Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY 1 - ĐH GTVT TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 184 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA: VIỆN HÀNG HẢI
BỘ MÔN ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH
ĐIỆN – TỰ ĐỘNG TÀU THỦY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái
MSSV: 1651030064
Lớp: DT16
Giảng viên hướng dẫn: Đào Học Hải
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Quân
Địa điểm thực tập: Cty TNHH TMDV Sửa chữa tàu
biển Nguyễn Quân.
Thời gian thực tập: Từ 01/07/2020 đến 01/09/2020

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 09/2020


[i]

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là những kiến thức và nội dung mà tơi học hỏi, tìm hiểu
được ở Cty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân. Những kết quả và số
liệu, tài liệu trong khóa thực tập được Cty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn
Quân cung cấp, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2020.
Người cam đoan

Nguyễn Duy Quốc Thái




[ii]

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Giao Thông Vận
Tải TP.HCM cho đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý
Thầy Cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, em xin gửi đến quý
Thầy Cô ở Viện Hàng Hải, các Thầy Cô của bộ môn Điện và Tự động tàu thủy –
Trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập
tại trường.
Và đặc biệt, trong học kỳ này, Viện đã tổ chức cho chúng em được đi thực
tập tốt nghiệp và tiếp cận với Cty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân.
Chuyến thực tập này rất hữu ích đối với sinh viên ngành Điện và Tự động tàu thủy
cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành Khoa Học Kĩ Thuật khác.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ ở Viện Hàng Hải, các Thầy Cô
của bộ môn Điện và Tự động tàu thủy, ban lãnh đạo của Trường Đại học Giao Thơng
Vận Tải TP.HCM và các Khoa Phịng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp
đỡ em trong śt q trình thực tập chun mơn.

Khơng thể khơng nhắc tới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Cty TNHH TMDV
Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ở các
phịng ban đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian thực tập tại Cty
TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân.


[iii]

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên,

bài báo cáo này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy cơ và các anh chị trong phịng ban cơng ty
để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tớt hơn cơng tác thực
tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Duy Quốc Thái


[iv]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------

NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Duy Quốc Thái
MSSV : 1651030064
Khoá : DT16
1. Thời gian thực tập
-

Từ 01/07/2020 đến 01/09/2020

2. Bộ phận thực tập
-

Cty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân.


3. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Giám đốc Công ty

Nguyễn Quân


[v]

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
-----------------

 ........................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Tp.HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2020
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.s Đào Học Hải


[vi]

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Quạt gió b̀ng máy tàu thủy
Hình 2.2: Sơ đờ ngun lý hệ thớng quạt gió b̀ng máy
Hình 2.3: Động cơ lai bơm ballast dưới tàu thủy
Hình 2.4: Sơ đờ ngun lý hệ thớng bơm ballast
Hình 2.5: Sơ đờ ngun lý hệ thớng nước dằn (Ballast sytem)
Hình 2.6: Tời quấn dây tàu VietGas
Hình 2.7: Sơ đờ ngun lý hệ thớng điều khiển tời neo
Hình 2.8: Máy nén khí dưới tàu thủy
Hình 2.9: Sơ đờ điều khiển máy nén khí
Hình 2.10: Hình ảnh bơm nước la canh
Hình 2.11: Sơ đờ ngun lý hệ thớng la canh (Bilge sytem)
Hình 2.12: Sơ đờ ngun lí hoạt động của một máy phân ly dầu‐nước la canh kiểu
UST hãng TAIKO
Hình 2.13: Nguyên lý cảm biến mức dầu ‐ nước trong b̀ng phân ly dầu
Hình 2.14: Cấu tạo đầu dị mức dầu tích tụ
Hình 2.15: Sơ đờ hệ thớng điều khiển bơm nước la canh
Hình 2.16: Bơm cứu họa sự cớ dưới tàu thủy

Hình 2.17: Sơ đờ bơm cứu hỏa sự cớ dưới tàu thủy
Hình 2.18: Hình ảnh diesel lai máy phát sớ 1 dưới tàu thủy
Hình 2.19: Sơ đờ hệ thớng điều khiển diesel lai máy phát
Hình 2.20: Rơ le tớc độ trong mạch bảo vệ diesel lai máy phát
Hình 2.21: Cảm biến áp lực dầu bơi trơn
Hình 2.22: Cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ nước làm mát
Hình 2.23: Quy trình vận hành máy đèn
Hình 2.24: Hệ thớng lái điện – thủy lực dưới tàu thủy
Hình 2.25: Sơ đờ khới hệ thớng lái PT500
Hình 2.26: Sơ đờ động cơ lai bơm thủy lực
Hình 2.27: Test quá tải máy lái
Hình 2.28: Test mất pha máy lái
Hình 2.29: Test mức dầu trong két thủy lực thấp


[vii]

Hình 2.30: Test mất ng̀n hệ thớng lái
Hình 2.31: Quy trình chuyển đổi chế độ lái
Hình 2.32: Quy trình điều khiển máy lái sự cớ
Hình 2.33: Sơ đờ khới tổng quát bản điện ESB, MSB và ắc quy
Hình 2.34: Máy phát sự cớ dưới tàu thủy
Hình 2.35: Panel máy phát sự cớ
Hình 2.36: Panel phân phới điện cho các phụ tải 440VAC
Hình 2.37: Panel phân phới 220VAC
Hình 2.38: Lưu đờ tḥt tốn trạm phát điện sự cớ
Hình 2.39: Sơ đờ tổng qt trạm phát điện chính và sự cớ
Hình 2.40: Sơ đờ trạm phát điện sự cớ P1
Hình 2.41: Sơ đờ trạm phát điện sự cớ P2
Hình 2.42: Khởi động diesel lai máy phát bằng động cơ điện DC

Hình 2.43: Khởi động diesel lai máy phát sự cố bằng tổ ắc quy và gió, thủy lực, cơ
học
Hình 2.44: Khởi động diesel bằng motor gió
Hình 2.45: Bơm tay thủy lực
Hình 2.46: Khởi động diesel bằng động cơ điện và động cơ lị xo
Hình 2.47: Quy trình vận hành máy phát sự cớ
Hình 2.48: cơng tắt TEST/ NORMAL dùng trong chế độ test máy phát sựu cớ
Hình 2.49: Cầu dao trên bản điện chính cung cấp điện cho ESB
Hình 2.50: Khu vực bớ trí bản điện chính dưới tàu thủy
Hình 2.51: Máy phát được truyền động bằng động cơ diesel
Hình 2.52: Trạm phát có máy phát đờng trục
Hình 2.53: Sơ đờ tổng quát trạm phát điện tàu thủy
Hình 2.54: NO.1 Generator panel
Hình 2.55: NO.2 Generator panel
Hình 2.56: NO.3 Generator panel
Hình 2.57: Group starter panel 2
Hình 2.58: Mạch hịa đờng bộ máy phát sớ 1
Hình 2.59: Tḥt tốn hịa tự động


[viii]

Hình 2.60: Bộ Automatic Voltage Regulator (AVR)
Hình 2.61: Phân bớ tải vô công giữa các máy phát công tác song song
Hình 2.62: Mạch điều chỉnh tần sớ và phân chia tải tác dụng
Hình 2.63: Đặt tính A-s của áp tơ mát và cầu chì
Hình 2.64: Cách 1 test bảo vệ mất pha của trạm phát điện
Hình 2.65: Cách 2 test bảo vệ mất pha của trạm phát điện
Hình 3.1: Sơ đờ ngun lý của hệ động lực hơi nước
Hình 3.2: Cấu tạo nời hơi tàu thủy

Hình 3.3: Sơ đờ ngun lý hệ thớng sấy dầu tự động
Hình 3.4: Lưu đờ tḥt tốn tự động hâm dầu đớt nời hơi
Hình 3.5: Lưu đờ tḥt tốn tự động cấp nước nời hơi
Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tự động cấp nước nời
Hình 3.7: Lưu đờ tḥt tốn q trình tự động đớt nời
Hình 3.8: Sơ đờ điều chỉnh áp lực hơi theo phương pháp gián đoạn
Hình 3.9: Sơ đờ điều chỉnh áp lực hơi theo phương pháp liên tục
Hình 3.10: Lưu đờ tḥt tốn q trình tự động kiểm tra, bảo vệ và báo động nời hơi
Hình 3.11: Nời hơi Miura dưới tàu thủy
Hình 3.12: Sơ đờ mạch động lực nồi hơi


[ix]

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
PHẦN I : GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP (NƠI THỰC TẬP) .............................. 3
1.1.

Tóm lược quá trình hình thành và phát triển .................................................. 3

1.2.

Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 3

1.3.

Chính sách chất lượng của cơng ty................................................................. 3

PHẦN II : CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN TÀU THỦY ....................................... 4

2.1.

Một số hệ thống truyền động điện trên tàu thủy ............................................ 4

2.1.1. Hệ thớng quạt gió b̀ng máy ................................................................... 4
2.1.1.1. Nhiệm vụ............................................................................................. 4
2.1.1.2. Giới thiệu các phần tử ......................................................................... 4
2.1.1.3. Nguyên lý hoạt động ........................................................................... 6
2.1.1.4. Các bảo vệ ........................................................................................... 7
2.1.1.5. Nhận xét và đánh giá .......................................................................... 8
2.1.2. Hệ thống bơm ballast ................................................................................. 8
2.1.2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu .......................................................................... 8
2.1.2.2. Giới thiệu các phần tử ......................................................................... 9
2.1.2.3. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 10
2.1.2.4. Các báo động và bảo vệ cho hệ thống .............................................. 12
2.1.2.5. Nhận xét và đánh giá ........................................................................ 13
2.1.3. Hệ thống neo và tời quấn dây .................................................................. 13
2.1.3.1. Yêu cầu và nhiệm vụ ........................................................................ 13
2.1.3.2. Giới thiệu các phần tử ....................................................................... 15
2.1.3.3. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 16
2.1.3.4. Mạch sấy ........................................................................................... 17
2.1.3.5. Các bảo vệ cho hệ thống ................................................................... 17


[x]

2.1.3.6. Nhận xét và đánh giá ........................................................................ 18
2.1.4. Hệ thống điều khiển máy nén khí ............................................................ 18
2.1.4.1. Nhiệm vụ........................................................................................... 18
2.1.4.2. Giới thiệu các phần tử ....................................................................... 19

2.1.4.3. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 20
2.1.4.4. Báo động và bảo vệ hệ thống ............................................................ 21
2.1.5. Hệ thống bơm nước la canh ..................................................................... 23
2.1.5.1. Nhiệm vụ........................................................................................... 23
2.1.5.2. Các yêu cầu đăng kiểm ..................................................................... 24
2.1.5.3. Thiết bị phân li dầu nước .................................................................. 25
2.1.5.4. Giới thiệu các phần tử ....................................................................... 28
2.1.5.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ................................................... 29
2.1.5.6. Các chế độ bảo vệ ............................................................................. 31
2.1.6. Hệ thống bơm cứu hỏa ............................................................................ 33
2.1.6.1. Nhiệm vụ........................................................................................... 33
2.1.6.2. Giới thiệu các phần tử ....................................................................... 34
2.1.6.3. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 35
2.1.6.4. Các chế độ báo động và bảo vệ ........................................................ 37
2.1.6.5. Quy trình vận hành ........................................................................... 37
2.2.

Một số hệ thống tự động thông dụng trên tàu thủy. ..................................... 38

2.2.1. Hệ thống điều khiển diesel – Generator tàu VietGas .............................. 38
2.2.1.1. Yêu cầu và chức năng của hệ thống điều khiển D-G ....................... 38
2.2.1.2. Giới thiệu các phần tử ....................................................................... 41
2.2.1.3. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 44
2.2.1.4. Các báo động và bảo vệ .................................................................... 49


[xi]

2.2.1.5. Quy trình vận hành ........................................................................... 55
2.2.2. Hệ thớng lái VietGas ............................................................................... 55

2.2.2.1. Vai trò ............................................................................................... 55
2.2.2.2. Các yêu cầu đăng kiểm ..................................................................... 57
2.2.2.3. Phân loại ........................................................................................... 57
2.2.2.4. Giới thiệu các phần tử hệ thống lái PT500 ....................................... 60
2.2.2.5. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 63
2.2.2.6. Sơ đồ khởi động động cơ lai bơm thủy lực ...................................... 68
2.2.2.7. Quy trình vận hành ........................................................................... 74
2.2.2.8. Nhận xét ............................................................................................ 75
2.3.

Trạm phát điện sự cố tàu thủy VietGas ........................................................ 76

2.3.1. Yêu cầu đăng kiểm .................................................................................. 76
2.3.2. Tổng quan trạm phát điện sự cố .............................................................. 78
2.3.3. Giới thiệu các phần tử.............................................................................. 82
2.3.4. Nguyên lý hoạt động................................................................................ 85
2.3.5. Các phương thức khởi động diesel lai máy phát sự cố ............................ 87
2.3.6. Vận hành máy phát sự cố ........................................................................ 91
2.3.7. Test các chế độ hoạt động của máy phát sự cố........................................ 92
2.4.

Trạm phát điện tàu thủy Black Dragon ........................................................ 94

2.4.1. Tổng quan về trạm phát điện tàu thủy ..................................................... 94
2.4.1.1. Chức năng ......................................................................................... 94
2.4.1.2. Yêu cầu đăng kiểm ........................................................................... 95
2.4.1.3. Phân loại ........................................................................................... 98
2.4.1.4. Cấu trúc trạm phát điện tàu thủy..................................................... 100
2.4.2. Giới thiệu bản điện chính tàu ................................................................ 104



[xii]

2.4.3. Các hệ thớng điều khiển trên bản điện chính ........................................ 107
2.4.3.1. Hòa động bộ máy phát .................................................................... 107
2.4.3.2. Hệ thống điều chỉnh điện áp AVR .................................................. 111
2.4.3.3. Tự động phân chia tải vô công cho các máy phát công tác song song
114
2.4.3.4. Mạch điều chỉnh tần số và phân chia tải tác dụng cho các máy phát
115
2.4.4. Các bảo vệ trạm phát điện tàu ............................................................... 117
2.4.4.1. Bảo vệ ngắn mạch ........................................................................... 117
2.4.4.2. Bảo vệ quá tải ................................................................................. 119
2.4.4.3. Bảo vệ công suất ngược .................................................................. 121
2.4.4.4. Bảo vệ thấp áp................................................................................. 122
2.4.4.5. Bảo vệ mất pha ............................................................................... 122
2.4.4.6. Bảo vệ tần số thấp ........................................................................... 124
PHẦN III : ĐI SÂU NGHIÊN CỨU NỒI HƠI MIURA TÀU NEW XA LA ..... 125
3.1.

Tổng quan về hệ thống nồi hơi trên tàu thủy ............................................. 125

3.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 125
3.1.2. Yêu cầu đăng kiểm ................................................................................ 126
3.1.3. Phân loại ................................................................................................ 128
3.1.4. Cấu trúc tổng thể của nồi hơi................................................................. 129
3.1.5. Các chức năng điều khiển của nồi hơi ................................................... 131
3.2.

Hệ thống nồi hơi Miura tàu New Xa La ..................................................... 143


3.2.1. Thông số nồi hơi .................................................................................... 143
3.2.2. Giới thiệu các phần tử trong mạch ........................................................ 144
3.2.3. Nguyên lý hoạt động.............................................................................. 149
3.2.3.1. Chức năng tự động cấp nước nồi hơi .............................................. 150


[xiii]

3.2.3.2. Chức năng tự động hâm dầu đốt ..................................................... 150
3.2.3.3. Chức năng đốt nồi hơi..................................................................... 151
3.2.3.4. Chức năng tự động điều chỉnh áp suất hơi ..................................... 154
3.2.4. Các báo động, bảo vệ trong mạch và cách test các báo động và bảo vệ.
154
3.2.4.1. Bảo vệ mất lửa (MISS FIRE) ......................................................... 154
3.2.4.2. Bảo vệ ngọn lửa bất thường (ABNORMAL FIRE) ....................... 155
3.2.4.3. Báo động mức nước nồi thấp (LOW WATER LEVEL) ................ 155
3.2.4.4. Bảo vệ mức nước nồi quá thấp (LOW LOW WATER LEVEL) ... 155
3.2.4.5. Bảo vệ áp suất dầu đốt thấp (F.O. PRESS LOW) .......................... 155
3.2.4.6. Báo vệ nhiệt độ dầu đốt thấp (F.O. Temp. Low) ............................ 156
3.2.4.7. Bảo vệ nhiệt độ dầu đốt cao (F.O. Temp. High) ............................ 156
3.2.4.8. Bảo vệ nhiệt độ khí xả cao (EXH.GAS TEMP. HIGH) ................. 156
3.2.4.9. Bảo vệ quá tải bơm, quạt gió (OVERLOAD PUMP, FAN) .......... 156
3.2.4.10.

Bảo vệ khi cơ cấu chương trình bị sự cớ (SEQUENCER

ABNORMAL) ................................................................................................ 157
3.3.


Đánh giá, khai thác và bão dưỡng nồi hơi Miura ....................................... 157

3.3.1. Đánh giá ................................................................................................. 157
3.3.2. Vận hành hệ thống ................................................................................. 157
3.3.2.1. Chuẩn bị đốt nồi hơi ....................................................................... 157
3.3.2.2. Đốt nồi hơi ...................................................................................... 158
3.3.2.3. Tăng áp suất hơi .............................................................................. 160
3.3.2.4. Khai thác nồi hơi khi đang vận hành .............................................. 161
3.3.2.5. Dừng nồi hơi ................................................................................... 161
3.3.3. Một số hư hỏng khi vận hành nồi hơi .................................................... 162
3.3.3.1. Cạn nước nồi hơi............................................................................. 162


[xiv]

3.3.3.2. Hư hỏng các bề mặt trao đổi nhiệt .................................................. 162
3.3.3.3. Mực nước nồi hơi quá cao .............................................................. 162
3.3.3.4. Nồi hơi bị tắt ................................................................................... 163
3.3.4. Bão dưỡng nồi hơi ................................................................................. 163
3.3.4.1. Vệ sinh nồi hơi ................................................................................ 163
3.3.4.2. Tẩy rửa cấu căn ............................................................................... 164
3.3.4.3. Thử thủy lực nồi hơi ....................................................................... 164
3.3.5. Một số hư hỏng thường gặp ở mạch điều khiển .................................... 166
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 169


1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực có
mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất trên thế
giới. Mặt khác, với hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc
phát triển vận tải biển và các dịch vụ khác liên quan đến biển. Nghành Điện và Tự
động tàu thủy là một lĩnh vực rất quan trọng đối với vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển. Hiện nay Theo quy định tại Thông tư 11/2012 của Bộ GTVT, các tàu vận tải
biển từ 3.000KV phải bớ trí một sỹ quan điện từ ngày 1/1/2017. Do vậy việc phát
triển Nghành Điện và Tự động tàu thủy được ưu tiên trong xu hướng phát triển vận
tải biển hiện nay.
Là một sinh viên chuyên Nghành Điện và Tự động tàu thủy - Trường Đại học Giao
Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh, được đào tạo tốt, được cung cấp những kiến thức
từ cơ bản đến phức tạp về nhiệm vụ và vai trò của một sỹ quan điện trên tàu thủy đã
giúp em nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến
thức vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, thời gian thực tập tớt nghiệp sẽ giúp sinh viên
chúng em làm quen với thực tế, hòa nhập với môi trường doanh nghiệp nhiều hơn.
Từ đó có thể vận dụng những kiến thức đã được học vào quá trình làm việc, nâng cao
trình độ.
Sau 8 tuần thực tập tại Công ty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân – một
doanh nghiệp hoạt động mạnh trong lĩnh vực đóng mới và sữa chữa tàu thủy, em đã
được tạo điều kiện trực tiếp quan sát, tham gia học hỏi vào một số công việc của công
ty, từ đó rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân và đóng góp một phần công sức
vào sự phát triển của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Đào Học Hải, các anh chị trong phòng ban Q.C, các
anh trong tổ điện của cơng ty đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho em trong śt q
trình thực tập. Ngoài ra, em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên
Công ty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân đã tạo điều kiện thuận lợi
để em thực tập và hoàn thiện bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình.


2


Báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu về Công ty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển
Nguyễn Quân
Phần II: Các hệ thống điện trên tàu thủy
2.1. Các hệ thống truyền động điện tàu thủy.
2.2. Các hệ tự động thông dụng trên tàu thủy.
2.3. Hệ thống trạm phát điện dự phòng tàu thủy
2.4. Hệ thống trạm phát điện chính tàu thủy
Phần III: Đi sâu phân tích hệ thống nồi hơi Miura tàu New Xa
La.


3

PHẦN I : GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP (NƠI THỰC TẬP)
1.1.

Tóm lược quá trình hình thành và phát triển

-

Tháng 3/2007 : Sửa chữa tàu 3.000 DWT và các tàu dịch vụ dầu khí.

-

28/12/2008 : Nhận chứng chỉ Hệ thớng quản lý chất lượng ISO 9001 :1994
cho lĩnh vực thiết kế, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thủy.

-


Năm 2009 : Sữa chữa tàu có trọng tải đến 4.000DWT.

-

9/12/2010 : Nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 :2000 cho
lĩnh vực Thi cơng cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp ; Thiết kế,
đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ.

-

Năm 2011 : Sữa chữa tàu có trọng tải đến 6.500DWT. (SaiGon Queen).

-

Năm 2012 : Sữa chữa tàu có trọng tải đến 6.500DWT. (H213_SC).

-

Năm 2015 đến nay : Công ty TNHH TMDV Sửa chữa tàu biển Nguyễn Quân

1.2.
-

Cơ sở hạ tầng
Cơ sở 1 : 99/20 Phạm Đăng Giảng - Khu phố 1 - Phường Bình Hưng Hịa,
q̣n Bình Tân, TP Hờ Chí Minh

-


Cơ sở 2 : Số 3 Đào Trí, P. Phú Thuận, Q.7, Hờ Chí Minh
+ Diện tích đất : 85.036 m2
+ Diện tích xây dựng : 31.450 m2

-

Máy móc thiết bị :
+ Thiết bị chuyên ngành sữa chữa.
+ Thiết bị nâng chuyển
+ Hệ thớng cơng nghệ trung tâm : O2, Gas, khí nén
+ Thiết bị gia cơng cắt gọt.

1.3.
-

Chính sách chất lượng của công ty
Cam kết liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất và cung
ứng sản phẩm thỏa mãn với yêu cầu khách hàng thông qua:
+ Sản phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý.
+ Giao hàng đúng thời hạn.
+ Cung cấp dịch vụ theo yêu cầu khách hang mọi lúc mọi nơi.
+ Áp dụng, duy trì và liên tục cải tiến hệ thớng quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001.


4

PHẦN II : CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN TÀU THỦY
Một số hệ thống truyền động điện trên tàu thủy


2.1.

2.1.1. Hệ thống quạt gió buồng máy
2.1.1.1.

Nhiệm vụ

Hệ thớng quạt gió b̀ng máy là hệ thống rất quan trọng trên tàu thuỷ, nhiệm
vụ chính của hệ thớng là thơng gió và làm mát b̀ng máy. Vì tính chất rất quan
trong đó, nên hệ thớng được thiết kế để có thể điều khiển ở nhiều vị trí khác nhau
để có thể đưa hệ thớng vào làm việc một cách nhanh nhất.

Hình 2.1 : Quạt gió buồng máy tàu thủy
2.1.1.2.

Giới thiệu các phần tử

-

QF : aptomat chính cấp ng̀n cho hệ thớng.

-

TA : biến dịng cấp ng̀n cho Ampe kế PA1 đo dịng điện chạy qua động
cơ.

-

TC : biến áp 440V/220V cấp nguồn cho mạch điều khiển.



5

-

KM1, KM2, KM4, KM5 : các contactor chính.

-

KT1, KT2, KT3 : các rơ le thời gian.

-

K1÷K6, K11, K12, K14, K15 : các rơ le trung gian.

-

SB1, SB3 : các nút ấn khởi động động cơ theo chiều ngược.

-

PB1÷7 : các tiếp điểm được điều khiển ở nơi khác.

-

SA1 : công tắc chọn chế độ điều khiển tại chỗ hay từ xa.

-

PMS : bộ quản lý nguồn kết nối với máy tính.


-

SB4, SB5 : nút ấn khởi động động cơ theo chiều thuận.

-

SB2 : nút ấn dừng động cơ.

-

XR 21-22 : tiếp điểm dùng để dừng động cơ được điều khiển từ máy tính.

-

HL1 : đèn báo ng̀n.

-

HL3, HL4 : đèn báo động cơ đang chạy theo chiều thuận ở tốc độ thấp, cao.

-

HL5, HL6 : đèn báo động cơ đang chạy theo chiều ngược ở tốc độ thấp, cao.

-

HR : đồng hồ đếm thời gian hoạt động của quạt.

-


HL2 : đèn báo động cơ bị quá tải.

-

FT1, FT2 : rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ, cho hai cuộn dây tớc độ
cao, thấp.

Hình 2.2: Sơ đồ ngun lý hệ thống quạt gió buồng máy


6

2.1.1.3.

Nguyên lý hoạt động

Động cơ hai cấp tốc độ, và có đảo chiều được. Hệ thớng có hai chế độ điều khiển
bằng tay hoặc điều khiển thơng qua máy tính. Hệ thớng có ba vị trí điều khiển : tại
bảng điện chính, tại bơm, điều khiển từ xa tại máy tính. Động cơ có thể khởi động
theo hai chiều thuận ngược và ở các tốc độ thấp, cao.
a) Chế độ điều khiển tại chỗ (Local)
Công tắc SA1 để ở vị trí local

-

❖ Giả sử muốn khởi động quạt gió ở tốc độ cao và theo chiều thuận (FWD)
Đóng aptomat chính cấp ng̀n cho tồn bộ hệ thớng. Khi đó đèn HL1 sáng

-


báo có ng̀n.
Để cơng tắc chọn chế độ SA1 ở vị trí Local. Ấn nút khởi động SB5. Rơle trung

-

gian K3 có điện, đóng tiếp điểm 6-10/K3/292_1 cấp điện cho rơ le trung gian
K11.
-

Tiếp điểm 8-12/K11/291_1 đóng lại, sẵn sàng cấp điện cho KM1.

-

Tiếp điểm tự nuôi 6-10/K11/292_1 đóng lại cấp điện cho K11. Tiếp điểm 711/K11/292_1 đóng lại cấp nguồn cho role thời gian KT3 hoạt động. Sau thời
gian trễ là 10s thì đóng tiếp điểm 5-9/KT3/292_1 cấp điện cho KM1. KM1 có
điện đóng tiếp điểm chính của nó ở mạch động lực, làm động cơ được khởi
động trực tiếp ở tốc độ cao theo chiều thuận.
Tiếp điểm 1-9/K11/292_1 mở ra, đảm bảo K12 không có điện, không cho động

-

cơ khởi động theo chiều thuận ở tốc độ thấp.
Tiếp điểm 63-64/KM1/293 đóng lại, đèn HL4 sáng báo động cơ đang hoạt động

-

ở tốc độ cao theo chiều thuận, tiếp điểm 53-54/KM1/292 đóng lại cấp điện cho
rơle thời gian KT1. KT1 mở các tiếp điểm thường đóng đóng chậm 15-16, 2526/KT1/292_1 ngắt điện các rơle K14, K15 làm cho không thể khởi động cơ
theo chiều ngược.

Tiếp điểm 83-84/KM1/293 đóng lại cấp điện cho đồng hồ đếm thời gian HR

-

hoạt động.
b) Dừng động cơ
-

Khi quạt đang chạy muốn dừng lại chỉ việc ấn nút SB2/293. Lúc này rơle K4
có điện mở tất cả các tiếp điểm 1-9,2-10,3-11,4-12/K4/292_1 làm ngắt điện


7

của các rơle trung gian K11÷K15, dẫn đến các contactor chính KM1÷KM5
mất điện, mở tiếp điểm của nó ở mạch động lực. Quạt được dừng lại.
❖ Khởi động cơ ở tốc độ khác, theo chiều ngược lại tương tự.
❖ Động cơ đang chạy ở tốc độ cao theo chiều thuận, mà muốn cho động cơ
chuyển sang tốc độ thấp hơn theo chiều thuận.
Ấn nút SB2 dừng động cơ. Ta ấn khởi động theo chiều thuận ở tốc độ thấp

-

luôn hoặc chờ động cơ dừng lại mới ấn khởi động.
❖ Động cơ đang chạy ở tốc độ cao theo chiều thuận, muốn động cơ chạy ở
tốc độ thấp hoặc cao theo chiều ngược.
Ấn nút SB2 dừng động cơ. Tiếp điểm chính của công tắc tơ KM1 mở ra động

-


cơ dừng lại, đồng thời mở tiếp điểm 53-54/KM1/292 làm cho rơle thời gian
KT1 mất điện. Các tiếp điểm thường đóng đóng chậm 15-16,2526/KT1/292_1 sau một thời gian trễ mới đóng lại, lúc đó ấn khởi động động
cơ theo chiều ngược lại mới được. Do động cơ đang chạy theo chiều thuận ở
tốc độ cao, quán tính lớn, nếu vừa ấn dừng động cơ mà ấn khởi động theo
chiều ngược lại ngay thì sẽ làm cho quá tải động cơ, hoặc gây ra xung lực lớn
hỏng các chi tiết cơ khí.
Các trường hợp còn lại cũng tương tự như vậy.

-

c) Chế độ điều khiển từ xa (Remote)
Bật công tắc điều khiển SA1 về vị trí REMOTE. Các tiếp điểm 1-7/292_1 mở

-

ra làm cho mạch điều khiển tại chỗ không có điện. Tiếp điểm 2-18, 219/292_1 đóng lại cấp tín hiệu vào khới PMS, để khởi động, dừng, đảo chiều,
từ xa động cơ từ máy tính.
2.1.1.4.

Các bảo vệ

-

Bảo vệ ngắn mạch mạch động lực bằng aptomat chính.

-

Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt FT1, FT2. Khi xảy ra quá tải
tiếp điểm 95-96/FT/292_1 mở ra, ngắt nguồn mạch điều khiển để dừng
động cơ lại. Tiếp điểm 97-98/FT/292_1 đóng lại, cấp nguồn cho rơle trung

gian K1.

-

Tiếp điểm 6-10/K1/292_1 đóng lại đưa tín hiệu báo quá tải đến máy tính.

-

Tiếp điểm 7-11/K1/293 đóng lại làm đèn HL2 sáng báo động cơ bị quá tải.


8

-

Tiếp điểm 8-12/K1/293 đóng, đưa tín hiệu báo quá tải đến mạch báo động.

-

Bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển bằng các cầu chì FU1, FU2, FU3.

2.1.1.5.

Nhận xét và đánh giá

-

Đáp ứng được tốt các điều kiện khi khởi động.

-


Sơ đồ mạch thiết kế dễ hiểu, gọn nhẹ.

-

Hệ thống quạt gió b̀ng máy được thiết kế có hai cấp tớc độ, đảo chiều
được, có thể đưa gió vào ra một cách linh hoạt.

2.1.2. Hệ thống bơm ballast
2.1.2.1.

Nhiệm vụ và yêu cầu

Hình 2.3: Động cơ lai bơm ballast dưới tàu thủy
-

Nâng cao tính ổn định cho con tàu đảm bảo cho con tàu ln cân bằng (khơng
bị lệch, bị nghiêng), cịn được dùng để cân bằng tàu khi tàu chở hàng khơng
đều, hoặc khi khơng chở hàng, có ngoại lực tác dụng lên tàu sóng gió bằng
cách chuyển nước từ kết này sang két kia, mạn này sang mạn kia…

-

Hệ thống nước dằn là hệ thống bao gồm các két, bơm phục vụ cho công
tác dằn tàu khi tàu chạy không hàng.


9

Các két dằn được bớ trí trong lớp đáy đơi. Dung tích các két phải phù hợp, một


-

sớ két có thể dằn bằng nhiên liệu.
Hệ thớng có thể hút từ bất cứ két nào đổ ra mạn hoặc từ bất kỳ một két

-

sang két khác và ngược lại có thể hút từ biển vào.
2.1.2.2.

Giới thiệu các phần tử

-

Hình 2.4 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống bơm ballast
QF : aptomat chính khớng chế cấp ng̀n cho động cơ lai bơm và mạch điều
khiển.
KM1, KM2, KM3 : các contactor điều khiển khởi động đổi nới Y/  .
TA : biến dịng.
FT
: rơ le nhiệt bảo vệ cho động cơ lai bơm.

-

TC

-

A : đờng hờ ampe kế để đo dịng điện chạy qua động cơ lai bơm.


-

K1, K2, K3, K4, K5 : các rơle trung gian.

-

SA1 : công tắc lựa chọn vị trí điều khiển.

-

SB1 : nút ấn khởi động bơm Balast tại bảng điện chính.

-

SB2 : nút ấn dừng bơm Balast tại bảng điện chính.

-

PMS: khới kiểm tra ng̀n.

-

: biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển.


10

-


FU1, FU2, FU3: các cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển.

-

FU4: cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch sấy.

-

HL1 : đèn báo bơm đang hoạt động.

-

HL2 : đèn báo nguồn.

-

HL3 : đèn báo bơm bị quá tải.

-

HL4 : đèn báo cho phép khởi động

-

R : điện trở sấy.

-

SA2 : công tắc khống chế nguồn cho điện trở sấy.


-

HR : đồng hồ đếm thời gian hoạt động của bơm.

2.1.2.3.

Nguyên lý hoạt động

Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nước dằn (Ballast sytem)
-

Đóng aptomat chính QF vào sẵn sàng cấp nguồn cho bơm hoạt động và cấp
nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn báo nguồn HL2 sáng. Bơm Balast có
3 vị trí điều khiển : tại bơm, tại bảng điện chính, từ xa tại máy tính.

a) Chế độ điều khiển tại chỗ (Local)
❖ Khởi động bơm BALLAST :
-

Đưa công tắc lựa chọn chế độ điều khiển SA1 sang vị trí điều khiển tại chỗ
(Local) làm cho tiếp điểm 1-13/SA1/307 đóng vào. Tiếp điểm 2-16, 219/SA1/307 mở, khóa chế độ điều khiển từ xa.


×