Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.09 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 19: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100g 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2s 1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là: A. 1% B. 3% C. 2% D. 4% Em cám ơn thầy Thắng nhiều ạ! Thầy ơi nhưng em vẫn chưa biết thay số. Tại sao bài dưới này cô Phượng lại thay khác ạ? Cô ấy giải như sau: Câu 34: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là A. 1,60% B. 7,63% C. 0,96% D. 5,83% Giải: Từ công thức: = +. ai D. ------> = a + D + i =. Δa a. +. ΔD D. +. Δi i. ΔL L. Δi ΔL = i L 0 ,03 0 ,05 0 ,16 ------> = + + = 0,7625 = 7,63 %. Đáp số B. 1,2 1,6 8 (Em hiểu là: Δa=0 , 03 , a=1,2 ) Δm Vậy ở bài của thầy, tỉ số thì hiểu Δm là số nào? m là số nào ạ? m Vì i =. L 10. và do đó i =. ΔL 10. -. =. Δa a. +. ΔD D.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>