Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHÂN TÍCH VAI TRÒ của văn HOÁ CÔNG sở đối với sự PHÁT TRIỂN nền HÀNH CHÍNH CÔNG vụ HIỆN NAY tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.63 KB, 23 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ 1:

“PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ ĐỐI VỚI
CÔNG SỞ. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG CÔNG SỞ Ở VIỆT NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021

1

1


BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

“PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG VỤ HIỆN NAY TẠI VIỆT
NAM”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ thuật điều hành công sở
Mã phách:

Hà Nội – 2021



2

2


MỤC LỤC

3

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực, pháp lý đ ược th ực thi
bởi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước hoặc nh ững người khác
khi được nhà nước trao quyền, nhằm thực hiện các ch ức năng, nhiệm v ụ
của nhà nước trong q trình quản lý tồn diện các mặt hoạt đ ộng c ủa đ ời
sống xã hội. Hoạt động công vụ hướng tới mục tiêu ph ục v ụ nhân dân,
phục vụ xã hội ngày càng hiệu quả, bảo đảm đặc tr ưng cơ bản của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Để thúc đẩy sự phát triển của nền hành chính cơng v ụ ở n ước ta
hiện nay, việc xây dựng, từng bước hoàn thiện và th ực thi văn hóa cơng s ở
trong các cơ quan cơng quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một trong
những cơ sở nền tảng xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, trách
nhiệm, minh bạch, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và đáp ứng yêu c ầu h ội
nhập quốc tế.
Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “Phân tích vai trị của văn hố cơng

sở đối với sự phát triển nền hành chính cơng vụ hiện nay tại Việt
Nam” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu về vai trị của văn hố cơng sở đối với sự
phát triển nền hành chính cơng vụ hiện nay tại Việt Nam nhằm đưa ra cái nhìn
tổng qt hơn về văn hố cơng sở và vai trị của văn hố cơng sở. Đồng thời
đưa ra giá trị thực tiễn đối với sự phát triển nền hành chính cơng vụ hiện nay
ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số khái niệm về văn hố cơng sở.
- Trình bày, đánh giá về vai trị của văn hố cơng sở đối với sự phát
triển nền hành chính cơng vụ hiện nay ở Việt Nam.
4

4


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hố cơng
sở của nền hành chính cơng vụ hiện nay ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Vai trị của văn hố cơng sở đối với sự phát triển nền hành chính
cơng vụ hiện nay ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Văn hố cơng sở trong nền hành chính công
vụ hiện nay ở Việt Nam.
- Phạm vi về không gian: Trong cơ quan, tổ chức hành chính cơng
vụ.

4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đề
tài này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích, đánh giá
Phương pháp mơ tả
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu về vai trị của văn hố
cơng sở đối với sự phát triển nền hành chính cơng vụ hiện nay ở Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra đánh giá và đề xuất giải pháp về văn hố
cơng sở đối với sự phát triển nền hành chính công vụ hiện nay ở Việt
Nam.

5

5


NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HỐ CƠNG SỞ
1.1 Một số khái niệm về văn hố cơng sở
1.1.1 Khái niệm công sở
Công sở là một tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ ch ức
công ích được nhà nước cơng nhận. Cơng sở có v ị trí, ch ức năng, nhi ệm v ụ
quyền hạn, có cơ cấu tổ chức do luật cơng quy định, đ ược nhà n ước giao
công sản, và nhân lực, được sử dụng công quyền để tổ ch ức công việc Nhà
nước hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã hội, của c ộng đồng.
Công sở là tổ chức được thiết lập để tiến hành công việc chuyên môn
thuộc nghĩa vụ của Nhà nước. Là tổ chức mang tính chất cơng ích được Nhà

nước thành lập, hoạt động trong khn khổ Luật hành chính và các ngành luật
khác.
1.1.2 Khái niệm tổ chức
Tập hợp một số người hoặc nhóm người, có cùng mục đích, có quan
hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định, hoạt động trong các phạm vi
khác nhau.
1.1.3 Khái niệm cơ quan
Cơ quan là một tổ chức, có cơ cấu chặt chẽ và ch ức năng cụ th ể;
có quy chế hoạt động, có thứ bậc trong q trình hoạt động.
1.1.4 Khái niệm văn hố cơng sở
Văn hố cơng sở là một hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, giá trị được
hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị

6

6


về thái độ của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong công sở, ảnh
hưởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động của công sở.
1.1.5 Khái niệm xây dựng văn hố cơng sở
Xây dựng văn hóa cơng sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa
học, có kỷ cương, dân chủ. Nó địi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nh ư
toàn bộ thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt đ ộng
chung của cơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kỷ luật c ơ
quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình.
Muốn như thế cán bộ phải tơn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh
dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên nh ững
nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. Nh ư thế
niềm tin của cán bộ với cơ quan sẽ được củng cố, phát triển cùng v ới quá

trình xây dựng cơ quan, cơng sở.
1.2 Đặc trưng của văn hóa cơng sở
Văn hóa cơng sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh
thần, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, th ể hiện bản ch ất nhà
nước và bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đo ạn l ịch s ử.
Chính vì vậy văn hóa cơng sở có những đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa cơng sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã
hội.
Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn
vươn tới cái hay, cái đẹp. Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi của
con người. Đặc trưng này làm cho văn hóa cơng sở có tính điều chỉnh xã hội,
cộng đồng.
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh.
Tính lịch sử: Văn hóa cơng sở là sản phẩm của một q trình, được tích
lũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.

7

7


Từ những đặc trưng trên, văn hóa cơng sở mang những bản chất cơ
bản như:
- Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và c ơ hội
mà các cá nhân trong cơng sở đó có được để th ực hiện sự sáng tạo c ủa
mình.
- Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy đ ể
kiểm soát hành vi của các cá nhân trong công sở.
- Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý

trong việc giúp đỡ cấp dưới của mình.
- Sự hịa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với cơng s ở,
mức độ gắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nh ất về m ục tiêu và l ợi
ích của cá nhân với mục tiêu lợi ích của cơng sở.
- Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn
đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ th ực hiện.
- Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột v ới bên ngoài,
là mức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm
hoặc các bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung th ực, cởi m ở.
- Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên đ ược
khuyến khích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nh ận may rủi;
- Hình ảnh bên ngồi của cơng sở, là sự trang trọng, uy nghi, l ịch s ự,
bề thế hay thiếu trang trọng, không lịch sự.
1.3 Các yếu tố cấu thành nên văn hố cơng sở
- Chế độ chính sách
- Nội quy, quy chế làm việc trong cơ quan
- Phong cách làm việc của lãnh đạo
- Phong cách làm việc của đội ngũ nhân viên: Năng l ực c ủa đ ội ngũ
nhân viên và phẩm chất của đội ngũ nhân viên.
- Môi trường làm việc
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng sở
1.4.1 Các yếu tố bên trong của công sở
- Yếu tố con người: lãnh đạo, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
8

8


- Yếu tố tài chính: kinh phí, lương, chế độ đãi ngộ, phụ cấp.
- Yếu tố văn hóa truyền thống của tổ chức.

1.4.2 Các yếu tố bên ngồi của cơng sở
- Yếu tố thể chế: các quy định chung của Đảng, Nhà nước và cơ quan
về công sở, chế độ công vụ.
- Các mối quan hệ của cơ quan.
- Các đối tượng phục vụ của cơ quan; trình độ dân trí của người dân
tại nơi đặt cơng sở.
- Văn hóa bản địa.
- Tiến độ phát tri ển về kinh tế, xã hội của ngành, địa phương, đất
nước.
1.5. Vai trò của văn hố cơng sở
1.5.1 Xây dựng mơi trường làm việc tích cực, hiệu quả, thống
nhất
Văn hóa cơng sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân
thông qua q trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên nh ững
chuẩn mực, giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào. M ối quan h ệ
ứng xử giữa người dân với cán bộ, công ch ức, viên ch ức và gi ữa các thành
viên trong công sở với nhau phải được cân bằng bằng cán cân của h ệ
thống giá trị văn hóa.
Văn hóa cơng sở giúp cho cán bộ, công chức, viên ch ức và ng ười dân
biết phương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ nh ững
công việc cần làm, phải làm. Đặc biệt giúp họ th ực hiện quyền và nghĩa v ụ
một cách hiểu biết, tự nguyện. Qua đó người cán bộ, cơng ch ức, viên ch ức
thực hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở
công ở một cách tốt đẹp hơn.
1.5.2 Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp

9

9



Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công s ở.
Giá trị của văn hóa cơng sở cũng gắn bó với các quan hệ trong cơng s ở, đó
là:

hơn.

- Giá trị thiết lập một bầu khơng khí tin cậy trong cơng sở.
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc.
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an tồn
- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, cơng ch ức, viên

chức tránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao ti ếp
hành chính với người dân.
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy đ ịnh
nhưng vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp lu ật làm cho
hoạt động của cơng sở thuận lợi hơn.
1.5.3 Xây dựng hình ảnh của cơ quan tổ chức
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong
sự phát triển của các cơ quan, cơng sở. Nói đến con người chính là nói đ ến
văn hóa, vì tồn bộ những giá trị văn hóa làm nên nh ững ph ẩm ch ất, năng
lực và tinh thần của con người. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc
thúc đẩy mọi hoạt động của công sở như xây dựng hệ thống thi đua - khen
thưởng công bằng, minh bạch, tạo ra bầu khơng khí làm việc phát huy t ối
đa sự sáng tạo, cống hiến của cán bộ, công chức, viên ch ức, tạo động l ực
làm việc
1.5.4 Văn hóa cơng sở là điều kiện phát triển tinh th ần và nhân
cách cho con người
Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của
mình là một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con người có th ể h ưởng th ụ

những giá trị vật chất và tinh thần như ý th ức, trách nhiệm, nghĩa v ụ, lòng
tự trọng. Từ đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, cơng
chức, viên chức góp phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính cơng.
1.6. Nội dung xây dựng văn hố cơng sở
Xây dựng văn hố cơng sở chủ yếu xây dựng những nội dung sau:
10

10


- Xây dựng quy chế
- Phong cách làm việc
- Văn hóa giáo tiếp, ứng xử
- Văn hóa trang phục

11

11


2. PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ CƠNG SỞ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG VỤ HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng xây dựng văn hoá cơng sở hiện nay trong nền hành
chính cơng vụ hiện nay ở Việt Nam
Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế văn hố cơng sở tại các c ơ quan hành chính
nhà nước, Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ t ướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ và Quy ết đ ịnh s ố
733/QĐ-TTg ngày 14/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ v ề việc ban hành
Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua “Cán bộ, cơng ch ức, viên

chức thi đua thực hiện văn hóa cơng sở” giai đoạn 2019 – 2025, văn hố
cơng sở trong các tổ chức cơng đã có những thay đổi theo h ướng tích c ực.
Các cơ quan nhà nước đã thực hiện nghiêm túc các quy định về môi
trường cảnh quan, bài trí cơng sở theo hướng trang trọng, l ịch s ự nh ưng
vẫn thuận tiện cho người dân đến giải quyết công việc. Thái độ ứng x ử
của công chức với Nhân dân được cải thiện đáng kể với các quy đ ịnh về “4
xin” và “4 luôn” (xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn và xin phép; luôn m ỉm c ười,
luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe và luôn giúp đỡ khi tiếp xúc với người dân
và doanh nghiệp), thể hiện đúng bản chất của nền hành chính phục vụ.
Văn hố cơng sở khơng chỉ được thực hiện nghiêm ở nơi làm việc mà còn ở
nơi cư trú của cán bộ công chức.
Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ cơng chức có nhận thức chưa đủ về
văn hố cơng sở, có những biểu hiện lệch chuẩn trong ứng x ử làm ảnh
hưởng đến hình ảnh cơng bộc của dân. Ở một số cơ quan, tổ ch ức v ẫn cịn
tình trạng đi muộn về sớm, bớt xén giờ làm, giải quyết th ủ tục hành chính
cho người dân, tổ chức, chưa nhiệt tình, thái độ thiếu niềm n ở. Tình tr ạng
cán bộ cơng chức thực hiện chưa nghiêm. Quy chế văn hố cơng s ở ho ặc
cịn mang tính hình thức, làm việc với chất lượng ch ưa cao, kỹ năng giao
tiếp và ứng xử chưa chuẩn mực còn tồn tại. Vấn đề th ực hành tiết kiệm,
chống lãng phí cũng cần được đẩy mạnh hơn nữa. Vẫn cịn khơng ít cán b ộ
12
12


cơng chức có trang phục phản cảm. Tác phong cơng tác tùy tiện, tính k ỷ
luật yếu kém. Ngồi ra, nhiều công chức vẫn thiếu các kỹ năng thiết lập
giao tiếp phi ngơn ngữ, chưa biết nói chuyện bằng ánh mắt, khn m ặt, c ử
chỉ.
Ngun nhân của tình trạng trên chủ yếu là do văn hố cơng s ở của
một bộ phận cán bộ cơng chức cịn hạn chế, đặt cái tơi cá nhân cao h ơn l ợi

ích của tập thể. Ngồi ra, cơng tác tun truyền, truy ền thơng văn hóa đến
từng cán bộ cơng chức để họ hiểu, tuân thủ các quy định về văn hoá công
sở ở một số cơ quan chưa hiệu quả. Các chế tài khen th ưởng, x ử phạt liên
quan đến thực hiện văn hố cơng sở chưa rõ ràng, chưa có tác d ụng th ức
đẩy việc nghiêm túc thực hiện các quy định về văn hố cơng s ở.
2.2 Đánh giá thực trạng thực hiện văn hố cơng sở trong nền hành
chính cơng vụ hiện nay tại Việt Nam
2.2.1 Những kết quả đạt được
- Công tác tuyên truyền và quán triệt nội dung về việc th ực hiện văn
hóa công sở đến mỗi cán bộ, công chức, viên chức được đ ẩy m ạnh trên c ả
nước, đưa việc thực hiện văn hóa cơng sở tr ở thành m ột trong nh ững tiêu
chí thi đua gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại c ơ quan, đ ơn
vị.
- Nhiều đơn vị, cơ quan hành chính trên toàn quốc đã nêu cao tinh
thần trách nhiệm trong quá trình phục vụ nhân dân; giao tiếp với nhân dân
có thái độ nhã nhặn, lịch sự hơn; lắng nghe nhân dân trình bày nguy ện
vọng, ý kiến; giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể hơn về các quy định liên
quan đến giải quyết công việc, đáp ứng những yêu cầu chính đáng của
nhân dân.
- Một số cơ quan, đơn vị cịn đặt các hịm thư góp ý tại nơi làm vi ệc,
tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phản ánh về thái độ giao tiếp, ph ục
vụ của cán bộ, công chức, viên chức để người đứng đầu c ơ quan, đ ơn v ị k ịp
thời phát hiện chấn chỉnh và xử lý cá nhân sai phạm, nâng cao ch ất l ượng
13

13


cơng việc và mức độ hài lịng của người dân về thái độ ph ục v ụ c ủa cán b ộ,
cơng chức, viên chức.

- Việc thực hiện văn hóa công sở cũng đã đạt đ ược kết qu ả khá t ốt
trên các mặt, như trang phục của cán bộ, công chức, viên ch ức khi thi hành
nhiệm vụ bảo đảm gọn gàng, lịch sự; khuôn viên các công sở, phịng làm
việc của cơ quan được bài trí khoa học, hợp lý, có bi ển ch ỉ d ẫn, s ơ đ ồ
phòng làm việc để thuận tiện cho tổ chức và cá nhân khi liên hệ công tác.
2.2.2. Những hạn chế cịn tồn tại
- Tình trạng cán bộ, công chức, viên chức đi làm muộn, trang ph ục
không phù hợp khi đến công sở, tác phong làm vi ệc thi ếu chuyên nghi ệp,
thiếu ý thức trách nhiệm trong cơng việc được giao vẫn cịn di ễn ra ở một
số nơi.
- Tinh thần tự quản, tự giác của một số cơng ch ức, viên ch ức cịn
thấp, tính ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm trong công tác, thiếu nhiệt tình, nhiệt
huyết trong cơng việc.
- Tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân vẫn còn diễn ra
trong một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, làm giảm niềm tin của
nhân dân với cơ quan nhà nước, giảm hiệu quả công việc, cản trở s ự phát
triển.
2.3 Vai trị của văn hố cơng sở đối với sự phát triển nền hành chính
cơng vụ hiện nay ở Việt Nam
2.3.1 Kiến tạo không gian làm việc khoa học, nhân văn
Văn hóa cơng sở là một loại hình của văn hóa tổ ch ức đ ược c ấu
thành bởi các yếu tố hữu hình và vơ hình mà hệ giá trị cốt lõi đ ược s ản sinh
từ hoạt động công vụ của đội ngũ cán bộ, công ch ức, viên ch ức trong các
công sở. Giá trị ấy thể hiện tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, lý tưởng, khát
vọng mà cơ quan công quyền hướng đến, như tận tụy, liêm chính, cơng
bằng, nghiêm minh, sáng tạo, phụng sự nhân dân, T ổ quốc. Bên cạnh h ệ
thống giá trị được bồi đắp qua nhiều thế hệ, qua các giai đoạn l ịch s ử g ắn
14

14



với các thể chế chính trị khác nhau, văn hóa cơng sở cịn được th ể hiện qua
cách bài trí không gian làm việc, qua cảnh quan, kiến trúc công s ở. Vì th ế,
việc quan tâm xây dựng văn hóa cơng sở có ý nghĩa đ ặc bi ệt quan tr ọng,
góp phần tạo khơng gian, mơi trường làm việc khoa học, văn minh. Xét ở
phương diện kiến thiết trụ sở các cơ quan công quyền, từ khi Ngh ị quy ết
số 30C/NQ-CP ngày 08-11-2011 của Chính phủ, về “Ch ương trình t ổng th ể
cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020”, Quyết định số
129/2007/QĐ-TTg ngày 02-8-2007 của Thủ tướng Chính ph ủ về “Quy chế
văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà n ước” đ ược ban hành và
thực thi, việc bài trí, sắp xếp, tổ chức khơng gian làm việc của các cơng s ở
có nhiều chuyển biến tích cực. Chương III, Quy ch ế Văn hóa cơng s ở t ại các
cơ quan hành chính nhà nước quy định, hướng dẫn chi tiết về cách bài trí
cơng sở (như treo Quốc kỳ, Quốc huy, biển tên cơ quan, phòng làm việc,
khu để các phương tiện giao thông), tạo sự thống nhất, hài hịa, b ảo đ ảm
tính nghiêm minh, khoa học của các cơ quan đại diện cho tiếng nói và
quyền lợi của nhân dân.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, sự quan tâm đầu tư c ủa
Đảng, Nhà nước, nhiều trụ sở cơ quan hành chính, nhất là ủy ban nhân dân
cấp xã, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa được xây d ựng theo h ướng kiên
cố, hiện đại với hệ thống khn viên sáng, xanh, sạch, đẹp; các phịng, ban
chun mơn, trong đó có phịng một cửa liên thơng, trung tâm d ịch v ụ hành
chính cơng hoạt động với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, Internet đã
góp phần quan trọng vào việc hình thành văn hóa cơng s ở. Nền tảng c ơ s ở
vật chất khang trang, hiện đại, quang cảnh, khn viên thống đãng sẽ t ạo
môi trường tốt, tâm thế tốt để đội ngũ cán bộ, công ch ức, viên ch ức làm
việc hiệu quả, đóng góp tốt hơn cho sự phát triển, lớn mạnh của c ơ quan,
đơn vị.
2.3.2 Góp phần nâng cao đạo đức cán bộ công chức, viên chức


15

15


Đạo đức là yếu tố quan trọng quyết định nhân cách, phẩm chất của
người cán bộ. Việc hình thành đạo đức công vụ của cán bộ, công ch ức, viên
chức là quá trình học hỏi, phấn đấu, nỗ l ực khơng ngừng c ủa cá nhân
nhưng đó cũng là trách nhiệm của tập thể, cộng đồng. Trong công s ở, vi ệc
hình thành, bồi đắp các giá trị văn hóa sẽ tạo không gian, môi tr ường nhân
văn, lành mạnh để mỗi cán bộ, công chức, viên chức t ự giáo dục, đi ều ch ỉnh
hành vi, liêm khiết, gương mẫu với chính bản thân mình, v ới cấp trên, c ấp
dưới, với đồng nghiệp và nhân dân.
Hạt nhân của văn hóa cơng sở là hệ thống các giá trị v ới nh ững tri
thức, kinh nghiệm (về chuyên môn nghiệp vụ, về thực hành công vụ, về kỹ
năng sống và làm việc) được tích lũy trong q trình hoạt đ ộng công v ụ,
biểu hiện qua hành vi ứng xử, qua tinh thần, thái độ làm việc, qua cách x ử
lý công việc một cách khoa học, hiệu quả của đội ngũ cán b ộ, công ch ức,
viên chức. Vì thế, khi sống và làm việc trong mơi trường văn hóa cơng s ở,
mỗi cán bộ sẽ được trải nghiệm, học tập những tri thức, kỹ năng và phong
cách làm việc từ tấm gương của những thế hệ đi tr ước và của đ ồng nghiệp
để phấn đấu, noi theo, trở thành người cán bộ có phẩm chất, đạo đức tốt,
có năng lực chun mơn giỏi, được đồng nghiệp mến mộ, nhân dân tin yêu.
Bên cạnh chức năng giáo dục, nâng cao nhận th ức, văn hóa cơng s ở
cịn có khả năng điều tiết, điều hịa mâu thuẫn, xung đ ột của các cá nhân,
tạo sự hòa đồng, thân thiện. Khi đạo đức công vụ đ ược th ực thi đ ồng b ộ
với vai trò đầu tàu, gương mẫu của người đứng đầu cơ quan, đ ơn v ị thì
những hành động đẹp, lời nói hay, mang ý nghĩa và giá trị với người dân sẽ
tạo sức mạnh để hấp dẫn, lan tỏa, giáo dục và điều chỉnh hành vi của

những cán bộ dưới quyền.
Nhiều giá trị của văn hóa cơng sở mang tính tiềm ẩn, được trao
truyền qua truyền thống của đơn vị, có sức mạnh lớn hướng con người
đến những điều tốt đẹp. Trong nhiều cơ quan, chính khơng gian, mơi

16

16


trường văn hóa cơng sở góp phần triệt tiêu thói lười biếng, xa hoa lãng phí,
tham ơ tham nhũng, bè phái.
Đạo đức là sự tận tâm, cống hiến hết mình với tinh th ần trách
nhiệm cao của người cán bộ, đảng viên. Vì th ế, danh hiệu cao quý Ng ười
cán bộ của dân là khát vọng mà đại đa số cán bộ, công ch ức c ủa n ền hành
chính muốn vươn tới. Chỉ khi nào suy nghĩ, hành động của cán bộ, công
chức cùng chung với nhịp suy nghĩ, hành động của nhân dân, đ ất n ước, vì
lợi ích, sứ mệnh phát triển của cộng đồng thì lúc ấy đạo đức công vụ đ ược
thể hiện rõ nét nhất.
2.3.3 Gia tăng hiệu quả công việc, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội
Mặc dù không là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình lao động
sản xuất, phát triển kinh tế nhưng hoạt động của nền hành chính cơng có
vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển.
Cơng sở hành chính là nơi sản sinh, thực hành cơ chế, chính sách, bảo
đảm sự nghiêm minh của pháp luật; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân
dân, với các tổ chức, doanh nghiệp. Vì thế, việc thực thi tốt văn hóa cơng sở sẽ
giúp mỗi cán bộ, cơng chức ý thức rõ hơn về vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của
bản thân để không lạm quyền, tiếm quyền; biết cách xử lý công việc một cách

sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả, không mắc bệnh chủ quan, máy móc, rập khn,
vơ cảm.
Một biểu hiện sinh động của văn hóa cơng sở trong bối c ảnh cuộc
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư là tác phong làm việc công nghiệp, đúng
giờ, quý trọng từng phút, từng giây. Là ý th ức, tinh th ần th ượng tôn pháp
luật; chịu sự giám sát, điều chỉnh của nhân dân, xã hội; là tâm th ế sẵn sàng
bị sa thải nếu không đáp ứng được yêu cầu.

17

17


3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
VĂN HỐ CƠNG SỞ TRONG NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG VỤ HIỆN
NAY Ở VIỆT NAM
3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ, công chức, viên chức
Trong thực hành văn hóa cơng sở, mỗi cán bộ, cơng ch ức, viên ch ức,
cần khắc sâu những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác cán
bộ, về bản chất, sứ mệnh của nhà nước ta, đó là nhà n ước c ủa nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân, lấy dân làm gốc. Cán bộ ph ải su ốt đ ời ph ấn
đấu hy sinh cho lý tưởng của Đảng, đặt quyền l ợi của Đảng, c ủa T ổ qu ốc
18

18


lên trên hết và trước hết, kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, trung
thành, tận tụy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, hết lòng, hết s ức

phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân theo như lời dạy của Chủ tịch H ồ
Chí Minh.
Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan, đơn vị cần tổ ch ức cho cán
bộ, công chức, viên chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc h ọc t ập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các ngh ị quy ết v ề xây
dựng, chỉnh đốn Đảng.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI về “Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa
khóa XII về “Tăng c ường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn ch ặn, đẩy lùi s ự
suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện t ự diễn
biến, tự chuyển hóa trong nội bộ”.
Quy định số 08-QĐ/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung
ương về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy
viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Ch ấp hành Trung ương”.
Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 của Bộ Chính trị về “Vi ệc
kiểm sốt quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy
quyền” đồng thời, thực hiện tốt các quy chế, đề án, các phong trào hành
động do Chính phủ ban hành, như Đề án văn hóa cơng vụ, Phong trào “Cán
bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa cơng sở” để tiếp tục xây
dựng hình ảnh đội ngũ cán bộ, công chức, viên ch ức kỷ c ương, trách nhi ệm,
tận tụy, chuyên nghiệp; xây dựng thành công nhà n ước kiến tạo, phát tri ển
và phục vụ ở nước ta hiện nay.
Làm tốt công tác tuyên truyền thông qua các phong trào thi đua, các
hội nghị tập huấn chuyên đề, qua những tấm gương điển hình, nh ững cách
làm hay, sáng tạo của cá nhân, tổ chức sẽ tạo nên nh ững chuy ển bi ến tích
cực trong nhận thức, hành động của cán bộ, cơng chức, viên ch ức. Vi ệc
thực thi tốt nhiệm vụ, quyền hạn được giao cũng nh ư ý th ức rõ về s ứ
mệnh, bổn phận của mình trước sự phát triển của đất n ước và cuộc s ống
19


19


bình n của nhân dân, tự những hành động đó sẽ sản sinh ra nh ững giá tr ị
của văn hóa cơng sở.
3.2 Nâng cao tầm nhìn chiến lược trong việc xác định tôn chỉ, mục
tiêu, sứ mệnh mà cơ quan, tổ chức hướng đến.
Trên cơ sở những quy định chung của Chính phủ và hướng dẫn c ủa
các bộ, ngành, các cơ quan, đơn vị cần căn cứ vào tính ch ất cơng vi ệc
chun mơn, điều kiện đặc thù để xây dựng bộ quy tắc ứng x ử, trang ph ục
cán bộ, công chức, viên chức phù hợp, tạo dấu ấn tốt đẹp đ ối v ới nhân dân.
Trong điều kiện hiện nay, để thực hành tốt văn hóa cơng s ở c ần xây
dựng, hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách h ợp lý, thu hút đ ược ng ười
tài, như vấn đề tiền lương, bổ nhiệm cán bộ phải khách quan, công bằng,
tạo động lực để cán bộ có năng lực, phẩm chất hăng say v ới công việc, t ận
tâm với nghề, yên tâm công tác. Đồng th ời, cần tạo dựng hàng lang pháp lý
với những điều khoản được quy định chặt chẽ. Siết chặt k ỷ luật lao đ ộng,
hình thành phong cách sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp lu ật. Bên
cạnh ý thức công dân, ý thức nghề nghiệp thì việc thực thi tốt ý th ức tuân
thủ pháp luật là điều kiện căn bản, nền tảng để văn hóa cơng s ở đ ược duy
trì một cách thường xuyên, liên tục, lâu dài.
Bên cạnh đó, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc th ực thi văn
hóa cơng sở sẽ giúp mỗi cơ quan, đơn vị đánh giá được th ực trạng văn hóa
cơng sở, điều chỉnh, khắc phục những hiện tượng lệch lạc, nh ững hành vi
đi ngược lại lợi ích chung của tập thể, cộng đồng.
3.3 Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước cũng như tích
cực huy động sự tham gia, đóng góp của cộng đồng, doanh nghiệp
Việc xây dựng cơng sở có ý nghĩa quan trọng, bởi n ơi đó khơng ch ỉ
thuần túy diễn ra những hoạt động hành chính, cơng vụ mà cịn là m ột
thiết chế văn hóa đặc biệt, là cầu nối trong việc truy ền tải ch ủ tr ương,

đường lối của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, là n ơi người dân g ửi gắm
niềm tin, bày tỏ nguyện vọng, mong ước; nơi hội họp, quy ết đ ịnh nh ững
vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc sống sinh kế của cộng đồng; n ơi
20
20


người dân gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ; nơi diễn ra nh ững hoạt đ ộng mang ý
nghĩa trọng đại, gắn liền với lịch sử của địa phương. Vì thế, vi ệc xây d ựng
công sở với không gian, cảnh quan kiến trúc hài hòa, v ừa mang nét đẹp c ủa
truyền thống văn hóa dân tộc, vừa mang những nét đẹp hiện đại có ý nghĩa
quan trọng, góp phần tạo nên giá trị, nét đẹp riêng của văn hóa công s ở.
3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tầm, có uy tín,
có chun mơn giỏi
Xây dựng đội ngũ cán bộ thông thạo nghiệp vụ, có ph ẩm ch ất đạo
đức, ln gần dân, lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân,
tôn trọng và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho nhân dân. Trong điều kiện
hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cần thực hiện tốt nh ững n ội
dung, yêu cầu đề ra trong Đề án văn hóa cơng vụ với những tiêu chí cụ th ể
quy định về tinh thần, thái độ, phong cách làm việc, chuẩn mực trong giao
tiếp ứng xử. Đó là phải tơn trọng, lắng nghe, tận tình h ướng dẫn v ề quy
trình xử lý cơng việc và giải thích cặn kẽ những thắc mắc của ng ười dân.

KẾT LUẬN
Trong tình hình cải cách hành chính hiện nay, cần th ực sự quan tâm
và chú trọng hơn nữa vào xây dựng văn hoá công s ở. Để đảm bảo th ực hi ện
tốt các u cầu văn hố trong tổ chức thì phải nâng cao tinh th ần trách
nhiệm của cán bộ công chức, viên chức.
Xây dựng văn hố cơng sở đối với sự phát triển nền hành chính
cơng vụ ở Việt Nam là quá trình dài và cần nghiêm túc thực hiện theo quy

21

21


định của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức. Việc xây dựng, hình thành văn
hóa cơng sở đã có nhiều tác động tích cực, khơng ngừng gia tăng giá tr ị văn
hóa trong hoạt động cơng sở ở các cơ quan công quyền, thúc đẩy sự phát
triển của nền hành chính cơng vụ.
Thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trị của văn hố cơng
sở đối với sự phát triển nền hành chính cơng vụ hiện nay tại Việt
Nam” tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
văn hố cơng sở.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bùi Anh Tuấn - Phạm Thùy Hương (2013), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2.

Nguyễn Văn Thâm (2009), Giáo trình Kĩ thuật tổ chức và điều hành công sở,
Nxb Khoa học Kĩ thuật.
22

22


3.


Nguồn:

/>
4.

hoa-cong-so-voi-su-phat-trien-nen-hanh-chinh-cong-vu-o-nuoc-ta-hien-nay.html
Nguồn: />
23

23



×