BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
CHỦ ĐỀ 1:
“VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ TRONG GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG
THỰC TIỄN NHƯ (TAI NẠN GIAO THƠNG, PHỊNG CHỐNG
DỊCH BỆNH)”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:
Hà Nội – 2021
BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÊN ĐỀ TÀI:
“VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT
QUẢ TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY”
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:
Hà Nội – 2021
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình vận động của thế giới vật chất nói chung, mối liên
hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối liên hệ có tính khách quan nh ất,
phổ biến nhất. Do đó có thể nói, mối liên hệ nhân quả là m ối liên hệ t ự
nhiên đầu tiên được phản ảnh vào đầu óc con người. Chính vì v ậy, nhiệm
vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của nh ững hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích đ ược các hiện t ượng
đó.
Khi kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển nhiều ngành kinh t ế ra đ ời
thu hút ngày càng nhiều người tham gia vào lực l ượng lao đ ộng, tuy nhiên
mặt trái của nó là làm cho cuộc sống con người phải đối m ặt v ới nhi ều
vấn đề phát sinh đe dọa cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, tai n ạn. Và v ấn
nạn tai nạn lao động ở Việt Nam là vấn nạn mà xã hội vẫn luôn nh ức nh ối
những ngày qua. Thực trạng tai nạn lao động ở Việt Nam ngày càng gia
tăng một cách đột biến cả về số lượng và mức độ thiệt hại.
Vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: “Vận dụng cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam
hiện nay” để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về vận dụng cặp phạm trù
nguyên nhân và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Vi ệt
Nam hiện nay nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát về nội dung c ủa c ặp
phạm trù và những biểu hiện của mối quan hệ trong giải quyết vấn đ ề tai
nạn lao động.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số khái niệm liên quan về nguyên nhân và kết quả.
- Đưa ra mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả.
- Trình bày và đánh giá thực trạng vận dụng cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện
nay.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề
tai nạn lao động ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chủ yếu nội dung:
- Nội dung của mối quan hệ của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.
- Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong giải quy ết
vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết
quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện nay.
- Phạm vi về không gian: Tai nạn lao động ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đ ề tài
này tôi sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu .
Phương pháp tổng hợp, đánh giá
Phương pháp phân tích
Phương pháp mơ tả
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu về cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện
nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra thực trạng tai nạn lao động hiện nay và
những biểu hiện nguyên nhân, kết quả trong giải quyết tai n ạn lao đ ộng.
Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả gi ải quy ết
tai nạn lao động.
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ
KẾT QUẢ
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Nguyên nhân
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sựtác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sựvật, hiện tượng v ới
nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.
1.1.2. Kết quả
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do s ự tác
động giữa các mặt các yếu tố trong một sự vật, hiện t ượng, hoặc gi ữa các
sự vật, hiện tượng.
1.2. Tính chất của mối liên hệ nhân quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính
khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
- Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn
có của bản thân sự vật không phụ thuộc và ý th ức của con ng ười. Dù con
người biết hay khơng biết, thì các sự vật vẫn tác đ ộng lẫn nhau và s ự tác
động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định.
- Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên và trong xã hội đều có ngun nhân nhất định gây ra. Khơng có hiện
tượng nào khơng có ngun nhân, chỉ có điều là ngun nhân đó đã đ ược
nhận thức hay chưa mà thơi.
- Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định,
trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau.
Tuy nhiên, trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong
những điều kiện, hồn cảnh hồn tồn giống nhau. Do v ậy, tính t ất y ếu
của mối liên hệ nhân quả phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong
những điều kiện, hồn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì k ết qu ả do
chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1.3.1. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả
Nguyên nhân ln ln có trước kết quả, cịn kết quả bao giờ cũng
xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Tuy nhiên, chỉ nh ững m ối liên
hệ có tính sản sinh ra nhau thì mới là liên hệ nhân quả.
Trong thực tiễn thì mối liên hệ nhân quả biểu hiện hết sức ph ức
tạp, bởi nó cịn phụ thuộc vào nhiều điều kiện hoàn cảnh khác nhau. M ột
nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả. Mặt khác, một k ết
quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Nếu các nguyên nhân tác đ ộng
cùng chiều thì sẽ đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu nh ững
nguyên nhân tác động theo các hướng khác nhau, thì sẽ c ản tr ở hoặc tri ệt
tiêu sự hình thành kết quả.
1.3.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết qu ả
lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân, Sự ảnh hưởng đó có th ể
diễn ra theo hai hướng: Thúc đấy sự hoạt động của nguyên nhân (h ướng
tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực).
1.3.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan
hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và
ngược lại. Vì vậy, Ph.Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và k ết qu ả là
những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp
dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nh ưng m ột khi chúng ta
nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung c ủa nó v ới
với tồn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong m ột
khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó ngun nhân
và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vơ cùng, khơng
có bắt đầu và khơng có kết thúc. Một hiện tượng nào đ ấy đ ược coi là
nguyên nhân hay kết thúc bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định c ụ
thể.
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù ngun nhân
và kết quả
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là
khơng có sự vật, hiện tượng nào trong th ế giới vật ch ất l ại khơng có
ngun nhân. Nhưng khơng phải con người có thể nhận thức ngay đ ược
mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên
nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và t ư duy đ ể gi ải thích
được những hiện tượng đó. Muốn tìm ngun nhân phải tìm trong th ế giới
hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong th ế gi ới vật
chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc con ng ười, tách r ời
với thế giới hiện thực.
Vì ngun nhân ln ln có trước kết quả nên muốn tìm
nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong nh ững sự kiện
những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả
có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên nhân này có vai trị
khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì v ậy trong ho ạt đ ộng th ực
tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản,
nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan,
nguyên nhân khách quan. Đồng thời phải nắm được chiều h ướng tác đ ộng
của các ngun nhân, từ đó có biện pháp thích h ợp tạo đi ều ki ện cho
nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt đ ộng
của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động
thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đ ạt đ ược
để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhàm đ ạt mục
đích.
2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Thực trạng tai nạn lao động ở Việt Nam hiện nay
Theo bộ Lao động – thương binh và xã hội, trong lĩnh v ực cơng
nghiệp, mỗi năm có khoảng 5000 vụ tai nạn lao động khi ến t ừ 500 đ ến
600 người chết. Trong đó lĩnh vực khai thác khống sản nói chung và khai
thác đá nói riêng ln chiếm tỷ lệ cao, khoảng 18 đến 20% tổng s ố v ụ tai
nạn lao động. Trong ngành xây dựng, các trường hợp xảy ra tai n ạn nhiều
là ngã từ trên cao xuống, sập đổ cơng trình, vật đè, đi ện gi ật. Cịn trong các
ngành hóa chất, chỉ riêng trong tập đồn hóa ch ất trong 5 năm g ần đây x ảy
ra 157 vụ tai nạn lao động. Tình trạng nhiễm độc ở các cơ sở hóa ch ất nh ư
sản xuất chất dẻo, in bao bì, giày, da và nhiễm đ ộc hóa ch ất qua th ức ăn
xảy ra thường xuyên ở nhiều nơi, có nhiệm vụ rất nghiêm trọng. Theo
thống kê, năm 2011, trên toàn quốc xảy ra 5125 v ụ tai n ạn làm 5307
người bị tai nạn, có 554 vụ gây chết người và tổng c ộng có 601 ng ười ch ết.
Trong năm 2012 cả nước xảy ra 6777 vụ tai nạn lao động làm 606 ng ười
chết, chi phí do tai nạn lao động là 82,6 tỷ đ ồng, thiệt h ại v ề tài s ản là 11
tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ cho tai nạn lao đ ộng là g ần 86 nghìn ngày.
Trong năm 2013, cả nước xảy ra 6600 vụ tai nạn lao đ ộng, làm 6887 ng ười
bị nạn, trong đó 626 người chết và 1500 người bị thương nặng, tổng thi ệt
hại vất chất 71,85 tỷ đồng.
Có thể thấy, số lượng tại nạn lao động và những h ậu quả của nó
gây ra ngày càng có xu hưởng tăng lên mạnh mẽ.
Nguyên nhân chủ yếu của phần lớn các vụ tai nạn lao động là do
người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm vi ệc an
tồn, khơng huấn luyện, trang bị phương tiện bảo v ệ cá nhân. Ng ười lao
động cũng có nhiều vi phạm về quy trình làm vi ệc an tồn. Ngồi ra cơng
tác thanh tra kiểm tra xử lý các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng, chết
người còn chậm nên hiệu quả ngăn ngừa chưa cao. Bên cạnh đó, nh ận
thức và ý thức trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động
chưa đầy đủ.
2.2. Những biểu hiện của nội dung cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện
nay
2.2.1 Nguyên nhân trong vấn đề lao động
Phạm trù nguyên nhân trong hoạt động thực tiễn về tai nạn lao
động là sự tác động lẫn nhau giữa người lao động, người sử dụng lao động,
kĩ thuật và cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời là s ự tácđộng gi ữa các
mặt về lợi ích kinh tế của chủ lao động.. gây ra nh ững kết quả là tai n ạn
lao động xảy ra. Cụ thể là:
Nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động là do s ự tác đ ộng
của người sử dụng lao động với người lao động, như không huấn luy ện về
an toàn lao động cho người lao động; khơng có quy trình, biện pháp an
tồn lao động; Do tổ chức lao động chưa hợp lý; khơng có thiết b ị an tồn
hoặc thiết bị khơng đảm bảo an tồn; khơng trang bị ph ương ti ện bảo vệ
cá nhân cho người lao động vì lợi ích kinh tế mà giảm thi ểu tốiđa thi ết b ị
bảo hộ lao động hay thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động mà ch ỉmang
tính hình thức.
Ngun nhân từ người laođộng như người lao động vi phạm các
quy trình, biện pháp làm việc an toàn về an toàn lao động; không s ử d ụng
phương tiện bảo vệ cá nhân; hay thiếu hiểu biết về các thiết bị và quy
định an toàn.
Ngoài ra, nguyên nhân dẫnđến tai nạn lao động có th ể t ừ c ơ quan
quản lý nhà nước: Các văn bản quy ph ạm pháp lu ật v ề lĩnh v ực an toàn lao
động hiện nay đã khá đầy đủ. Tuy nhiên, việc thanh tra, kiểm tra, x ử lý c ủa
cơ quan nhà nước đối với các doanh nghiệp vi phạm cơng tác an tồn v ệ
sinh lao động còn chưa triệt để dẫn đến tình trạng cịn nhiều người s ử
dụng lao động khơng chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp lu ật.
Khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá
thể, các làng nghề, chưa được quan tâm hướng dẫn đầy đủ quy đ ịnh nhà
nước về an toàn vệ sinh lao động dẫn đến việc vi ph ạm các quy đ ịnh v ề
An toàn - vệ sinh lao động và nguy cơ tai nạn lao đ ộng và b ệnh ngh ề
nghiệp cao.
2.2.2 Kết quả trong vấn đề tai nạn lao động
Phạm trù kết quả trong hoạt động tai nạn lao động là bất kì bi ến
đổi nào dẫn đến tổn thương cho bộ phận, chức năng nào của cơ th ể người
lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình laođộng, gắn li ền v ới
việc thực hiện công việc lao động mà do nh ững nguyên nhân t ừng ười lao
động, người sử dụng lao động gây ra.
2.3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong
giải quyết tai nạn lao động
2.3.1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả
Nguyên nhân luôn có trước kết quả vềmặt thời gian, như nguyên
nhân người chủ khơng tổ chức huấn luyện an tồn laođ ộng cho ng ười lao
động có trước mới dẫn đến kết quả là người lao động khơng hiểu về quy
trình an toàn mà để xảy ra tai nạn. Mà những mối liên hệ về mặt th ời gian
ấy phải có tính sản sinh ra nhau, như do thiếu hiểu biết về quy trình an
tồn của việc sử dụng thiết bị máy móc mà khi vận hành người lao đ ộng
mới gặp tai nạn. Vì vậy, muốn tìm nguyên nhân của tai nạn lao đ ộng c ần
tìm trong những sự kiện những mối liên hệ trước khi tai nạn đó xuất hi ện.
Nguyên nhân sinh ra tai nạn lao động rất phức tạp, bởi nó cịn phụ
thuộc vào nhiều điều kiện các nhau, như thời tiết, khí h ậu. Chẳng h ạn
điều kiện thời tiết xấu xuất hiện cùng với nguyên nhân người lao đ ộng
khơng trang bị bảo hộ có thể dẫn tới tai n ạn nh ưng n ếu th ời ti ết t ốt thì
chưa chắc tai nạn đã xảy ra.
Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động: s ự tác
động giữa người lao động, người sử dụng lao đ ộng, do máy móc kĩ thu ật
khơng đảm bảo. Ngược lại, từ một nguyên nhân cũng dẫn đến nhiều kết
quả: chẳng hạn từ một sơ suất nhỏ của người lao động cũng d ẫn đ ến
những kết quả tai nạn nhẹ, tai nạn nặng, tai n ạn chết ng ười, t ại n ạn làm
tổn hại của cải vật chất.
Những nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ nhanh dẫn tới sự hình
thành kết quả. Thật vậy, người chủ không trang bịthiết bị bảo h ộ kết h ợp
với việc người lao động chủ quan, khơng có ý th ức bảo vệ chính b ản thân
mình thì tai nạn xảy ra là khó tránh khỏi. Ng ược lại, nếu ng ười ch ủ lao
động khơng trang bị thiết bị an tồn nhưng người lao đ ộng có ý th ức b ảo
vệ, tiến hành các biện pháp an toàn lao động hay kiến ngh ị v ới ng ười ch ủ
lao động về việc trang bị thiết bị an tồn thì có thể cản trở kết quả tai n ạn
lao động có thể xảy ra. Đây là dẫn chứng của việc nh ững nguyên nhân
tácđộng ngược chiều thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí c ản tr ở s ự
hình thành kết quả.
2.3.2 Kết quả tác dụng ngược trở lại đối với nguyên nhân
Khi kết quả là tai nạn lao động xảy ra, thì lại có ảnh h ưởng tr ở l ại
với nguyên nhân theo hai hướng. Theo hướng thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa
nguyên nhân, như ban đầu người chủ lao động không trang bị thiết b ị an
toàn dẫn đến tai nạn lao động, vì sợ cơquan quản lý phát giác và x ử ph ạt,
họ chỉ trang bị những thiết bị an toàn khơngđảm bảo chất lượng mà chỉ
mang tính hình thức, như vậy tai nạn lao động vẫn có th ể xảy ra. Theo
hướng cản trở những nguyên nhân sinh ra nó, đó là các cơquan quản lý nhà
nước tiến hành kiểm tra,tìm nguyên nhân gây ra tai nạn để khắc phục,
hạn chế nguyên nhân làm xảy ra tai nạn lao động. Cụ th ể bộ Lao đ ộngThương binh và Xã hội chỉ đạo các Bộ, Ngành, Tập đoàn tăng c ường ch ỉ
đạo,đôn đốc các đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện đầy đủ các quy
định của Nhà nước về an toàn lao động và các chế độ bảo hộ lao động, chú
trọng triển khai công tác huấn luyện về an toàn lao động.
2.3.3 Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hố cho nhau
Trong mối liên hệ giữa người chủ trang bị thiết bị bảo hộ dởm và
xảy ra tai nạn lao động thì người chủ trang bị thiết bị bảo h ộ d ởm là
nguyên nhân còn việc xảy ra tai nạn lao động là kết quả, còn trong m ối
liên hệ khác, việc xảy ra tai nạn lao động là nguyên nhân d ẫn đ ến ng ười
chủ trang bị thiết bị bảo hộ dởm để che mắt cơ quan quản lý nhà n ước. Vì
vậy, mối liên hệ nhân quả chỉ có ý nghĩa khi đ ặt nó trong nh ững tr ường
hợp cụ thể.
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động
rong thực tiễn khi tai nạn lao động xảy ra cần tơn trọng tính khách
quan, tất yếu của mối liên hệ nhân quả mà khôngđ ược tách r ời th ế gi ới
hiện thực thì mới có phương hướng giải quyết hậu quả. Muốn cho tai n ạn
lao động khơng xảy ra thì phải làm mất đi nh ững nguyên nhân đã sinh ra
nó. Chẳng hạn như phải loại bỏ nguyên nhân “chủ lao động không trang bị
thiết bị an toàn lao động” bằng việc “chủ lao động ch ủ động huấn luy ện
bài bản các biện pháp an toàn và trang bị thiết bị cho người lao đ ộng”.
Đồng thời, phải biết các định đúng nguyên nhân (do tác động từ ai, nh ư
thế nào) bằng việc phân tích, báo cáo, tổng h ợp để giải quy ết các v ấn đ ề
nảy sinh
Nguyên nhân có thể tác động trở lại kết quả, do đó trong khi tai
nạn lao động xảy ra cần khai thác, tận dụng những dẫn ch ứng t ừ kết quả
để giải quyết vấn đề theo hướng tích cực, nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc
xảy ra như những hoạt động tích cực của bộ Lao động- Thương binh và Xã
hội đang thực hiện hiện nay.
3.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢI QUYẾT TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm kiềm chế,
giảm tai nạn lao động
Trên cơ sở tình hình tai nạn lao động và nguyên nhân x ảy ra tai n ạn
lao động trong những năm qua, để thực hiện tốt cơng tác đảm bảo an tồn
lao động, chủ động ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất số vụ tai
nạn lao động xảy ra trên địa bàn thành phố đặc biệt là tai n ạn lao đ ộng
nghiêm trọng, trong thời gian đến các Sở, ban, ngành, các đ ịa ph ương,
doanh nghiệp, các tổ chức người sử dụng lao động và người lao động c ần
tập trung một số nội dung, giải pháp chủ yếu:
3.2. Đối với các Sở, ban, ngành, các địa phương
Triển khai thực hiện tốt Tháng hành động về an toàn lao động
hằng năm, qua đó thường xun duy trì cơng tác tun truy ền bằng nhi ều
hình thức: in tờ rơi, pano, áp phích, phát thanh, truy ền hình t ạo nh ận th ức
cho người sử dụng lao động, người lao động và toàn xã hội trong việc th ực
hiện đầy đủ các chế độ, chính sách liên quan đến an toàn lao đ ộng và các
biện pháp nhằm đảm bảo an toàn trong làm việc, cải thiện điều ki ện lao
động.
3.3.
Một số giải pháp đồng bộ khác
- Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc,
bảo đảm mơi trường an tồn cho người lao động, phòng ngừa s ự cố. Rà
sốt, hồn thiện các quy trình, quy định, hồ sơ quản lý kỹ thuật an tồn
phù hợp với tình hình thực tế.
- Kiểm tra môi trường lao động, nếu không hợp lý, chủ đầu tư phải
phối hợp và yêu cầu đơn vị tư vấn điều chỉnh kịp thời.
- Đẩy mạnh cơ giới hóa và ứng dụng cơng nghệ phù hợp, tiên tiến
trong đào lò, khai thác. Riêng các đơn vị sản xuất than h ầm lị ph ải ki ểm
sốt bằng được về khí mỏ, áp lực mỏ, nước mỏ và quản lý ch ặt chẽ ng ười
ra, vào mỏ.
- Nghiên cứu, rà soát để xây dựng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
của hệ thống quản lý kỹ thuật, giám sát an toàn và ch ỉ huy sản xu ất trong
lĩnh vực an toàn lao động bảo đảm khoa học, gọn nhẹ, hoạt động hi ệu
quả và phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của tập đoàn.
- Tổ chức huấn luyện về an tồn định kỳ, phịng, chống cháy nổ,
quản lý và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.
KẾT LUẬN
Khơng ai có thể phủ nhận tính khách quan của mối liên hệ nhân
quả. Đặc biệt, nó có vai trị quan trọng trong q trình hình thành nh ận
thức của con người. Về thực tiễn có thể thấy, thành công không ph ải nh ư
một phép nhiệm màu, mà do chính ta tạo ra bằng s ự nỗ l ực c ủa b ản thân
mình. Vì vậy, quy luật về mối liên hệ nhân quả chính là tâm đi ểm thúc đ ẩy
sự phát triển và hoàn thiện của một cá nhân, một quốc gia hay c ả m ột xã
hội. Nhà nước ta đã và đang áp dụng nội dung và ý nghĩa ph ương pháp
luận của cặp phạm trù này không chỉ vào hoạt động nh ằm h ạn ch ế tai
nạn lao động mà cả những hoạtđộng khác để có những ph ương h ướng ch ỉ
đạo đúng đắn. Mối liên hệ nhân quả sẽ tiếp tục là kim ch ỉ nam cho con
người trong hoạt động thực tiễn để gặt hái những thành công to l ớn h ơn.
Qua thực hiện đề tài: “Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả trong giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam hiện
nay” tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hi ệu qu ả
giải quyết vấn đề tai nạn lao động ở Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2019), Giáo trình Triết học Mác-Lênin,
Nxb Tiến Bộ.
2. />3. />