham gia pứ phụ với các ion lạ có
trong dung dịch
*Ảnh hưởng của nhiệt độ
Độ tan (S) và tích số tan (Ksp) của các chất phụ thuộc vào nhiệt độ (T)
Đối với chất thu nhiệt :khi hịa tan thì độ tan (S) tăng khi nhiệt độ (T) tăng.
Đối với chất tỏa nhiệt : khi hịa tan thì độ tan (S) giảm khi nhiệt độ (T) tăng.
*Kết tủa phân đoạn
Nếu trong dung dịch chứa 2 hay nhiều ion có khả năng tạo được kết tủa với cùng một
ion khác, nhưng các kết tủa hình thành có độ tan khác nhau nhiều thì khi thêm chất tạo
kết tủa với dung dịch, các kết tủa sẽ lần lượt tạo thành.
Hiện tượng hình thành lần lượt các kết tủa trong dung dịch khi cho cùng một tác nhân
gây kết tủa vào gọi là kết tủa phân đoạn.
*Sự làm bẩn kết tủa do cộng kết
Cộng kết là hiện tượng tạp chất kết tủa đồng thời cùng với kết tủa chính.
Nguyên nhân của hiện tượng cộng kết thường gặp nhất là hiện tượng hấp thụ ion nào
đó lên bề mặt của hạt kết tủa.
Các kết tủa có cấu tạo ion thường hấp thụ đặc biệt mạnh các ion của bản thân chúng.

Q trình hịa tan là q trình tỏa nhiệt (AH0). Khi giảm nhiệt độ của hệ thì phản ứng
theo chiều chuẩn tức là làm tăng độ tan.
b. Vẽ mô hình tóm tắt các điều kiện tiến hành phương pháp Volhard (chất
chuẩn, chất xác định, chất chỉ thị, môi trường (pH), phương trình phản
ứng, dấu hiệu nhận biết điểm tương đương). Có thể tạo mơi trường pH
bằng H2SO4, hay HCl khơng? Tại sao? Cần lưu ý gì khi xác định CT bằng
phương pháp này? Tại sao?

Phương pháp Volhard
Chất chuẩn

AgNO3 ;SCN -

Chất xác định

I-, Br - ;SCN - ;Cl-


Chất chỉ thị

Fe3+

Môi trường(pH)

Tránh ánh sáng, nhiệt độ cao
Môi trường HNO3(pH<3)

Phương trình phản ứng

Ag + X ⇌ AgX

Ag+dư + SCN- ⇌ AgSCN
3+
- 2+
SCN + Fe ⇀ [FeSCN ]

Dấu hiệu nhận biết điểm tương đương

Xuất hiện phức tan màu đỏ máu
[FeSCN-]2+

Có thể tạo môi trường pH bằng H2SO4, hay HCl không: khơng. Bởi vì chúng tác dụng với
chất chuẩn
Cần lưu ý gì khi xác định CT bằng phương pháp Volhard:
Lọc

Nitrobenzen

Ưu điểm

Mơi trường trong lành

Chính xác

Nhược điểm

Sai số lâu

Phản ứng chậm

c. Cho dung dịch chứa đồng thời ion X- có nồng độ 0,01M và ion Y2- có nồng

độ0,1M. Ion nào tủa trước nếu cho từ từ dung dịch Ag vào dung dịch trên.
Tại sao? Biết KAgX=10-9,ab và KAg2Y = 10-12,ab. Khi ion thứ 2 bắt đầu tạo tủa thì
ion thứ nhất cịn lại bao nhiêu(CM) trong dung dịch.
Bài Làm

Hiện tượng kết tủa phân đoạn
+AgNO3:X-(-0,01M ) và Y2-(0,1M)
X- ban đầu xuất hiện kết tủa khi:[Ag+].[X-] >10-9,90  [Ag+] >

10−9,90
= 1,3.10-8 M
0,01

I - ban đầu xuất hiện kết tủa khi:
K Ag Y =¿→¿ =
2



K Ag Y
2

0,1

−12,90
= 10
= 1,12.10-6




0,1

d. Cân 5,abc (g) mẫu thực phẩm, tiến hành vơ cơ hóa và định mức thành 100
mL(dd1). Rút 10 mL xác định độ mặn bằng phương pháp Volhard. Thể
tích dung dịch AgNO3 0,05N sử dụng là 25 mL, thể tích dung dịch KSCN
0,05N chuẩn lại lượng dư AgNO3 là 1a,bc mL. Tính độ mặn qui về %NaCl
trong mẫu ban đầu và nồng độ qui về (mg/L) NaCl trong dung dịch 1.
Bài Làm


%m

NaCl

m NaCl

=

( 25.0,05−19,08.0,05 ) .
5,908

58,5
1000 .

100.10 = 2,93%

58,5

=(25.0,05 – 19,08.0,05). 1000 .10 = 0,173g


Câu 3: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử
a. Viết các bản phản ứng khử của các cặp oxi hóa khử liên hợp sau:
MnO2,H /Mn² H₂O
MnO2 + 2e + 4H+ → Mn2+ + 2H2O
HCIO, H/Cl₂,H₂O
HCLO + e + H+ →

1
Cl + H2O
2 2

Hg2Cl2/Hg, Cl
Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2ClNO3- H₂O/NO₂-, OHNO3- + 2e + H2O → NO2- + 2OHb. Tra thế khử chuẩn E0 của các cặp oxi hóa khử liên hợp trong câu (a) và 2
phương trình phản ứng có thể xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử liên hợp trong câu
(a) dựa vào thế khử chuẩn E0:
 Tra thế khử chuẩn E0 của các cặp oxi hóa khử liên hợp:
MnO2 + 2e + 4H+ → Mn2+ + 2H2O E0 MnO2/Mn² =1,208V
HCLO + e + H+ →

1
Cl + H2O E0 HCIO/Cl₂ = 1,63V
2 2

Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl- E0 Hg2Cl2/Cl=0,2682V
NO3- + 2e + H2O → NO2- + 2OH- E0 NO3-/NO₂-=0,01V
 2 phương trình phản ứng có thể xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử liên hợp
MnO2 + 2e + 4H+ → Mn2+ + 2H2O E0 MnO2/Mn² =1,208V
NO3- + 2e + H2O → NO2- + 2OH- E0 NO3-/NO₂-=0,01V
=> MnO2 + 4H+ + NO2 + OH- → Mn2+ + 2H2O + NO3- +2e + H2O
=> MnO2 +2H+ + NO2- → Mn2+ + NO3- + H2O

MnO2 + 2e + H+ → Mn2+ + 2H2O E0 MnO2/Mn² =1,208V
Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl- E0 Hg2Cl2/Cl=0,2682V
=> MnO2 + 4H+ + 2Hg + 2Cl- → Mn2+ + 2H2O + Hg2Cl2 + 2e
c. Vẽ mơ hình tóm tắt các điều kiện tiến hành phương pháp permanganate (chất
chuẩn, chất xác định, chất chỉ thị, môi trường (pH), phương trình phản ứng, dấu


hiệu nhận biết điểm tương đương). Trình bày ứng dụng cụ thể của phương pháp
tương ứng với mơ hình trên.
Mơ hình tóm tắt phương pháp
KMnO4 0,05 N ( chất chuẩn)
(chất chỉ thị )

10 ml mẫu chứa F e 2+¿ ¿ ( chất xác định )
10 ml nước cất
1ml H 3 PO 4 đậm đặc
5 ml H 2 SO 4 4 N (mơi trường )

{
Phương trình phản ứng:
MnO42- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O

Ứng dụng: Xác định nồng độ Fe2+ có trong nước giếng khoan.
d. Cân chính xác 0,lab (g) một mẫu đồng sunfat, hòa tan, định mức đến 100,00
mL(dd1). Hút 10 mL dd1 đem chuẩn độ bằng phương pháp iod gián tiếp thi thể
tích dung dịchNa2SO3 0,01N tiêu tốn trung bình là 5,ab mL.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra;
- Tính % khối lượng của CuSO, trong mẫu ban đầu.
Bài Làm
-Phương trình xảy ra phản ứng:


Cu2+ + 3 I dư  CuI + I 2
−¿¿

2 Na2 S2 O3 + I 2  Na2 S 4 O6 + 2NaI
%CuSO 4 =

(NV ) Na S O × m ĐCuSO × f ×100 (5,90 ×0,01)× 10−3 ×160 ×10 ×100
=
=49,68%
m mẫ u
0,190
2

2

3

4

e. Hòa tan 0,1ab (g) dây sắt trong H2SO4 thành dung dịch FeSO4 và định mức
thành 50,0mL; chuẩn độ 10,0mL dung dịch FeSO4 thu được cần 2,ab mL dung
dịch KMnO4 0,100N. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính hàm lượng
phần trăm sắt (Fe) trong dây sắt.
Bài Làm
Phương trình phản ứng xảy ra
2KMnO 4 + 10FeSO4 + 8 H 2 S O4  5 Fe2 ( S O4 )3 + 2MnSO4 + K 2 S O 4+ 8 H 2 O
%Fe =

(NV ) KMnO × m ĐFe × f ×100 (0,100 ×2,90) ×10−3 ×56 × 5× 100

=
= 42,74%
mmẫu
0,190
4


Câu 4: Phương pháp phân tích khối lượng
a. Trình bày và giải thích điều kiện tạo tủa tinh thể (nồng độ thuốc thử, môi
trường tạo tủa, tốc độ tạo tủa) và cách lọc rửa tủa.
 Đối với kết tủa tinh thể
- Nồng độ thuốc thử: để có kết tủa tinh thể, sử dụng ở nồng độ loãng thừ 15%
- Cần pha loãng dung dịch xác định X và dung dịch R trước khi phản ứng kết
tủa ( mục đích tạo ra ít mầm tinh thể )
- Cho từu từ R vào X trong điều kiện đun nóng khuấy trộn mạnh. Cho đủ dư
R để hạn chế độ tan của tủa.
- Không lọc ngay kết tủa mà làm muồi kết tủa bằng cách kéo dài thời gian lõa
hóa nhiệt trong dung dịch nước cái ( từ 30p đến 6h ), làm cho tinh thể lớn
hơn, dễ lọc và tinh khiết hơn. Sau khi lọc thì phải rửa ngay kết tủa trên giấy
lọc ( tránh để lâu tạp chất bám vào tinh thể )
 Cách lọc và rửa tủa
 Lọc
- Lọc: là quá trình tách chất rắn ra khỏi dung dịch
- Vật liệu lọc: thường dùng giấy lọc không tro
- Thời điểm lọc:
 Kết tủa vơ định hình: lọc lúc dung dịch cịn nóng, lọc sau khi cho
thuốc khử vào khơng q 5p
 Kết tủa tinh thể: tùy theo loại kết tủa, phải để yên sau 30p-24h mới
được phép lọc
- Cách thức lọc: để lọc mẫu, gấp giấy lọc đặt vào phễu. Kết tủa được chuyển

qua phễu theo từng bước:
 Gạn phần dung dịch qua giấy lọc, phần kết tủa giữ lại trong cốc.
Đều này giảm sự tắc nghẽn.
 Cho dung dịch rửa vào cốc để rửa tủa. Kết tủa được rửa trong các
dung dịch tủa được tiếp tục chuyển qua giấy lọc.
 Chuyển dung dịch cùng toàn bộ kết tủa lên giấy lọc. Tách các hạt
cịn dính vào thành cốc bằng đũa và những mảnh nhỏ của giấy lọc
không tro rồi chuyển hết qua phễu. Cần lau chúi tất cả mặt trong
của cốc. Cốc và đũa thủy tinh được tráng bằng nước rửa và rót
nước rửa tráng đó vào phễu đã có kết tủa. Sau đó rửa nhah chống
kết tủa trên giấy lọc.
- Các kết tủa dễ bị khử ( do carbon của giấy ) khi đốt cháy giấy lộc hoặc
khi nung về sau hoặc nếu tủa được sấy ở dưới 250 độ C nên được lọc
bằng phễu lọc bằng sứ hoặc bằng thủy tinh xốp Grooch ( phễu Grooch
có độ xốp giảm dần từ G1 đến G2, G3, G4). Có thể lọc với phễu lọc
Grooch bằng hệ thống lọc áp suất kém.
 Rửa


- Rửa là giai đoạn làm sạch tủa trong và sau khi lọc tủa nhưng kết tủa
không được tan ra trong q trình rửa.
- Dung dịch rửa:
 Dung dịch có chứa R. Nếu R là chất dễ bị phân hủy hoặc bay hơi
khi sấy và nung kết tủa thì cho R vào nước rửa, rửa bằng cách
giảm sự tan kết tủa.
 Dung dịch chất điện giải (N H 4 N O3 ¿, nhằm tránh hiện tượng
Pepti hóa (kết tủa vơ định hình sau khi đơng tụ trở lại dạng keo)
 Dung dịch chứa chất ngăn cản sự thủy phân hoặc làm giảm độ tan
của kết tủa.
 Nước cất: nếu kết tủa ít tan khơng bị thủy phân, khơng bị pepti

hóa khi lọc
- Thời điểm rửa: sau khi lọc kết tủa xong phải rửa ngay không để kết tủa
bị khô
- Cách thức rửa: đối với mọi loại kết tủa, một lượng nước rửa nên chia
thành nhiều lần và nước rửa lần trước chảy hết rồi mới cho nước rửa
lần sau vào, rửa như vậy kết tủa mới sạch
b. Giải thích tại sao chén sấy (hoặc chén nung) dùng chứa tủa phải xử lý cùng
vớiđiều kiện xử lý tủa? Thời gian sấy (hoặc nung) bắt đầu tính từ thời điểm nào?
Giai đoạn sấy(hoặc nung) sau quá trình tạo tủa được gọi là giai đoạn gì? Sản
phẩm của giai đoạn này đượcxử lý bước tiếp theo là gì trước khi thực hiện phép
cân? Mục đích của bước xử lý này là gì?
Bài làm
- Giải thích tại sao chén sấy (hoặc chén nung) dùng chứa tủa phải xử lý
cùng với điều kiện xử lý tủa? làm như vậy sẽ đảm bảo độ sạch của
chén và để cho chén khơng bị ẩm, khơng cịn chứa nhiều tạp chất khác
làm ảnh hưởng đến khối lượng của chất mẫu sau khi nung
- Thời gian sấy (hoặc nung) bắt đầu tính từ thời điểm nào? bắt đầu được
tính từ lúc nhiệt độ hiển thị trùng với nhiệt độ được cài đặt
- Giai đoạn sấy (hoặc nung) sau quá trình tạo tủa được gọi là giai đoạn
gì? giai đoạn chuyển sang dạng cân. Để chuyển sang dạng cân có 2
cách: sấy và nung
- Sản phẩm của giai đoạn này đượcxử lý bước tiếp theo là gì trước khi
thực hiện phép cân? sau khi sấy hoặc nung để nguội vật chứa dạng
cân trong bình hết ẩm rồi mới cân
- Mục đích của bước xử lý này là gì? nhằm mục đích để nhiệt độ mẫu
cân bằng với nhiệt độ mơi trường tránh làm sai lệch phép cân
c. Tính hệ số chuyển F trong các trường hợp sau: Dạng cân Fe 2O3, dạng tính
Fe3O4; Dạng cân CaC2O4, dạng tỉnh CaSO4, Dạng cân BaSO4, dạng tính Na2SO4;
Dạng cân Mg2P2O7, dạng tỉnh P2O5.
Bài làm

- Dạng cân Fe2 S O3, dạng tính Fe3 O4 :


2
× M Fe O
3
M Fe S O

2
×(56 × 3+16 × 4)
F=
=3
= 0,96
56 × 2+ 16× 3
- Dạng cân CaC 2 O4 , dạng tính CaSO4 :
3

2

4

3

1× M CaS O
M Ca C O

1×(40+ 32+ 16 ×4 )
=
40+12× 2+ 16 ×4
Dạng cân BaSO4 , dạng tính Na2 S O4 :


F=

2

-

F=

=

4

1,0625

4

1× M Na S O
2

M BaS O

4

=

4

1×(23 ×2+32+16 × 4)
137+32+16 × 4


= 0,609

- Dạng cân Mg2P2O7, dạng tính P2O5.
F=

1× M P O
M Mg P O
2

2

2

5

7

=

1× (31 ×2+16 × 5 )
24 ×2+31 ×2+16 ×7

= 0,63

d. Khi thực hiện phép cận trên cân phân tích (có 4 số lẻ sau dấu phẩy), khối
lượngcân thối thiểu để không mắc sai số phép cân là bao nhiêu?
Bài làm
Khi thực hiện phép cân trên cân phân tích (có 4 số lẻ sau dấu phẩy), khối lượng
cân tối thiểu để không mắc sai số phép cân là 0,0001g

M = 39% = 0,39
mmẫu cần cân =

0,0001
= 0,0003g
0,39




×